Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI - TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.32 KB, 35 trang )

ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI – TIẾNG VIỆT
DẠNG 1: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Vị ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" nêu
lên hoạt ………..của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối) được nhân hóa.
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong câu kể "Ai làm gì?", chủ ngữ
thường do danh từ hoặc cụm ……….. từ tạo thành.
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Do dự, chưa biết nên quyết định như
thế nào gọi là phân …………."
Câu hỏi 4: Điền tr hay ch vào chỗ trống: "Bà Nữ Oa đội đá vá ……ời."
Câu hỏi 5: Trong bài văn tả cây cối, phần tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng
thời kì phát triển của cây là phần ………..bài.
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa
của xã hội." (Hồ Chí Minh)
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trái nghĩa với khuyết điểm là ………
điểm."
Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Có tài năng, giá trị nổi bật gọi là kiệt
………..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đơng Sơn chính
là bộ sưu tập ……….. đồng hết sức phong phú."
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong câu kể "Ai thế nào?", vị ngữ
thường do tính từ, ………. từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
Câu hỏi 11: Của …………, vật lạ
Câu hỏi 12: Cùng hội, cùng ……
Câu hỏi 13: Danh bất ……….. truyền
Câu hỏi 14: Danh chính ……… thuận
Câu hỏi 15: Cơng ….. việc làm
Câu hỏi 16: Cũ người, …….. ta
Câu hỏi 17: Của bền …….. người
Câu hỏi 18: Dầm mưa, dãi ……


Câu hỏi 19: Sách gối đầu ….ường
Câu hỏi 20: Sinh cơ lập ……….
Câu hỏi 21: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "(Chống chọi) một cách kiên cường,
không lùi bước gọi là gan ……………


"(sgk4-tập2-trang74)
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngành nghiên cứu các vật thể trong
vũ trụ gọi là …………. văn học."
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ
phép ……… sự.”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan ….. có nghĩa là khơng sợ nguy
hiểm.
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ……….
.
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan ……. tức là trơ ra, khơng biết
sợ là gì.”
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Buồn trông ch……chếch sao Mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
(Ca dao)
Câu hỏi 28: Điền s hay x vào chỗ trống: "Đứng mũi chịu sào nơi đầu …..óng ngọn
gió."
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu
chấm than hoặc dấu ………….
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng …………"

Câu hỏi 31: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Một cái mỏ màu ……….. hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ
cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở
dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng."
(Tơ Hồi)
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bộ phận "nơi đây" trong câu: "Nơi
đây những bông hoa mười giờ bung nở thật đẹp mắt." là ……….. ngữ.
Câu hỏi 33: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vườn ngự ……….… là vườn hoa
trong cung vua."(tr.144, SGK Tiếng Việt 4, tập 2)
Câu hỏi 34: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn, có thể nguy hiểm gọi là thám ………..”


Câu hỏi 35: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Thâm …….iêm có nghĩa là sâu kín, gợi vẻ uy nghi."
(tr124 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2)
Câu hỏi 36: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Chúng ta phải yêu quý đất đai vì tấc đất tấc ………………."
Câu hỏi 37: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Đồng Tháp Mười ……….. bay thẳng cánh."
Câu hỏi 38: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển
Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một ……….. biển dẫn tới một đại
dương mênh mơng."
(Trích "Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất")
Câu hỏi 39: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đi học xa thường là đi nước ngoài
được gọi là ……….. học."(tr 133 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2)
Câu hỏi 40: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Tiếng ………….. là liều thuốc bổ."
Câu hỏi 41: Điền vào chỗ trống:

Đời đời nhớ ơn các anh hùng………iệt sĩ, nhưng chiến sĩ dũng cảm hi sinh
vì Tổ quốc.
Câu hỏi 42: Điền vào chỗ trống: “Nhận …….ức là khả năng nhận ra và hiểu biết
vấn đề.”
Câu hỏi 43: Điền vào chỗ trống: “Di ………..là của cải tinh thần hay vật chất thời
trước để lại.”
Câu hỏi 44: Điền vào chỗ trống: “Thắng không kiêu, ………….không nản.”
Câu hỏi 45: Điền vào chỗ trống:
Chủ ngữ của câu kể “Ai thế nào?” chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc
trạng thái dược nêu ở ……….ngữ.
Câu hỏi 46:
“Cây gì bạn với học trị
Hè về hoa nở đỏ tươi sân trường?”
Trả lời: Cây…………..
Câu hỏi 47: Điền vào chỗ trống: “Không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý là
nghĩa của từ ………….tâm.”
Câu hỏi 48: Điền vào chỗ trống: “Tiếng dân tộc Tà – ôi, A – kay có nghĩa là…….
Câu hỏi 49: Điền vào chỗ trống:


“Cơng cha, áo mẹ, chữ…….ầy
Gắng cơng mà học có ngày thành danh.”
Câu hỏi 50:
“Khơng dấu là nước chấm rau
Có sắc trên đầu là chỉ huy quân”
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ……ướng.
Câu hỏi 51: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Hoa giấy đẹp một cách………….dị.
Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc
rực rỡ.”

Câu hỏi 52: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bé là cô Tấm, bé là con………. …”
(SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tr.96)
Câu hỏi 53: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho ……….trèo hái mỗi ngày.”
Câu hỏi 54: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả ……………..lơn lọc trăm dòng máu nhỏ.”
(SGK Tiếng Việt, tập 2, TR.62)
Câu hỏi 55: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu : “Chưa một lần nào tôi biến
thành một thứ giác khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá ……..nhoi bình
thường.”
Câu hỏi 56: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Hát rằng: cá bạc Biển Đơng lặng
Cá………….Biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!”
Câu hỏi 57: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom …….………., kính vỡ đi rồi”.


Câu hỏi 58: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Chiến lược hàng đầu của
Quốc Gia là bồi dưỡng những tài …………trẻ.”
Câu hỏi 59: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Buổi chiều ở làng ven
sông …………..tĩnh một cách lạ lùng.”
Câu hỏi 60: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan vàng……….sắt.”
Câu hỏi 61: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bối………nghĩa là lúng túng, mất
bình tĩnh, khơng biết nên xử trí thế nào.”
Câu hỏi 62: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Vịnh Hạ Long là kì ……… thiên

nhiên của thế giới.”
Câu hỏi 63: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Trai mà chi, gái mà chi
Sinh ………có nghĩa có nghì là hơn.
Câu hỏi 64: Giải câu đố:
“Để nguyên nghe hết mọi điều
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.”
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Câu hỏi 65: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Văn Miếu là ………….ường đại học
đầu tiên của Việt Nam.”
Câu hỏi 66: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong…………kể “Ai là gì?”, chủ
ngữ trả lời cho câu hỏi: “Ai?” hoặc “Con gì?”, “Cái gì?”.
Câu hỏi 67: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lửa thử vàng, gian………thử sức”.
Câu hỏi 68: Điền s hay x vào chỗ trống: “Đứng mũi chịu sào nơi đầu ……..óng
ngọn gió.”
Câu hỏi 69: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu
chấm …………..hoặc dấu chấm.”
Câu hỏi 70: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngành nghiên cứu các vật thể trong
vụ trụ gọi là………….văn học.”
Câu hỏi 71: Điền vào chỗ trống: “Đổ mồ hôi, …………….nước mắt, mới có cơm
ăn, áo mặc.
Câu hỏi 72: Điền vào chỗ trống:


Tiếng chim quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa……….ựu lập lòe đơm bông.
Câu hỏi 73: Điền vào chỗ trống: “Đi một ngày đàng, học một sàng……………”
Câu hỏi 74: Điền vào chỗ trống: “Diệu………..là như có phép màu, khiến người
ta phải thán phục, ngợi ca.”

Câu hỏi 75: Điền vào chỗ trống:
“Để nguyên làm bạn với bình
Nặng vào có thể vẽ hình người ta.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ………..
Câu hỏi 76: Điền vào chỗ trống:
Gió đưa cành…………la đà
Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Câu hỏi 77: Điền vào chỗ trống: “Lời chào…………….hơn mâm cỗ.”
Câu hỏi 78: Các cặp từ “ồn ào – yên tĩnh”, “vui vẻ - buồn bã”, “rộng rãi – chật
hẹp” là những cặp từ ………..nghĩa
Câu hỏi 79: Điền vào chỗ trống: “Có cứng mới …………..đầu gió.”
Câu hỏi 80: Điền vào chỗ trống: Nghệ thuận chạm trổ trên gỗ, đá ….gọi là………
khắc.
DẠNG 2: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
nượn nờ
lung linh
ngao ngán
ngọt ngào
Câu hỏi 2: Loài hoa nào được gọi là "Hoa học trò"?
hoa phượng hoa mai
hoa đào
hoa hồng
Câu hỏi 3: Trong câu thơ "Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi", từ a-kay
nghĩa là gì?
bà con
em
cháu
con

Câu hỏi 4: Câu "Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ." sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
so sánh
nhân hoá
so sánh và nhân hoá
lặp từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: "Thất bại là mẹ của thành công."?
thất bại
mẹ
thất bại là mẹ
thành công
Câu hỏi 6: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: "Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt."?
chăm chỉ
chịu khó
là đức tính tốt
đức tính


Câu hỏi 7: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì?
UNICEF
WTO
WHO
FIFA
Câu hỏi 8: Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
tươi tắn
thông minh
chân thành
thẳng thắn
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên
ngồi của con người?

Người đẹp vì lụa
Gan lì cóc tía
Tài hèn đức mọn
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu hỏi 10: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ mấy chữ?
4
5
6
7
Câu hỏi 11: Ghép tiếng thích hợp để được từ có nghĩa: thầm...
lặng
im
rầm
Cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 12: La bàn là cái gì?
một đồ dùng để chỉ phương hướng
một loại bàn
bàn là quần áo
Cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 13: Đâu khơng là đức tính cần có của nhà thám hiểm?
gan dạ
can đảm
kiên trì
sợ sệt
Câu hỏi 14: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu:......, hoa đã nở rộ.
Ngoài vườn
Xe máy
Trên trời Cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 15: Cây gì thay lá mỗi khi mùa thu sang?
cây bàng

cây đa
cây mai
cây nhãn
Câu hỏi 16: Trong sách Tiếng Việt 2, tập hai, chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên
của nhà thơ Tố Hữu làm nhiệm vụ gì?
liên lạc
cấy lúa
đánh bom
khơng làm gì
Câu hỏi 17: Câu sau có bao nhiêu trạng ngữ: "Trong sương tối mịt mùng, trên
dịng sơng mênh mơng, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ xi
dịng." ?
một
hai
ba
bốn
Câu hỏi 18: Tính từ nào dưới đây có thể dùng để miêu tả bộ lơng của mèo?
đen tuyền
xanh xao
xanh thẳm
tim tím
Câu hỏi 19: Câu: "Những bông hoa trong vườn nở đẹp quá!" thuộc kiểu câu nào?
câu hỏi
cầu khiến
câu cảm
câu kể
Câu hỏi 20: Cụm từ "ngao du thiên hạ" có nghĩa là gì?
Học hành chăm chỉ
Đánh cá trên biển
Leo núi

Dạo chơi khắp nơi


Câu hỏi 21: Câu: “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc là nhỏ nhoi bình thường” thuộc
kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
Câu hỏi 22: Trong câu thơ: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” có sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Đảo ngữ
D. Điệp ngữ
Câu số 23: “Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn” thuộc kiểu
câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai ở đâu?
C. Ai thế nào?
D. Ai là ai?
Câu số 24: Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong 3 câu sau: bàn thắng
chạy............ mắt. Một ngày.......... trời. Kỉ niệm .......... đẽ.
A. đẹp
B. tốt
C. vui
D. xấu
Câu số 25: Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Một người
tài ............. vẹn toàn?
A. năng

B. đức
C. hoa
D. Giỏi
Câu số 26: Câu “Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên mười” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
Câu hỏi 27: Trong các nhân vật sau, nhân vật nào không thuộc truyện kể “Bốn anh
tài"?
A. Nắm Tay Đóng Cọc
B. Lấy Tai Tát Nước
C. Sọ Dừa
D. Móng Tay Đục Máng
Câu hỏi 28: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
A. Sầu riêng
B. Tháng Giêng C. Sầu diêng
D. Củ riềng
Câu hỏi 29: Câu: “Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mít
đất, khoan thai nằm nhấm nháp”. thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai ở đâu
C. Ai thế nào?
D. Ai làm gì?
Câu hỏi 30: Câu: “Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng” thuộc
kiểu câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai là gì?
D. Ai ở đâu?

Câu hỏi 31: Câu thơ: “Lá là lịch của cây” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. điệp ngữ
B. nhân hóa
C. đảo ngữ
D. so sánh
Câu hỏi 32: Chủ ngữ trong câu: “Hồi mới ra chịi vịt, ơng Năm trầm lặng như một
chiếc bóng.” là cụm từ nào?
A – ông Năm
B – trầm lặng
C – chiếc bóng
D – hồi mới ra chịi vịt


Câu số 23: Vị ngữ trong câu “Cuộc đời tôi rất bình thường” là cụm từ nào?
A. rất bình thường
B. cuộc đời tôi
C. tôi
D. rất
Câu số 34: Bản tin: “Vẽ về cuộc sống an toàn” được đăng trên báo nào?
A. báo Thiếu niên Tiền phong
B. báo Lao động
C. báo Đại Đoàn Kết
D. báo Phụ nữ
Câu số 35: Câu: “Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất,
khoan khối nằm nhấm nháp.” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Câu cầu khiến C. Ai thế nào?
D. Ai làm gì?
Câu số 36: Từ “dũng cảm” không thể ghép với cụm từ nào dưới đây để tạo thành
cụm từ có nghĩa?

A. Hành động
B. người chiến sĩ C. nói dối
D. tinh thần
Câu hỏi 37: Các câu thơ dưới đây thuộc kiểu câu nào:
“Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nơng là chiến sĩ”?
A. Ai là gì?
B. Câu cầu khiến C. Ai thế nào?
D. Ai làm gì?
Câu hỏi 38: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu:
“Quê hương là đường đi học
Con ……….rợp bướm vàng vay.”
A. đến
B. đi
C. về
D. lại
Câu hỏi 39: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là: “Gan đến mức trơ ra, khơng cịn
biết sợ là gì”?
A. gan dạ
B. gan lì
C. gan góc
D. lá gan
Câu hỏi 40: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Khơng có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tn, mưa xối như ngồi trời
Chưa cần thay, …………trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.
A. đi
B. lái

C. chạy
D. đến
Câu hỏi 41: Trong bài: “Hoa học trị” (SGK TV4, tập 2, tr.43), bình minh của hoa
phượng có màu gì?
A – màu đỏ cịn non
B – màu hồng
C – màu đỏ thẫm D – màu đỏ rực
Câu hỏi 42: Chiếc bè gỗ trong bài “Bè xi sơng La” được ví với hình ảnh con gì?
(SGK TV4, tập 2, tr.26)
A – con cua
B – con lợn
C – con gà
D – con trâu


Câu hỏi 43: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – hoang phí
B – phung phí
C – lệ phí
D – lãng phí
Câu hỏi 44: Từ nào có chứa “luyện” với nghĩa không phải là “tập đi tập lại nhiều
lần để nâng cao khả năng hoặc kĩ năng”?
A – ôn luyệnB – luyện tập
C – luyện kim
D – rèn luyện
Câu hỏi 45: Chủ ngữ trong câu: “Hồi mới ra chòi vịt, ơng Năm trầm lặng như một
chiếc bóng.” là cụm từ nào?
A – ông Năm
B – trầm lặng
C – chiếc bóng

D – hồi mới ra chịi vịt
Câu hỏi 46: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – thân thiết
B – thân thể
C – thân mật
D – thân cận
Câu hỏi 47: Tìm từ đồng nghĩa với “núi” để điền vào chỗ trống trong câu ca dao
sau:
“…….cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.”
A – non
B – cây
C - dốc
D – đèo
Câu hỏi 48: Vị ngữ trong câu “Sư tử là chúa sơn lâm” là cụm từ nào?
A – sư tử B – sư tử là
C – sơn lâm
D – là chúa sơn lâm
Câu hỏi 49: Có bao nhiêu động từ trong câu: “Anh tôi nghĩ cách rung chiếc
chuông vàng trên cao kia.”?
A – một
B – hai
C – ba
D – bốn
Câu hỏi 50: Câu thơ “Lá là lịch của cây” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A – điệp ngữ
N – nhân hóa
C – đảo ngữ
D – so sánh
Câu hỏi 51: Bộ phận “lúc nào cũng đông vui” trong câu “Bến cảng lúc nào cũng

đông vui.” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Ở đâu?
B. nào?
C. Tại sao?
D. Là gì?
Câu hỏi 52: Người có sức mạnh và lịng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa, được
gọi là?
A. Dũng sĩ
B. Võ sĩ
C. Tráng sĩ
D. Hiệp sĩ
Câu hỏi 53: Nơi đâu tại Việt Nam được coi là một thành phố nổi tiếng về rừng
thông và thác nước?
A. Mũi Né
B. Tam Đảo
C. Đà Lạt D. Cúc Phương
Câu hỏi 54: Trong câu “Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng” em có thể thay từ “vi
vu” bằng từ gần nghĩa nào sau đây?
A. Ngân nga
B. Du dương
C. Líu lo
D. Âm vang
Câu hỏi 55: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?


A. Trong veo
B. Trong chẻo
C. Trong sáng
D. Trong lành
Câu hỏi 56: Từ “thật thà” trong câu sau “Chị Hà rất thật thà.” thuộc từ loại gì?

A. Tính từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Đại từ
Câu hỏi 57: Bộ phận “trong mái lầu son” trong câu “Nàng công chúa, ngồi trong
mái lầu son,” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Thế nào?
B. Là gì?
C. Ở đâu?
D. Làm gì?
Câu hỏi 58: Trong câu “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” bộ
phận nào giữ chức vụ chủ ngữ?
A. Tuổi thơ của tôi được nâng lên
B. Tuổi thơ của tôi
C. Tuổi thơ
D. Những cánh diều
Câu hỏi 59. Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “tài giỏi”?
A. Tài ba
B. Tài chính
C. Tài năng
D. Tài tình
Câu hỏi 60. Nơi đâu được coi là “nóc nhà” của Việt Nam?
A. Đỉnh Lũng Cú
B. Đỉnh Tam Đảo
C. Đỉnh Trường Sơn
D. Đỉnh Phan-xi-phăng
Câu hỏi 61: Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ “dũng cảm”
A – can đảm
B – hèn nhát
C – anh dũng

D – quả cảm
Câu hỏi 62: Trong câu: “Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng.” cụm
từ nào trả lời cho câu “thế nào?”?
A – trước nhà
B – nở hoa tưng bừng
C – mấy cây
D – bông giấy
Câu hỏi 63: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu:
“Ruộng rẫy là chiến trường
Ruộng cày là vũ khí
Nhà nơng là…………………..
Hậu phương thi đua với tiền phương.”
(SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tr.68)
A – chiến sĩ
B – dũng sĩ
C – bộ đội
D – người lính
Câu hỏi 64:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hồi trong ruộng lúa
Núi…………..mình trong chiếc áo the xanh.”
A – nghiêng
B – soi
C – uốn
D – vươn
Câu hỏi 65: Chọn từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Người ta đã quan sát được
một ………..chạy thẳng từ Bắc Băng Dương xuống trung tâm Đại Tây Dương và
kéo dài tới tận Nam Cực.”



A – thung lũng
B – dòng nước
C – con đường
D – rặng núi
Câu hỏi 66: Từ nào đồng nghĩa với từ “chậm rãi”?
A – vội vàngB – hấp tấp
C – thoăn thoắt
D – thong thả
Câu hỏi 67: Khi viết cuối cầu cầu khiến thường có dấu gì?
A – dấu phẩy
B – dấu chấm
C – dấu chấm than D – dấu hỏi
Câu hỏi 68: Những từ: “thị, xấu, khen, ngoan” xuất hiện trong bài thơ nào?
A – Lịch
B – Đoàn thuyền đánh cá
C – Cô Tấm của mẹ
D – Chợ Tết
Câu hỏi 69: Bộ phần nào đóng vai trị chủ ngữ trong câu: “Nguyễn Tri Phương là
người Thừa Thiên”?
A – người
B – Nguyễn Tri Phương
C – Thừa Thiên
D – là người Thừa Thiên
Câu hỏi 70: Bộ phần nào đóng vai trị vị ngữ trong câu: “Tiếng sáo diều vi vu trầm
bổng.”?
A – tiếng B – vi vu trầm bổng
C – tiếng sáo
D – sáo diều
Câu hỏi 71: Bộ phận nào đóng vai trò chủ ngữ trong câu: “Nguyên Tri Phương là

người Thừa thiên.”?
A – người

B – Nguyễn Tri Phương

C – Thừa Thiên

D – là người Thừa thiên

Câu hỏi 72: Câu: “Em gái tơi rất chăm chỉ và ngoan ngỗn.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai là gì?B – Ai làm gì?

C – Ai thế nào?

D - Ở đâu?

Câu hỏi 73: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống
“Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ơi tiếng Việt n hư đất cày, như lụa
Ĩng tre ngà và mềm mại như…….”
A – mây
Câu hỏi 74:

B – gió

C – mưa

D – tơ


Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then, đem sập cửa.”

(Đồn thuyền đánh cá – Phạm Tiến Duật)
Câu thơ có sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật gì?
A – so sánh

B – nhân hóa

C – so sánh và nhân hóa D – cả 3 đáp án


Câu hỏi 75: Thành ngữ nào có nghĩa là “xơng phá nơi trận mạc nguy hiểm luôn
cận kề cái chết.”?
A – Sinh dữ tử lành

B – Vào sinh ra tử

C – Gan vàng dạ sắt

D – Ba chìm bảy nổi

Câu hỏi 76: Từ nào đồng nghĩa với từ “chậm rãi”?
A – vội vàngB – hấp tấp

C – thoăn thoắt

D – thong thả

Câu hỏi 77: Từ nào khơng phải là tính từ?

A – yêu kiều

B – yêu quý

C – cao cả

D – nết na

C – lễ phép

D – lễ nghĩa

C – thông cáo

D – thông cảm

Câu hỏi 78: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – lễ độ

B – lễ hội

Câu hỏi 79: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – thông tin

B – thông báo

Câu hỏi 80: Từ “dũng cảm” trong câu: “Dũng cảm là đức tính tốt đẹp của người
lính.” thuộc từ loại gì?
A – tính từ


B – động từ

C – danh từ

D – đại từ

Câu hỏi 81: Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào ….".
A. ngực
B. mắt
C. xe
D. Tim
Câu hỏi 82: Tìm chủ ngữ trong câu sau: "Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí"?
A. Chiến trường B. vũ khí C. Ruộng rẫy, Cuốc cày D. ruộng rẫy
Câu hỏi 83: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
A. sung sướng
B. quanh co
C. xào xạc
D. xao sác
Câu hỏi 84: Từ nào phù hợp với chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như ....
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."?
A. Sao sán
B. Ao lớn
C. Báo đáp
D. Lòng mẹ

Câu hỏi 85: Muốn đặt câu cầu khiến ta có thể thêm từ hãy hoặc đừng hoặc chớ
vào đâu?
A. Trước động từ
B. Vào cuối câu


C. Vào đầu câu
D. Không thêm vào
Câu hỏi 86: Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon
chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
Câu hỏi 87: Nhà thơ nào đã viết những câu thơ sau:
"Khơng có kính ừ thì ướt áo
Mưa tn, mưa xối như ngồi trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi."
A. Phạm Đình Thi
B. Phạm Tiến Duật
C. Huy Cận
D.Hồ Chí Minh
Câu hỏi 88: Trong các trạng ngữ sau, trạng ngữ nào không chỉ địa điểm (nơi
chốn)?
A. Trên cánh đồng
B. Những ngày qua
C. Khắp mọi nơi
D. Phía cuối chân đê
Câu hỏi 89: Từ “suy nghĩ” trong câu “Nó đang suy nghĩ tìm cách vượt qua con

suối.” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Quan hệ từ
Câu hỏi 90: Từ loại nào dùng để chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm
hoặc đơn vị)?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Đại từ
D. Tính từ
Câu hỏi 91: Bộ lơng của con mèo trong bài “Con Mèo Hung” có sắc vần màu gì?
A – hung hung
B – xam xám
C – đo đỏ
D – nâu nâu
Câu hỏi 92: Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?
A – danh từ
B – động từ
C – tính từ
D – đại từ
Câu hỏi 93: Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để yêu cầu, đề
nghị?
A – câu phủ định B – câu cảm thán C – câu kể
D – câu hỏi
Câu hỏi 94: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa
lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.”?
A – du lịch
B – xung kích
C – xung phong D – thám hiểm

Câu hỏi 95: Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên sông
nào?


A – sông Hồng
B – sông Mã
C – sông Đáy
D – sông Bạch Đằng
Câu hỏi 96: Câu: “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn
phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A – so sánh, ẩn dụ
B – nhân hóa, so sánh
C – so sánh, điệp từ
D – nhân hóa, điệp từ
Câu hỏi 97: Trăng trong bài: “Trăng ơi, ……….từ đâu đến?” có màu gì? (SGK
TV4, tập 2, tr.107)
A – đỏ
B – vàng
C – trắng
D – hồng
Câu hỏi 98: Bộ phần nào đóng vai trị chủ ngữ trong câu sau:
“Hồng hơn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm
trong sương núi tím nhạt.”?
A – hồng hơn
B – người ngựa C – phiên chợ
D – sương núi
Câu hỏi 99: Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “Đường đi Sa
Pa”?
A – Tu Dí
B – Ê-đê

C – Phù Lá
D –Hmơng
Câu hỏi 100: Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?
A – Yên Bái
B – Hà Giang
C – Lào Cai
D – Lai Châu
Câu hỏi 101: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Đi một
ngày………….học một sàng khôn.”
A – dài
B – đàng
C – liền
D – đêm
Câu hỏi 102: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Đẹp vàng son,
ngon mật ……..”.
A – mía
B – ngọt
C – mỡ
D – ong
Câu hỏi 103: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Nhìn thấy………….vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim”.
A – nắng
B – mưa
C – gió
D - bão
Câu hỏi 104: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp…………..
Biển cho ta cá như lịng mẹ

Ni lớn đời ta tự buổi nào.”?
A –sóng vỗ
B – trăng cao
C – vỗ tay
D – sáo diều
Câu hỏi 105: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Trăng ơi …từ đâu đến?


Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được…….
Hú gọi trâu đến giờ!”)
A – ngủ
B – học
C – chơi
D – nghe
(SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tr.108)
Câu hỏi 106: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Tốt danh……………lành áo.”
A – Kém
B – hơn
C – bằng
D - thua
Câu hỏi 107: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Những em bé
Hmơng, những em bé Tu Dí, Phù Lá ……….đeo mông hổ, quần áo sặc sỡ đang
chơi đùa trước cửa hàng.”
A – tay
B – chân
C – người
D – cổ

Câu hỏi 108: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Những đám mây
trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác……….huyền ảo.” (SGK Tiếng
Việt 4, tập 2, tr.102)
A – lung linh
B – diều kì
C – dập dìu
D – bồng bềnh
Câu hỏi 109: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Tôi lim dim
mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con
…………huyền, con …….tuyết, con …………………..son, chân dịu dàng chùm
đuôi cong lướt thướt liễu rủ.”
A – nâu – xám – vàng
B – đỏ - trắng – vàng
C – đen – trắng – đỏ
D – nâu – đỏ - vàng
Câu hỏi 110: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Trăng ơi….từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng trịn như……….
Chẳng bao giờ chớp mi.”
(SGK Tiếng Việt, tập 2, tr.107)
A – mắt cá
B – quả bóng
C – chiếc
D – quả thị
Câu hỏi 111: Từ loại nào dùng để chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm
hoặc đơn vị)?
A – Danh từ
B – động từ
C – tính từ

D – quan hệ từ
Câu hỏi 112: Câu: “Ôi! Bạn Lan học giỏi quá!” thuộc kiểu câu nào?
A – Câu hỏi
B – Câu cầu khiến C – câu cảm
D – câu kể
Câu hỏi 113: Từ nào không phải là từ láy?


A – líu lo
B – nhí nhảnh
C – toe toét
D – đưa đón
Câu hỏi 114: Thành ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết?
A – Thẳng như ruột ngựa
B – Động cam cộng khổ
C – Nhân nào quả đấy
D – Dám nghĩ dám làm
Câu hỏi 115: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Lan Anh trông thấy tôi cầm con
sâu, hoảng quá hét lên.”?
A – tôi
B – Lan AnhC – hoảng quá
D – hét lên
Câu hỏi 116: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – phát hiện
B – phát kiến
C – phát minh
D – phát biểu
Câu hỏi 117: Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: “Buổi sáng, mặt trời khơng
muốn dậy, chim khơng muốn hót, họa mi trong vườn chưa nửa đã tàn.”?
A – mặt trời

B – không muốn C – buổi sáng
D – trong vườn
Câu hỏi 118: Bộ phần nào đóng vai trị chủ ngữ trong câu sau:
“Ruộng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí”?
A – chiến trường B – vũ khí C – ruộng rẫy, cuốc cày D – cả ba đáp án
Câu hỏi 119: Cặp từ trái nghĩa trong câu: “Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.”?
A – đi – già – trẻ
B – Đi – về, già – trẻ
C – đi – về, già – hỏi
D – đi – hỏi, già – trẻ
Câu hỏi 120: Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu: “Hôm ấy, ở siêu
thị, tôi gặp lại bạn học cũ, rồi cùng đi mua sắm.”?
A – hôm ấy
B – ở siêu thị
C – bạn học cũ
D – đi mua sắm


ĐÁP ÁN
Dạng 1: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Vị ngữ trong câu kể "Ai làm gì?" nêu
lên hoạt ……động…..của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối) được nhân hóa.
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong câu kể "Ai làm gì?", chủ ngữ
thường do danh từ hoặc cụm …danh…….. từ tạo thành.
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Do dự, chưa biết nên quyết định như
thế nào gọi là phân ……vân……."
Câu hỏi 4: Điền tr hay ch vào chỗ trống: "Bà Nữ Oa đội đá vá …tr…ời."
Câu hỏi 5: Trong bài văn tả cây cối, phần tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng
thời kì phát triển của cây là phần …thân……..bài.

Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa …
xuân…. của xã hội." (Hồ Chí Minh)
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trái nghĩa với khuyết điểm là …
ưu…… điểm."
Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Có tài năng, giá trị nổi bật gọi là kiệt
…xuất……..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đơng Sơn chính
là bộ sưu tập ……trống….. đồng hết sức phong phú."
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong câu kể "Ai thế nào?", vị ngữ
thường do tính từ, …động……. từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
Câu hỏi 11: Của …………, vật lạ
điền: ngon
Câu hỏi 12: Cùng hội, cùng ……
điền: thuyền
Câu hỏi 13: Danh bất ……….. truyền
điền: hư
Câu hỏi 14: Danh chính ……… thuận
điền: ngơn
Câu hỏi 15: Cơng ….. việc làm
điền: ăn
Câu hỏi 16: Cũ người, …….. ta
điền: mới
Câu hỏi 17: Của bền …….. người
điền: tại
Câu hỏi 18: Dầm mưa, dãi ……
điền: nắng
Câu hỏi 19: Sách gối đầu ….ường
điền: gi

Câu hỏi 20: Sinh cơ lập ……….
Điền: nghiệp
Câu hỏi 21: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "(Chống chọi) một cách kiên cường,
khơng lùi bước gọi là gan …góc…………


"(sgk4-tập2-trang74)
Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ngành nghiên cứu các vật thể trong
vũ trụ gọi là ……thiên……. văn học."
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ
phép ……lịch… sự.”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan …dạ.. có nghĩa là khơng sợ
nguy hiểm.
Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ……xuân….
.
Câu hỏi 26: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan …lì…. tức là trơ ra, khơng biết
sợ là gì.”
Câu hỏi 27: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Buồn trông ch…ênh…chếch sao Mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
(Ca dao)
Câu hỏi 28: Điền s hay x vào chỗ trống: "Đứng mũi chịu sào nơi đầu …s..óng
ngọn gió."
Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu
chấm than hoặc dấu …chấm……….
Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng …kêu………"

Câu hỏi 31: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Một cái mỏ màu …nhung…….. hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ
và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng
nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng."
(Tơ Hồi)
Câu hỏi 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bộ phận "nơi đây" trong câu: "Nơi
đây những bông hoa mười giờ bung nở thật đẹp mắt." là …trạng…….. ngữ.
Câu hỏi 33: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vườn ngự …uyển…….… là vườn
hoa trong cung vua."(tr.144, SGK Tiếng Việt 4, tập 2)
Câu hỏi 34: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn, có thể nguy hiểm gọi là thám ……hiểm…..”


Câu hỏi 35: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Thâm …ngh….iêm có nghĩa là sâu kín, gợi vẻ uy nghi."
(tr124 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2)
Câu hỏi 36: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Chúng ta phải yêu quý đất đai vì tấc đất tấc ……vàng…………."
Câu hỏi 37: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Đồng Tháp Mười …cò…….. bay thẳng cánh."
Câu hỏi 38: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển
Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một …eo…….. biển dẫn tới một
đại dương mênh mơng."
(Trích "Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất")
Câu hỏi 39: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đi học xa thường là đi nước ngoài
được gọi là ……du….. học."(tr 133 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2)
Câu hỏi 40: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Tiếng ……cười…….. là liều thuốc bổ."
Câu hỏi 41: Điền vào chỗ trống:

Đời đời nhớ ơn các anh hùng……l…iệt sĩ, nhưng chiến sĩ dũng cảm hi sinh
vì Tổ quốc.
Câu hỏi 42: Điền vào chỗ trống: “Nhận …th….ức là khả năng nhận ra và hiểu
biết vấn đề.”
Câu hỏi 43: Điền vào chỗ trống: “Di …sản……..là của cải tinh thần hay vật chất
thời trước để lại.”
Câu hỏi 44: Điền vào chỗ trống: “Thắng không kiêu, …bại……….không nản.”
Câu hỏi 45: Điền vào chỗ trống:
Chủ ngữ của câu kể “Ai thế nào?” chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc
trạng thái dược nêu ở ……vị….ngữ.
Câu hỏi 46:
“Cây gì bạn với học trị
Hè về hoa nở đỏ tươi sân trường?”
Trả lời: Cây……phượng……..
Câu hỏi 47: Điền vào chỗ trống: “Không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý là
nghĩa của từ ……vô…….tâm.”
Câu hỏi 48: Điền vào chỗ trống: “Tiếng dân tộc Tà – ôi, A – kay có nghĩa là…
con….


Câu hỏi 49: Điền vào chỗ trống:
“Công cha, áo mẹ, chữ…th….ầy
Gắng cơng mà học có ngày thành danh.”
Câu hỏi 50:
“Khơng dấu là nước chấm rau
Có sắc trên đầu là chỉ huy qn”
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ…t…ướng.
Câu hỏi 51: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Hoa giấy đẹp một cách…giản….dị.
Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc

rực rỡ.”
Câu hỏi 52: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bé là cô Tấm, bé là con…ngoan..
(SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tr.96)
Câu hỏi 53: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho …con…….trèo hái mỗi ngày.”
Câu hỏi 54: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả ……tim………..lơn lọc trăm dòng máu nhỏ.”
(SGK Tiếng Việt, tập 2, TR.62)
Câu hỏi 55: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu : “Chưa một lần nào tôi biến
thành một thứ giác khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình
thường.”
Câu hỏi 56: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Hát rằng: cá bạc Biển Đơng lặng
Cá……thu…….Biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”
Câu hỏi 57: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật, bom …….…rung……., kính vỡ đi rồi”.


Câu hỏi 58: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Chiến lược hàng đầu của
Quốc Gia là bồi dưỡng những tài …năng………trẻ.”
Câu hỏi 59: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Buổi chiều ở làng ven
sông ………yên…..tĩnh một cách lạ lùng.”
Câu hỏi 60: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan vàng…dạ…….sắt.”
Câu hỏi 61: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bối…rối……nghĩa là lúng túng, mất
bình tĩnh, khơng biết nên xử trí thế nào.”

Câu hỏi 62: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Vịnh Hạ Long là kì …quan.. thiên
nhiên của thế giới.”
Câu hỏi 63: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Trai mà chi, gái mà chi
Sinh …ra……có nghĩa có nghì là hơn.
Câu hỏi 64: Giải câu đố:
“Để nguyên nghe hết mọi điều
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.”
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …tài……..
Câu hỏi 65: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Văn Miếu là ……tr…….ường đại
học đầu tiên của Việt Nam.”
Câu hỏi 66: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Trong……câu……kể “Ai là gì?”, chủ
ngữ trả lời cho câu hỏi: “Ai?” hoặc “Con gì?”, “Cái gì?”.
Câu hỏi 67: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lửa thử vàng, gian…nan……thử
sức”.
Câu hỏi 68: Điền s hay x vào chỗ trống: “Đứng mũi chịu sào nơi đầu ……s..óng
ngọn gió.”
Câu hỏi 69: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu
chấm ……than……..hoặc dấu chấm.”
Câu hỏi 70: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngành nghiên cứu các vật thể trong
vụ trụ gọi là……thiên…….văn học.”
Câu hỏi 71: Điền vào chỗ trống: “Đổ mồ hơi, ……sơi……….nước mắt, mới có
cơm ăn, áo mặc.


Câu hỏi 72: Điền vào chỗ trống:
Tiếng chim quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa……l….ựu lập lịe đơm bơng.
Câu hỏi 73: Điền vào chỗ trống: “Đi một ngày đàng, học một sàng……khơn…”

Câu hỏi 74: Điền vào chỗ trống: “Diệu…kì……..là như có phép màu, khiến người
ta phải thán phục, ngợi ca.”
Câu hỏi 75: Điền vào chỗ trống:
“Để nguyên làm bạn với bình
Nặng vào có thể vẽ hình người ta.”
Từ để ngun là từ gì?
Trả lời: từ……hoa…..
Câu hỏi 76: Điền vào chỗ trống:
Gió đưa cành……Trúc……la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Câu hỏi 77: Điền vào chỗ trống: “Lời chào………cao…….hơn mâm cỗ.”
Câu hỏi 78: Các cặp từ “ồn ào – yên tĩnh”, “vui vẻ - buồn bã”, “rộng rãi – chật
hẹp” là những cặp từ ……trái…..nghĩa
Câu hỏi 79: Điền vào chỗ trống: “Có cứng mới …đứng………..đầu gió.”
Câu hỏi 80: Điền vào chỗ trống: Nghệ thuận chạm trổ trên gỗ, đá ….gọi là…
điêu……khắc.
DẠNG 2 – TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
nượn nờ
lung linh
ngao ngán
ngọt ngào
Câu hỏi 2: Loài hoa nào được gọi là "Hoa học trò"?
hoa phượng
hoa mai
hoa đào
hoa hồng
Câu hỏi 3: Trong câu thơ "Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi", từ a-kay
nghĩa là gì?
bà con

em
cháu
con
Câu hỏi 4: Câu "Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ." sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
so sánh
nhân hoá
so sánh và nhân hoá
lặp từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: "Thất bại là mẹ của thành công."?
thất bại
mẹ
thất bại là mẹ
thành công
Câu hỏi 6: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: "Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt."?


chăm chỉ
chịu khó
là đức tính tốt
đức tính
Câu hỏi 7: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì?
UNICEF
WTO
WHO
FIFA
Câu hỏi 8: Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con người?
tươi tắn
thơng minh
chân thành

thẳng thắn
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên
ngoài của con người?
Người đẹp vì lụa
Gan lì cóc tía
Tài hèn đức mọn
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu hỏi 10: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ mấy chữ?
4
5
6
7
Câu hỏi 11: Ghép tiếng thích hợp để được từ có nghĩa: thầm...
lặng
im
rầm
Cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 12: La bàn là cái gì?
một đồ dùng để chỉ phương hướng
một loại bàn
bàn là quần áo
Cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 13: Đâu khơng là đức tính cần có của nhà thám hiểm?
gan dạ
can đảm
kiên trì
sợ sệt
Câu hỏi 14: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu:......, hoa đã nở rộ.
Ngoài vườn
Xe máy

Trên trời Cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 15: Cây gì thay lá mỗi khi mùa thu sang?
cây bàng
cây đa
cây mai
cây nhãn
Câu hỏi 16: Trong sách Tiếng Việt 2, tập hai, chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên
của nhà thơ Tố Hữu làm nhiệm vụ gì?
liên lạc
cấy lúa
đánh bom
khơng làm gì
Câu hỏi 17: Câu sau có bao nhiêu trạng ngữ: "Trong sương tối mịt mùng, trên
dịng sơng mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ xi
dịng." ?
một
hai
ba
bốn
Câu hỏi 18: Tính từ nào dưới đây có thể dùng để miêu tả bộ lơng của mèo?
đen tuyền
xanh xao
xanh thẳm
tim tím
Câu hỏi 19: Câu: "Những bơng hoa trong vườn nở đẹp quá!" thuộc kiểu câu nào ?
câu hỏi
cầu khiến
câu cảm
câu kể
Câu hỏi 20: Cụm từ "ngao du thiên hạ" có nghĩa là gì?

Học hành chăm chỉ
Đánh cá trên biển


Leo núi
Dạo chơi khắp nơi
Câu hỏi 21: Câu: “Suốt đời, tơi chỉ là một chiếc là nhỏ nhoi bình thường” thuộc
kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
Đáp án: A
Câu hỏi 22: Trong câu thơ: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” có sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Đảo ngữ
D. Điệp ngữ
Đáp án: B
Câu số 23: “Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn” thuộc kiểu
câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai ở đâu?
C. Ai thế nào?
D. Ai là ai?
Đáp án: C
Câu số 24: Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong 3 câu sau: bàn thắng
chạy............ mất. Một ngày.......... trời. Kỉ niệm .......... đẽ.
A. đẹp

B. tốt
C. vui
D. xấu
Đáp án: A
Câu số 25: Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Một người
tài ............. vẹn toàn?
A. năng
B. đức
C. hoa
D. Giỏi
Đáp án: B
Câu số 26: Câu “Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên mười” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
Đáp án: A
Câu hỏi 27: Trong các nhân vật sau, nhân vật nào không thuộc truyện kể “Bốn anh
tài"?
A. Nắm Tay Đóng Cọc
B. Lấy Tai Tát Nước
C. Sọ Dừa
D. Móng Tay Đục Máng
Đáp án: C
Câu hỏi 28: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
A. Sầu riêng
B. Tháng Giêng C. Sầu diêng
D. Củ riềng
Đáp án: C
Câu hỏi 29: Câu: “Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mít

đất, khoan thai nằm nhấm nháp”. thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai ở đâu
C. Ai thế nào?
D. Ai làm gì?


×