Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về sinh học cá thể luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.3 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Môi trường là </b>


<b>A. khoảng khu vực sinh vật di chuyển và hoạt động, ở đó các yếu tố cấu tạo nên mơi trường trực tiếp tác động </b>
lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.


<b>B. phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác </b>
động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.


<b>C. khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động và sinh sản của sinh vật, ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường </b>
gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng của sinh vật.


<b>D. khoảng không gian sống bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động </b>
lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.


<b>Câu 2: Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hố của chó, mèo. Các sinh vật đó có </b>
loại mơi trường sống là


<b>A. mơi trường sinh vật. </b>
<b>B. môi trường đất. </b>
<b>C. môi trường nước. </b>
<b>D. môi trường trên cạn. </b>
<b>Câu 3: Giới hạn sinh thái là </b>


<b>A. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn</b>
định theo thời gian.


<b>B. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại </b>
được qua thời gian.


<b>C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn</b>
định theo thời gian.



<b>D. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước nhiều nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn </b>
tại được qua thời gian.


<b>Câu 4: Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái </b>
<b>A. ở mức độ đó sinh vật khơng thể sinh sản được. </b>


<b>B. gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. </b>
<b>C. ở mức độ đó sinh vật khơng thể sinh trưởng được. </b>
<b>D. ở mức độ đó sinh vật khơng thể phát triển được. </b>
<b>Câu 5: Ổ sinh thái của một loài là </b>


<b>A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép </b>
các loài tồn tại và phát triển lâu dài.


<b>B. một "không gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi trường nằm trong khoảng thuận lợi cho</b>
phép lồi đó phát triển tốt nhất.


<b>C. một "không gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của mơi trường đảm bảo cho sinh vật có </b>
thể kiếm ăn và giao phối với nhau.


<b>D. một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái</b>
cho phép lồi đó tồn tại và phát triển lâu dài.


<b>Câu 6: Ý có nội dung khơng đúng khi nói về sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng là </b>
<b>A. cây ưa bóng mọc dưới bóng các cây khác, có phiến lá mỏng, mầu xanh đậm. </b>


<b>B. cây ưa sáng mọc dưới bóng các cây khác, có phiến lá mỏng, mầu xanh đậm. </b>
<b>C. cây ưa sáng mọc ở nơi trống trải, có phiến lá dày, mầu xanh nhạt. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đi và chi, . . . thường lớn hơn tai, đuôi, chi , . . .của các </b>
loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.


<b>B. động vật biến nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đi và chi, . . . thường lớn hơn tai, đuôi, chi , . . .của các lồi</b>
động vật tương tự sống ở vùng nóng.


<b>C. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đi và chi, . . . thường bé hơn tai, đi, chi , . . .của các lồi</b>
động vật tương tự sống ở vùng nóng.


<b>D. động vật biến nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đi và chi, . . . thường bé hơn tai, đuôi, chi , . . .của các loài </b>
động vật tương tự sống ở vùng nóng.


<b>Câu 8: Để thích nghi với mơi trường khơ hạn cây thường có đặc điểm </b>


<b>A. bề mặt lá có lớp tế bào biểu bì mỏng có tác dụng hấp thụ hơi nước vào ban đêm. </b>


<b>B. bề mặt lá có lớp tế bào lơng hút có tác dụng tận dụng hơi ẩm trong khơng khí vào ban đêm. </b>
<b>C. bề mặt lá có phủ lớp kitin hoặc lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước. </b>
<b>D. bề mặt lá có phủ lớp tế bào biểu bì có tác dụng dự trữ một lượng lớn nước trong cây. </b>


<b>Câu 9: Dựa vào kích thước cơ thể, cho biết quần thể động vật nào sau đây có kích thước lớn nhất? </b>
<b>A. Voi </b>


<b>B. Bọ dừa </b>
<b>C. Thỏ </b>


<b>D. Chuột cống </b>


<b>Câu 10: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30</b>0<sub>C, khi nhiệt độ xuống dưới O</sub>0<sub>C và </sub>



cao hơn 400<sub>C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ </sub>


1. 20 – 300<sub>C được gọi là giới hạn sinh thái 2. 20 – 30</sub>0<sub>C được gọi là khoảng thuận lợi</sub>


3. 0 – 400<sub>C được gọi là giới hạn sinh thái 4. 0 – 40</sub>0<sub>C được gọi là khoảng chống chịu</sub>


5. 00<sub>C gọi là giới hạn dưới, 40</sub>0<sub>C gọi là giới hạn trên. </sub>


<b>A. 1,2,3 </b>
<b>B. 2,3,5. </b>
<b>C. 1,4,5. </b>
<b>D. 3,4,5. </b>


<b>Câu 11:Trong một bể cá ni, hai lồi cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi </b>
thống đãng, cịn một lồi lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay
gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.


<b>A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong. </b>
<b>B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá. </b>


<b>C. Giảm sự cạnh tranh của hai lồi. </b>


<b>D. Làm giảm bớt chất ơ nhiễm trong bể nuôi. </b>


<b>Câu 12: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển? </b>
<b>A. Cây gỗ ưa sáng. </b>


<b>B. Cây thân cỏ ưa sáng. </b>
<b>C. Cây bụi chịu bóng. </b>
<b>D. Cây gỗ ưa bóng. </b>



<b>Câu 13: Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều lồi chim có ý nghĩa chủ yếu là: </b>
<b>A. Nhận biết đồng loại. </b>


<b>B. Dọa nạt. </b>


<b>C. Khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản. </b>
<b>D. Báo hiệu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. gió nhiều với cường độ lớn. </b>
<b>B. Nhiệt độ giảm. </b>


<b>C. lượng mưa cực thấp. </b>
<b>D. Lượng mưa trung bình. </b>


<b>Câu 15: Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm </b>
<b>A. mọc ngang, phiến mỏng, mô giậu thiếu. </b>
<b>B. mọc xiên, phiến dầy, không mô dậu. </b>
<b>C. mọc ngang phiến mỏng mô giậu thưa. </b>
<b>D. mọc xiên, phiến dầy, mô giậu phát triển. </b>


<b>Câu 16: Những loài như dơi, muỗi thường bắt đầu hoạt động vào </b>
<b>A. ban ngày. </b>


<b>B. ban đêm. </b>
<b>C. hồng hơn. </b>
<b>D. bình minh. </b>


<b>Câu 17:Đặc điểm thích nghi để giảm mất nhiệt ở các động vật vùng ơn đới là... </b>
<b>A. sống tiềm sinh, kích thước cơ thể nhỏ và cơ thể có lớp mỡ dày. </b>



<b>B. kích thước cơ thể nhỏ, các bộ phận thị ra ngồi cơ thể lớn, có lớp mỡ dày. </b>
<b>C. kích thước cơ thể lớn, các bộ phận thị ra ngồi cơ thể nhỏ, có lớp mỡ dày. </b>
<b>D. kích thước cơ thể lớn, có lớp mỡ dày và ra mồ hôi </b>


<b>Câu 18: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (lồi A) sống ở vịm rừng, cịn muỗi Anophenles </b>
gambiae (lồi B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B. </b>


<b>B. Loài A là loài rộng nhiệt , loài B là loài hẹp nhiệt. </b>
<b>C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau. </b>


<b>D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau. </b>


<b>Câu 19: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ mơi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng </b>
<b>A. không đổi </b>


<b>B. càng dài </b>
<b>C. càng ngắn </b>
<b>D. ln thay đổi </b>


<b>Câu 20: Cho các nhóm sinh vật:</b>


I. Vi sinh vật. II. Chim. III. Con người.
IV. Thực vật. V. Thú. VI. Ếch nhái, bị sát.


Những sinh vật nào sau đây khơng thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt là:
<b>A. I, II, V. </b>



<b>B. I, IV, VI. </b>
<b>C. II, III, V. </b>
<b>D. I,III, VI. </b>


<b>Câu 21: Cho các nhóm sinh vật: </b>


I. Động vật không xương sống. II. Thú. III. Lưỡng cư, bò sát.
IV. Nấm. V. Thực vật. VI. Chim.


Những sinh vật nào sau đây khơng thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt là:
<b>A. I, II, IV. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. I, III, IV, VI. </b>


<b>Câu 22: Cho các loại môi trường: </b>


I. Mơi trường khơng khí. II. Mơi trường trên cạn. III. Môi trường đất.
IV. Môi trường xã hội. V. Môi trường nước. VI. Môi trường sinh vật.
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:


<b>A. I, II, IV, VI. </b>
<b>B. I, III, V, VI. </b>
<b>C. II, III, V, VI. </b>
<b>D. II, III, IV, V. </b>


<b>Câu 23: Thỏ sống ở vùng ơn đới có tai, đi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt </b>
đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?


<b>A. Quy tắc về kích thước cơ thể. </b>
<b>B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể. </b>



<b>C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt. </b>
<b>D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt. </b>


<b>Câu 24: Khả năng thích nghi của động vật sống nơi khơng có ánh sáng là: </b>
<b>A. Cơ quan thị giác tiêu giảm. </b>


<b>B. Cơ quan thị giác phát triển mạnh. </b>
<b>C. Nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói. </b>
<b>D. Cơ quan xúc giác tiêu giảm. </b>


<b>Câu 25: Cây có lớp vỏ dày, tầng bần phát triển có ý nghĩa gì? </b>
<b>A. Giúp dẫn truyền nước và muối khống. </b>


<b>B. Khơng thấm nước. </b>
<b>C. Tránh sâu hại xâm nhập . </b>


<b>D. Đây là lớp cách nhiệt bảo vệ các cơ quan bên trong. </b>


<b>Câu 26: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái </b>
<b>A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. </b>


<b>B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. </b>
<b>C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. </b>


<b>D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. </b>
<b>Câu 27: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm </b>


<b>A. tất cả các nhân tố vật lý, hố học của mơi trường xung quanh sinh vật. </b>



<b>B. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật. </b>


<b>C. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hố học của mơi trường xung quanh sinh vật. </b>
<b>D. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật. </b>


<b>Câu 28: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm </b>
<b>A. thực vật, động vật và con người. </b>


<b>B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. </b>


<b>C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. </b>


<b>D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. </b>
<b>Câu 29: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái </b>


<b>A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. </b>


<b>B. mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. </b>
<b>C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 30: Giới hạn sinh thái là </b>


<b>A. khoảng xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo </b>
thời gian.


<b>B. khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối </b>
thiểu.


<b>C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi. </b>
<b>D. khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất. </b>



<b>Câu 31: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của cây ưa sáng? </b>
<b>A. Sống dưới tán của các cây khác. </b>


<b>B. Lá mỏng, màu xanh đậm. </b>
<b>C. Lá dầy, màu xanh nhạt. </b>


<b>D. Lá thường, nằm ngang, ít hoặc khơng có mơ giậu. </b>


<b>Câu 32: Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng </b>


<b>A. thuộc một ổ sinh thái. </b>


<b>B. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau </b>
<b>C. thuộc hai quần xã khác nhau. </b>
<b>D. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau </b>
<b>Câu 33: Giới hạn sinh thái là </b>


<b>A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái. </b>
<b>B. khoảng xác định khu vực sống của một lồi nào đó. </b>
<b>C. khoảng cư trú thường xun của một lồi nào đó. </b>
<b>D. khoảng khơng gian bao quanh cuae một lồi nào đó. </b>


<b>Câu 34:Cây xanh quang hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào? </b>
<b>A. Các tia tử ngoại. </b>


<b>B. Các tia hồng ngoại. </b>
<b>C. Các tia phóng xạ. </b>



<b>D. Các tia sáng nhìn thấy được. </b>


<b>Câu 35: Nhiệt độ mơi trường tăng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục ở động vật </b>
biến nhiệt?


<b>A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. </b>
<b>B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. </b>
<b>C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn. </b>
<b>D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài. </b>
<b>Câu 36: Nhịp sinh học là những phản ứng của sinh vật diễn ra </b>


<b>A. một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của mơi trường. </b>
<b>B. một cách ngẫu nhiên với những thay đổi khơng theo chu kì của môi trường. </b>
<b>C. một cách ngẫu nhiên với những thay đổi đột ngột của môi trường. </b>


<b>D. một cách nhịp nhàng với những thay đổi khơng theo chu kì của môi trường. </b>
<b>Câu 37: Nội dung nào sau đây đúng với quy tắc Bécman? </b>


<b>A. Động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới thường có kích thước cơ thể lớn hơn động vật cùng lồi ở vùng ơn </b>
đới.


<b>B. Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn ở vùng nhiệt đới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 38: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật với mơi trường khơ hạn? </b>
<b>A. Bề mặt lá bóng có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời. </b>


<b>B. Có thân ngầm phát triền dưới đất. </b>
<b>C. Lỗ khí đóng lại khi trời nắng nóng. </b>


<b>D. Lá mọc thẳng nằm ngang tránh ánh sáng mặt trời. </b>



<b>Câu 39: Sự khác biệt cơ bản giữa động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới (nơi có khí hậu lạnh) so với động </b>
vật hằng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới (vùng có khí hậu nóng) là


<b>A. kích thước cơ thể nhỏ hơn. </b>
<b>B. kích thước cơ thể lớn hơn. </b>
<b>C. khả năng thốt nhiệt nhanh hơn. </b>
<b>D. khả năng thích nghi tốt hơn. </b>


<b>Câu 40: Nguyên nhân hình thành nhịp ngày đêm là do: </b>
<b>A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường. </b>
<b>B. Sự chênh lệch độ dài giữa ngày và đêm. </b>


<b>C. Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm. </b>
<b>D. Do gen quy định tính trạng hoạt động ngày hoặc đêm của loài. </b>
<b>Câu 41: Cho các phát biểu sau:</b>


1.Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ mơi trường.
2.Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.


3.Chỉ có động vật phản ứng với nhiệt độ mơi trường cịn thực vật thì khơng phản ứng.


4.Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ mơi trường nên có khả năng thích
nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.


5.Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>


<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 42: Khi nói về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh vật, có các nội dung sau:</b>


1. Nhiệt độ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và liên tục đến đời sống của sinh vật.


2. Đối với động vật hằng nhiệt. Khi nhiệt độ mơi trường tăng, thì tốc độ trao đổi chất diễn ra nhanh hơn.
3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, hơ hấp, hút nước, thốt nước của cây trồng.


4. Nhiệt độ trung bình càng cao, thì tuổi thọ của động vật hằng nhiệt càng giảm.
Số nội dung đúng là:


<b>A. 1. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 43: Cho các đặc điểm sau:</b>


1. Thân có vỏ dày, màu nhạt. 2. Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh đậm.
3. Thân có vỏ mỏng, màu thẫm. 4. Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh đậm.
5. Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.


6. Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.
Các đặc điểm thuộc cây ưa sáng là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. 1. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>



<b>Câu 44: Xét tương quan giữa nhiệt độ trung bình và mơi trường, chu kì phát triển của lồi và tốc độ sinh sản </b>
của động vật biến nhiệt. Kết luận nào sau đây là đúng?


1.Trong cùng đơn vị thời gian, chu kì sống càng ngắn, số thế hệ của loài trong năm sẽ tăng.


2.Trong giới hạn chịu đựng, sống ở mơi trường nào có nhiệt độ mơi trường càng lạnh, tốc độ sinh sản của loài
càng giảm.


3.Chu kì sống tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển của lồi.


4.Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ mơi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển của cá thể.
5. Nhiệt độ càng cao thì thời gian sống càng ngắn.


Số kết luận có nội dung đúng là:
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 45: Khi nói về giới hạn sinh thái có các phát biểu sau:</b>


1. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các yếu tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển được theo thời gian.


2. Cơ thể cịn non hay cơ thể trưởng thành đều có giới hạn sinh thái giống nhau, vì giới hạn sinh thái là đặc
trưng cho từng loài.


3. Khoảng chống chịu là khoảng giá trị thuộc giới hạn sinh thái, tuy nhiên các nhân tố sinh thái gây ức chế


hoạt động sinh lí của sinh vật.


4. Những lồi sinh vật sống ở vìa rừng thường có giới hạn nhiệt độ hẹp hơn những loài sống ở sâu trong rừng.
5. Loài phân bố càng rộng thì giới hạn sinh thái càng hẹp.


6. Xác định giới hạn nhân tố sinh thái nhằm tạo điều kiện cho việc di nhập giống vật nuôi cây trồng từ vùng
này sang vùng khác.


7. Loài sống ở vùng cực có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn lồi sống ở vùng gần xích đạo.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 3. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 46: Cho các phát biểu sau:</b>


1. Giới hạn sinh thái là một khoảng giá trị xác định của một hay một số nhân tố sinh thái mà tại đó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển.


2. Lồi có mức độ tiến hóa càng cao trong bậc thang phân loại thì khả năng phân bố càng rộng vì giới hạn sinh
thái càng hẹp.


3. Nhìn chung cây ở vùng nhiệt đới có giới hạn nhiệt độ hẹp hơn cây ở vùng ơn đới.
4. Ngồi khoảng thuận lợi của giới hạn sinh vật có thể tồn tại.


5. Để duy trì một số nhân tố sinh thái nông nghiệp ở khoảng thuận lợi, con người thường cầy bừa đất, bón
phân, tưới nước ở mức độ phù hợp cho cây trồng.



Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 47: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống của sinh vật, có các phát biểu sau:</b>
1. Chim là loài sử dụng ánh sáng để định định hướng chiều bay.


2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, nhiệt độ thấp thì nhiều lồi sinh vật biến nhiệt sẽ ngừng quá trình
sinh sản.


3. Tăng cường độ ánh sáng sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng ở cá hồi.
4. Nhiều loài động vật sống ở nơi khơng có ánh sáng thì có đơi mắt rất tinh.
5. Cây mọc ở nơi thiếu ánh sáng sẽ tự động tỉa cành, thân nhỏ và cao.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 48: Cho các hoạt động sau:</b>


1. Muỗi và dơi thường hoạt động vào lúc hồng hơn
2. Chim ăn sâu thường hoạt động vào lúc bình minh.
3. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối.
4. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng.


5. Xoan thường rụng vào mùa đông.


6. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc khuya.


7. Chim đi di cư từ nơi lạnh giá đến nơi ấm áp để sinh sản.
8. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc.


Có bao nhiêu hoạt động thể hiện nhịp sinh học của sinh vật?
<b>A. 5. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 6. </b>
<b>D. 7. </b>


<b>Câu 49: Cho các ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật:</b>
1. Các loài thú thường đi săn theo nhóm.


2. Khi triều xuống, những con sị thường khép chặt vỏ lại và khi triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.
3. Các loài động vật thường có nhịp tim, chu kì rụng trứng đặc trưng cho từng lồi.


4. Các lồi chim, thú thay lơng trước mùa đông tới.
5. Hoa anh đào nở vào mùa xuân.


6. Gà đi ăn từ sáng, đến tối quay về tổ.


7. Chim di cư từ bắc sang nam vào mùa đông.
Số hoạt động được xếp vào nhịp sinh học là?
<b>A. 4. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>



<b>Câu 50: Cho các phát biểu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(3) Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.
(4) Lồi có mức độ tiến hóa càng cao thì giới hạn sinh thái càng hẹp.


Có bao nhiêu phát biểu đúng?
<b>A. 2. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>


<b></b>
<b>-END-Câu 1: B</b>


Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật,
làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.


Có các loại mơi trường như: mơi trường trên cạn, môi trường đất, môi trường nước và môi trường sinh vật.
<b>Câu 2:A</b>


Có 4 loại mơi trường sống là: Mơi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.
Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hóa của chó mèo là những ví dụ về mơi trường
sinh vật.


Mơi trường sinh vật bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sinh sống của những sinh vật kí sinh...
<b>Câu 3:C</b>


Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn


tại và phát triển ổn định theo thời gian.


Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái, sẽ có khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu với hoạt động sống của
sinh vật.


<b>Câu 4:B</b>


Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
Trong khoảng đó sinh vật khơng thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản được.


<b>Câu 5:D</b>


Ổ sinh thái của một loài là một không gian sinh thái, các nhân tố sinh thái đều nằm trong giới hạn sinh thái cho
phép loài tồn tại và phát triển.


Ổ sinh thái biểu thị các sinh sống của lồi sinh vật đó.
<b>Câu 6:B</b>


Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng:


+ Những cây ưa sáng thường mọc nơi đất trống, hoặc ở tầng trên của tán rừng, thường có phiến lá dày - hạn chế
ảnh hưởng của ánh sáng, màu xanh nhạt. Ngoài ra cịn có những đặc điểm như mơ giậu phát triển, lá xếp
nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quy tắc về kích thước các bộ phân tai, đuôi, chi ( quy tắc Anlen).


Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đuôi và chi thường bé hơn tai, đuôi, chi của các lồi động vật
tương tự sống ở vùng nóng.


<b>Câu 8:C</b>



Để thích nghi với điều kiện mơi trường khơ hạn ( ví dụ như cây xương rồng ở sa mạc), cây thường có đặc điểm
là bề mặt lá có phủ lớp kitin dày, hoặc lá biến thành gai để hạn chế sự thốt hơi nước.


<b>Câu 9:B</b>


Kích thước quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong cá thể) phân bố
trong khoảng không gian cuả quần thể.


Trong điều kiện nguồn sống bị giới hạn, những lồi có kích thước cá thể nhỏ thường tồn tại trong quần thể
đông, nhưng sinh khối (khối lượng sinh vật hay sinh vật lượng) lại thấp, ví dụ: vi khuẩn, các vi tảo…,


Ngược lại những lồi có kích thước cá thể lớn hơn lại có kích thước quần thể nhỏ nhưng sinh khối lại cao, ví dụ
như thân mềm, cá, chim, các lồi cây gỗ….


Vì kích thước cơ thể bọ dừa nhỏ nhất trong các lồi trên → Quần thể bọ dừa có kích thước lớn nhất
<b>Câu 10:B</b>


Cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30 độ, và dưới 0 độ và > 40 độ thì cây ngừng quang hợp.
+ Giới hạn sinh thái là khoảng xác dịnh của một nhân tố sinh thái, trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
( 0 - 40 độ).


+ Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh vật tồn tại và phát triển thuận lợi nhất.
+ Khoảng chống chịu, khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.


+ Giới hạn sinh thái có giới hạn dưới và giới hạn trên, vượt qua 2 điểm giới hạn này sinh vật sẽ không tồn tại và
phát triển được.


0 - 40 độ: giới hạn sinh thái
20 - 30 độ: khoảng thuận lợi



0 - 20 độ và 30 - 40 độ là khoảng chống chịu.
O độ là giới hạn dưới và 40 độ là giới hạn trên.
<b>Câu 11:C</b>


Trong một bể cá ni, hai lồi cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một lồi ưa sống nơi sống nơi thống
đãng, cịn một lồi lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với
nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai lồi.


Lồi ưa sống nơi thống đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những lồi thích sống dựa
dẫm vào vật thể trơi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn.


<b>Câu 12:B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Rừng nhiệt đới phân tầng → Khi bị chặt trắng → Lượng ánh sáng chiếu xuống tăng (do không bị tán cây cản)
→ Tạo điều kiện cho cây thân cỏ ưa sáng phát triển.


<b>Câu 13:C</b>
<b>Câu 14:C</b>


Rừng khộp là một kiểu rừng với các loài cây thuộc họ Dầu lá rộng (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế. Loại rừng
này hình như là một kiểu rừng đặc trưng chỉ có ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, rừng khộp được phân bố chủ yếu
ở Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


Loại rừng thưa và thoáng này thường phân bố ở những vùng có khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt. Ở rừng khộp,
cây rừng phát triển mạnh vào mùa mưa và rụng lá vào mùa khô.


Vào mùa khô, lượng mưa thấp đã làm rừng trơ trụi lá, đất đai khơ cằn, các dịng suối trong rừng hầu hết đều cạn
kiệt, nhìn như những khu rừng chết, nhưng chỉ cần có một cơn mưa thống qua là cả khu rừng lập tức bừng màu
xanh trở lại.



<b>Câu 15:D</b>


- Ở thực vật ưa sáng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, xếp nghiêng để tránh ánh sáng mặt trời đốt nóng.
- Lá có tầng cutin dày → phiến dày để tránh ánh sáng trực tiếp, mô giậu phát triển.


- Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cây cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc
trong rừng).


- Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.
- Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.


<b>Câu 16:C</b>
<b>Câu 17:C</b>


Động vật hằng nhiệt, nhiệt độ ổn định so với nhiệt độ môi trường. Động vật biến nhiệt là động vật có nhiệt độ
cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường.


Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới có kích thước cơ thể lớn hơn động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới
ấm áp.


Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước các bộ phận như tai, đi, chhi nhỏ hơn các loài tương tự
sống ở vùng nhiệt đới.


Đv sống ở nơi nhiệt độ thấp có tỷ số diện tích bề mặt/ thể tích giảm nhằm hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
<b>Câu 18:B</b>


<b>Câu 19:C</b>


Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ mơi trường.



Khi nhiệt độ mơi trường càng cao, thì nhiệt độ cơ thể cao → các q trình sinh lí, sinh hóa diễn ra nhanh hơn →
động vật sinh trưởng phát triển nhanh hơn.


Chu kì sống của chúng sẽ ngắn hơn.
<b>Câu 20:C</b>


- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường như: vi sinh vật, thực vật, động vật
không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.


Trong các sinh vật nêu trên, những sinh vật thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt là:


I. Vi sinh vật, IV. Thực vật, VI. Ếch nhái, bò sát. Còn lại các sinh vật II. Chim, III. Con người, V. Thú là các
sinh vật hằng nhiệt


<b>Câu 21:C</b>


- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:


+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, như: chim, thú, người...
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường như: vi sinh vật, thực vật, động vật
khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị sát.


Trong số những sinh vật nêu trên, những sinh vật không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt là: I. Động vật khơng
xương sống, III. Lưỡng cư, bò sát, IV. Nấm, V. Thực vật


<b>Câu 22:C</b>



Khái niệm môi trường sống: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác
của sinh vật.


Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật:
– Mơi trường trên cạn: gồm mặt đất và lớp khí quyển


– Môi trường nước: gồm các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn.
– Mơi trường đất: các lớp đất có độ sâu khác nhau có sinh vật sống
– Mơi trường sinh vật: gồm cơ thể thực vật, động vật và con người, …
<b>Câu 23:B</b>


Thỏ sống ở vùng ơn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều
đó thể hiện quy tắc anlen - quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp có tỉ
số S/V giảm.


Khi các bộ phận tai, đuôi và các chi của thỏ vùng ơn đới nhỏ thì tỉ số S/V nhỏ → sự mất nhiệt ít.
<b>Câu 24:A</b>


Những lồi động vật ở dưới biển, nơi thiếu ánh sáng, cơ quan thị giác có khuynh hướng mở to hoặc cịn đính
trên các cuống thịt, xoay quanh 4 phía để mở rộng tầm nhìn, cịn ở những vùng khơng có ánh sáng, cơ quan tiêu
giảm hoàn toàn, nhường cho sự phát triển cơ quan xúc giác và cơ quan phát sáng.


<b>Câu 25:D</b>
<b>Câu 26:B</b>


Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật,
làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 28:D</b>


<b>Câu 29:B</b>
<b>Câu 30:A</b>
<b>Câu 31:C</b>
<b>Câu 32:B</b>
<b>Câu 33:A</b>
<b>Câu 34:D</b>
<b>Câu 35:A</b>


Động vật biến nhiệt có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.


Nhiệt độ môi trường tăng, nhiệt độ cơ thể tăng → q trình sinh lí, sinh hóa diễn ra nhanh hơn, tốc độ sinh
trưởng của sinh vật tăng.


Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.
<b>Câu 36:A</b>


<b>Câu 37:B</b>


Theo quy tắc Becman những đột vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới ( có khí hậu lạnh) sẽ có kích thước cơ thể
lớn hơn so với những đột vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới (vùng có khí hậu nóng).


A sai


C: quy tắc Anlen.


D. Động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp có tỉ số S/V giảm, nhằm giảm mất nhiệt.
<b>Câu 38:C</b>


<b>Câu 39:B</b>



Theo quy tắc Becman những đột vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới ( có khí hậu lạnh) sẽ có kích thước cơ thể
lớn hơn so với những đột vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới (vùng có khí hậu nóng).


</div>

<!--links-->

×