Tải bản đầy đủ (.pptx) (97 trang)

KHÁNG SINH pptx _ DƯỢC LÝ CAO ĐẲNG (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 97 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lý

KHÁNG SINH
Bài giảng pptx các mơn chun ngành
dược hay nhất có tại “tài liệu ngành
dược hay nhất”;
/>ome.php?use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Định nghĩa và phân loại KS
2. Trình bày được 7 nguyên tắc sử dụng KS
3. Trình bày được tên, tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, CCĐ,
bảo quản và cách sử dụng một số KS thông dụng
4. Nhận biết và cách sử dụng an toàn, hợp lý các KS thông
dụng

2


NỘI DUNG

1

Sơ lược về vi khuẩn

2

Đại cương kháng sinh

3



Một số kháng sinh thông dụng

3


SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN
Cấu tạo vi khuẩn
Tiêm mao

Thể nhân
Thành

Lớp màng ngồi
chỉ có ở VK (-)

Nang

Plasmid
Màng
ngun
sinh

Ribosom

Thể vùi

Pili
bám


4


SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN
Cấu tạo vi khuẩn
Gram (+)

Gram (-)
Màng ngồi

Cố định
Tím tinh thể
Iod

Màng sinh
chất

Alcol

fuschin/safranin
Khoảng giữa
2 màng
Lớp thành


SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN
Các loại vi khuẩn
Phân loại vi khuẩn

Ví dụ


Gram dương –
Gram âm

Hiếu khí – kỵ khí

Điển hình – khơng điển hình
(nội bào)
6


SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN
Vi khuẩn gây bệnh
Vi khuẩn không gây bệnh và vi khuẩn gây bệnh
Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt và vi khuẩn gây bệnh cơ
hội
Vi khuẩn gây bệnh như thế nào???
Độc tố

7


SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN
Tác động của kháng sinh lên vi khuẩn

8


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Định nghĩa

KHÁNG + SINH
Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc:
+ Vi sinh vật (tự nhiên)
+ Bán tổng hợp
+ Tổng hợp
Có tác động chính trong chuyển hóa của:
+ Vi khuẩn (kháng sinh kháng khuẩn)
+ Vi nấm (kháng sinh kháng nấm)
+ Tế bào ung thư (kháng sinh kháng ung thư)
Phổ kháng khuẩn của kháng sinh? Diệt & Kìm khuẩn?

9


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Phân loại
Căn cứ vào tác dụng trị bệnh:
+ Kháng sinh kháng khuẩn
+ Kháng sinh kháng nấm
+ Kháng sinh kháng ung thư

Kháng sinh kháng khuẩn được sử dụng rộng rãi
10


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Phân loại kháng sinh kháng khuẩn
Nhóm β-lactam
+ Phân nhóm Penicillin
+ Phân nhóm Cephalosporin

+ Phân nhóm Carbapenem
+ Phân nhóm Monobactam
+ Phân nhóm ức chế β-lactamase

Nhóm Aminosid
Nhóm Phenicol
Nhóm
Tetracyclin

Nhóm Macrolid

Nhóm Quinolon

Nhóm Lincosamid

Nhóm
Sulfamid


Phân loại chủ yếu dựa vào cấu trúc
11


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Phân loại kháng sinh kháng khuẩn
Nhóm kháng sinh
Penicillin
β-lactam Penicillin
Cephalosporin


Ví dụ
G, penicillin V, ampicillin, amoxicillin,…
Cefalexin, cefaclor, cefuroxim, ceftriaxion,…

Macrolid
Lincosamid
Lincomyc
Aminosid

Erythromycin, clarithromycin, spiramicin,…

Phenicol

Cloramphenicol, thiamphenicol

Tetracyclin

Tetracyclin, doxycyclin, minocyclin,…

Quinolon

Acid nalidixic, ofloxacin, ciprofloxacin, levofloxacin,…

Sulfamid

Sulfadiazin, sulfaguanidin, sulfamethoxazol,…

in, clindamycin
Streptomycin, tobramycin, gentamicin, amikacin,…


12


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Điều kiện tiêu diệt vi khuẩn của kháng sinh
- Loại kháng sinh
- Liều lượng kháng sinh
- Thời gian dùng kháng sinh
- Miễn dịch của người bệnh

13


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Sự đề kháng kháng sinh
Là sự kháng lại kháng sinh của vi khuẩn
- Vi khuẩn đề kháng có khả năng chịu đựng 1 nồng độ kháng sinh cao
hơn vi khuẩn bình thường mà khơng bị tiêu diệt

Kháng thuốc
“Lờn thuốc”

14


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Sự đề kháng kháng sinh
Vi khuẩn kháng thuốc “từ đâu chui ra”?

15



ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Sự đề kháng kháng sinh
Vi khuẩn kháng thuốc “từ đâu chui ra”?
Nếu sử dụng kháng sinh KHÔNG HỢP LÝ

“Tiếp xúc kháng sinh càng nhiều,
khả năng xuất hiện vi khuẩn đề
kháng càng cao”

16


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Sự đề kháng kháng sinh
Thực trạng đề kháng kháng sinh

VK đề kháng kháng sinh

17


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Sự đề kháng kháng sinh
Sử dụng hợp lý kháng sinh giúp hạn chế tình hình đề kháng
kháng sinh của vi khuẩn.

18



ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
1) Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
Căn cứ vào:
Xét nghiệm

Thăm khám

19


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng
sinh
2) Phải chọn đúng kháng sinh
Lựa chọn có thể dựa trên các cơ sở:
- Vị trí nhiễm trùng
- Phổ hoạt tính
- Tính chất dược động của thuốc
- Đối tượng điều trị

20


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
3) Biết chọn dạng thuốc thích hợp
- Vị trí và mức độ nhiễm tiêm hay uống
- Hạn chế KS tại chỗ (bôi, rắc,…) dị ứng, đề kháng

+ Nhiễm khuẩn mắt KS tại chỗ
+ Nhiễm khuẩn ngoài da thuốc sát khuẩn

21


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
4) Phải sử dụng đúng liều lượng
- Dùng ngay ở liều điều trị cần thiết
- Không bắt đầu liều thấp cao (trừ ngoại lệ)
- Điều trị liên tục:
+ Không ngắt quãng
+ Không ngừng đột ngột
+ Không giảm liều từ từ

22


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
5) Dùng kháng sinh đúng thời gian quy định
Thời gian thay đổi tùy theo:
- Tình trạng bệnh (nặng, nhẹ)
- Tác nhân gây bệnh (loại vi khuẩn)
- Nơi nhiễm trùng
- Tình trạng hệ miễn dịch
Nguyên tắc chung
Thời gian dùng KS đến khi hết vi
khuẩn trong cơ thể (hết sốt, giảm triệu

chứng)

+

2-3 ngày (người bình thường)
5-7 ngày (người suy giảm mễn dịch)

→ Sau 2 ngày dùng không hết sốt phải thay kháng sinh

23


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
6) Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
Trong các trường hợp sau:
- Tiếp xúc tác nhân gây bệnh hoặc có
dịch
- Bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng
cao
- Phẫu thuật

24


ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
7) Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết
Mục đích khi phối hợp KS:
- Mở rộng phổ kháng khuẩn

- Tăng hiệu lực điều trị
- Giảm tính đề kháng thuốc của VK
- Điều trị bệnh nặng chưa rõ nguyên nhân

Phối hợp 2 nhóm khác nhau nhưng
khơng tùy ý
→ Khơng nên phối hợp kháng sinh diệt khuẩn + kìm khuẩn
25


×