Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.86 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI </b>
<b>KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM </b>


<b>========== </b>


<b>KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP </b>



<b>THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH TẠI </b>



<b>VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 - 2009 </b>



<b>GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S TRẦN PHƯƠNG NGỌC </b>
<b> SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THU </b>


<b> LỚP </b> <b> : PHXBP 25A </b>
<b> NIÊN KHOÁ </b> <b> : 2006 - 2010 </b>


<b>HÀ NỘI, 5/2010 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Mục Lục </b>



<b>Lời nói đầu ... 5 </b>



1. Tính cấp thiết của đề tài ... 5


2. Mục đích nghiên cứu ... 6


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 6


4. Phương pháp nghiên cứu ... 6



5. Kết cấu của đề tài ... 6


<b>Chương I</b>

<b>Cơ sở lý luận về quyền Sở hữu trí tuệ trong</b>

<b>hoạt </b>



<b>động xuất bản sách ở Việt Nam </b>



1.1: Những vấn đề cơ bản về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất
bản sách


1.1.1 Nhận thức chung về hoạt động xuất bản
1.1.2: Nội dung của hoạt động xuất bản sách


1.1.3: Các quy định về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách
ở Việt Nam


1.1.3.1: Đối tượng áp dụng


1.1.3.2: Nội dung các quy định về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt
động xuất bản sách ở Việt Nam


1.1.3.3: Các chế tài xử lý vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt
động xuất bản sách


1.1.3.4: Bộ máy thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất
bản sách


1.2: Vai trò của thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản
sách



1.2.1: Đối với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.2.4: Đối với xã hội


<b>Chương II</b>

<b>Tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ</b>

<b>trong </b>



<b>hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam từ năm 2006 đến </b>


<b>2009 </b>



2.1: Tổng quan về hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam trong những năm
gần đây


2.1.1: Thành tựu chung


2.1.2: Những nét mới trong hoạt động xuất bản
2.1.3: Những tồn tại trong hoạt động xuất bản sách
2.1.4: Một số kết quả trong hoạt động xuất bản sách


2.2: Thực trạng thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản
<b>sách ở Việt Nam từ năm 2006 đến 2009Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.1: Hoạt động tuyên truyền, phổ biến luật


2.2.2: Sự phối kết hợp của các cơ quan trong thực thi quyền Sở hữu trí tuệ
2.2.3: Hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thanh tra


2.2.4: Kết quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách
2.3: Nhận xét


2.3.1: Ưu điểm
2.3.2: Hạn chế


2.3.3: Nguyên nhân


<b>Chương III</b>

<b>Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực </b>



<b>thi quyền</b>

<b>sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở </b>



<b>Việt Nam </b>



3.1: Kinh nghiệm thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của một số quốc
gia trên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.1.2: Khung pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực xuất
bản của Trung Quốc


3.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ
trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam


3.2.1: Về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Sở hữu
trí tuệ


3.2.2: Đổi mới hệ thống các cơ quan thực thi quyền Sở hữu trí tuệ
3.2.3: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra


3.2.4: Đổi mới tổ chức các cơ quan quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lời nói đầu </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150


của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), điều này mở ra cơ hội lớn cho sự
phát triển kinh tế đất nước, trong đó có lĩnh vực xuất bản sách. Song bên
cạnh đó, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là tuân
thủ các cam kết quốc tế về bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ.


Luật Sở hữu trí tuệ của nước ta ra đời nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội liên quan tới ba đối tượng của Sở hữu trí tuệ, trong đó có quyền tác giả
và quyền liên quan. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã tương thích với các
điều ước quốc tế, tương thích với các chuẩn mực bảo hộ của các nước trên
thế giới, tạo môi trường pháp lý cho hội nhập quốc tế. Đặc biệt từ khi công
ước Berne bắt đầu có hiệu lực tại Việt Nam (26/10/2004), ngành xuất bản
của chúng ta đã thực sự chuyển sang một giai đoạn mới với những chặng
đường gian nan; đây cũng là lúc các nhà xuất bản làm ăn chân chính, biết
tôn trọng bản quyền bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ quyền lợi của mình.
Tuy nhiên trên thực tế, việc vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực
xuất bản vẫn không giảm, mức độ phức tạp và nghiêm trọng lại càng gia
tăng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ sở hữu bản
quyền, gây mất cân đối trong xuất bản mà còn làm xấu đi hình ảnh quốc gia
trên trường quốc tế. Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với vấn đề
thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam, và
việc tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi để pháp luật
về Sở hữu trí tuệ đi vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bản sách ở Việt Nam trong những năm gần đây, em mạnh dạn chọn đề tài
“Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động Xuất bản sách ở Việt Nam
từ năm 2006 – 2009” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động


xuất bản sách ở Việt Nam


- Nghiên cứu thực trạng thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động
xuất bản sách Việt Nam từ năm 2006 – 2009;


- Phân tích và đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, những tồn tại, bất
cập cản trở việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách
ở Việt Nam


- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền Sở hữu
trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam


<b> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu tình hình thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động
xuất bản sách về phía Nhà nước từ 2006 - 2009


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa
Mac-Lênin; đồng thời vận dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp,
thống kê, so sánh... và các phương pháp thu thập thông tin như: quan sát,
thu thập, tổng hợp các tài liệu về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt
động xuất bản sách ở Việt Nam thơng qua báo, tạp chí, báo cáo nội bộ…..
để giải quyết những vấn đề đặt ra, và đưa ra những dẫn chứng minh họa,
những số liệu cụ thể để bài khóa luận có sức thuyết phục hơn.


<b>5. Kết cấu của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chương II: Tình hình thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất


bản sách ở Việt Nam từ năm 2006_2009


Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền Sở
hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo </b>



1. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 – NXB Hồng Đức


2. Từ điển Tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa – 2006
3. Luật Xuất bản 2004 – NXB Hồng Đức


4. Các phương pháp thẩm định giá quyền Sở hữu trí tuệ - tác giả:
Đoàn Văn Trường – NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2007


5. Luật về sách – tác giả: Emmanuel Pierrat – NXB Hội nhà văn –
2007


6. Bài giảng môn Đại cương Xuất bản – in, thầy giáo Nguyễn Văn
Minh – giảng viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×