Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về ứng dụng di truyền học luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.38 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

7 - phần Ứng dụng di truyền học_Phần 2


<b>Câu 1. Để tạo ra các giống thuần chủng mang các đặc tính mong muốn (tính kháng thuốc diệt cỏ, kháng </b>
sâu bệnh, tính chịu hạn, chịu lạnh... ), người ta thường sử dụng phương pháp:


<b>A. Dung hợp tế bào trần </b>


<b>B. Tạo giống bằng chọn dòng xoma biến dị. </b>
<b>C. Nuôi cấy tế bào tạo mô sẹo </b>


<b>D. Ni cấy hạt phấn. </b>


<b>Câu 2. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. </b>


<b>B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách </b>
tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.


<b>C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai khơng có ưu thế lai, nhưng nếu </b>
cho con lai này lai với dịng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.


<b>D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là </b>
giả thuyết siêu trội.


<b>Câu 3. Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa lồi cây hoang dại và loài cây </b>
trồng để


<b>A. giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường . </b>
<b>B. góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa. </b>



<b>C. tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai. </b>


<b>D. đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai. </b>


<b>Câu 4. Nuôi cấy tế bào 2n trên môi trường nhân tạo, chúng sinh sản thành nhiều dịng tế bào có các tổ hợp </b>
NST khác nhau, với biến dị cao hơn mức bình thường. Các biến dị này được sử dụng để tạo ra các giống
cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. Đây là cơ sở khoa học của phương
pháp tạo giống nào ?


<b>A. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo. </b>
<b>B. Dung hợp tế bào trần. </b>


<b>C. Tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị. </b>
<b>D. Ni cấy hạt phấn. </b>


<b>Câu 5. Cho các thành tựu: </b>


1. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.


2. Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn.


3. Tạo ra giống lúa DR2 từ giống CR203 bằng phương pháp chọn dịng tế bào xoma có biến dị.
4. Tạo ra giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao.


Có bao nhiêu thành tựu có sử dụng công nghệ nuôi cấy mô invitro:
<b>A. 3. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 0. </b>
<b>D. 4. </b>



<b>Câu 6. Cho các phương pháp sau: </b>


1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
2. Dung hợp tế bào trần khác lồi.


3. Lai giữa các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.


4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội.
Số phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
<b>A. 3. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 7. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác nhau </b>
để nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp tạo giống bằng
<b>A. cấy truyền phôi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. tạo giống lai. </b>


<b>Câu 8. Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong tạo giống thực vật? </b>
<b>A. Nuôi cấy tế bào invitrô tạo mô sẹo. </b>


<b>B. Tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị. </b>
<b>C. Dung hợp tế bào trần. </b>


<b>D. Nhân bản vơ tính bằng kĩ thuật chuyển nhân. </b>



<b>Câu 9. Một tế bào trứng của một lồi đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm. Khi hợp tử </b>
nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào, người ta tách rời các phôi bào và ni trong các ống nghiệm khác
nhau rồi kích thích để các phơi bào này phát triển thành cá thể. Các cá thể được tạo ra nói trên


<b>A. Có thể giao phối được với nhau tạo ra con lai bất thụ. </b>
<b>B. Có thể giao phối được với nhau tạo ra con lai hữu thụ. </b>
<b>C. Tùy loài mà có thể giao phối được với nhau hoặc khơng. </b>
<b>D. Không thể giao phối được với nhau. </b>


<b>Câu 10. Khâu đầu tiên trong công nghệ tạo cừu Đôly bằng kỹ thuật chuyển nhân trong nhân bản vơ tính là </b>
<b>A. tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và ni trong phịng thí nghiệm. </b>


<b>B. chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân. </b>
<b>C. nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. </b>
<b>D. chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai. </b>


<b>Câu 11. Giống lúa DR2 chịu hạn, chịu nóng, năng suất cao là giống được chọn lọc từ dòng tế bào xôma </b>
biến dị của giống lúa CR203. Đây là ví dụ về phương pháp


<b>A. ni cấy hạt phấn. </b>


<b>B. nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo. </b>
<b>C. tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị. </b>
<b>D. dung hợp tế bào trần. </b>


<b>Câu 12. Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp </b>
<b>A. lai khác loài. </b>


<b>B. gây đột biến. </b>
<b>C. nhân bản vơ tính. </b>


<b>D. chuyển gen. </b>


<b>Câu 13. Trong cơng nghệ ni cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dịng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho </b>
mọc thành cây thì sẽ tạo thành dịng


<b>A. tam bội thuần chủng. </b>
<b>B. lưỡng bội thuần chủng. </b>
<b>C. tứ bội thuần chủng. </b>
<b>D. đơn bội. </b>


<b>Câu 14. Cho các phương pháp sau: </b>


(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.


(3) Lai giữa các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
<b>A. (2), (3). </b>


<b>B. (1), (4). </b>
<b>C. (1), (3). </b>
<b>D. (1), (2). </b>


<b>Câu 15. Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể ni cấy các mẩu mơ của một cơ thể thực vật rồi </b>
sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy
các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm
chung của hai phương pháp này là


<b>A. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. </b>


<b>B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. </b>


<b>C. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. </b>


<b>D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. </b>


<b>Câu 16. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. </b>
<b>C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. </b>


<b>D. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. </b>
<b>Câu 17. ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó phải được đưa vào tế bào vi khuẩn E.Coli </b>
nhằm


<b>A. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp. </b>


<b>B. tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp kết hợp với nhiễm sắc thể của vi khuẩn. </b>


<b>C. làm tăng nhanh số lượng gen đã được cấy để thu được nhiều sản phẩm mong muốn. </b>
<b>D. kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp để tiếp tục đưa vào tế bào nhận khác. </b>
<b>Câu 18. Ưu thế nổi bật của công nghệ gen là </b>


<b>A. ghép được các đoạn ADN vào plasmit của vi khuẩn. </b>


<b>B. khả năng tái tổ hợp ADN giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại. </b>
<b>C. sản xuất các sản phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp. </b>


<b>D. tạo ra các sinh vật chuyển gen phục vụ cho cuộc sống con người. </b>
<b>Câu 19. Trong tế bào vi khuẩn có nhiều plasmit, đó là những phân tử </b>


<b>A. ADN dạng vịng, mạch kép nằm trong tế bào chất. </b>


<b>B. ARN mạch đơn nằm trong tế bào chất. </b>
<b>C. ADN dạng thẳng, mạch kép nằm trong nhân. </b>
<b>D. ADN trần, mạch đơn nằm trong tế bào chất. </b>


<b>Câu 20. Trong kĩ thuật chuyển gen ở động vật bậc cao, người ta không sử dụng phương pháp nào sau đây?</b>
<b>A. Phương pháp dùng tinh trùng như vectơ mang gen. </b>


<b>B. Phương pháp vi tiêm. </b>


<b>C. Phương pháp chuyển nhân có gen đã cải biến. </b>
<b>D. Phương pháp chuyển gen trực tiếp qua ống phấn. </b>


<b>Câu 21. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác vì nếu khơng có thể </b>
truyền thì


<b>A. khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận. </b>
<b>B. gen cần chuyển không chui được vào tế bào nhận. </b>


<b>C. gen không tạo được sản phẩm trong tế bào nhận. </b>


<b>D. gen không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia. </b>
<b>Câu 22. Điều khẳng định nào sau đây không đúng về plasmit của vi khuẩn? </b>


<b>A. Có khả năng nhân đơi độc lập với hệ gen của tế bào. </b>


<b>B. Được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cầu tiếp hợp. </b>
<b>C. Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có duy nhất một bản sao. </b>



<b>D. Có khả năng gắn vào hệ gen nhân của tế bào vi khuẩn. </b>


<b>Câu 23. Khâu đầu tiên cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen là </b>
<b>A. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. </b>


<b>B. dùng xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào. </b>
<b>C. đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. </b>


<b>D. tạo ADN tái tổ hợp. </b>


<b>Câu 24. Các bước tạo ADN tái tổ hợp gồm</b>


(1) Thêm enzim nối tạo liên kết phốtphođieste. (2) Trộn 2 loại ADN để bắt cặp bổ sung.


(3) Cắt ADN bằng enzim cắt giới hạn. (4) Tách ADN từ vi khuẩn, tách gen cần chuyển từ tế bào
cho.


<b>Trình tự đúng là </b>
<b>A. (1), (2), (3), (4). </b>
<b>B. (4), (3), (2), (1). </b>
<b>C. (3), (4), (2), (1). </b>
<b>D. (2), (4), (3), (1). </b>


<b>Câu 25. Plasmit là những cấu trúc nằm trong </b>


<b>A. tế bào chất của vi khuẩn, là ADN vòng, mạch kép. </b>
<b>B. nhân của tế bào vi khuẩn, là ADN vòng, mạch kép. </b>
<b>C. tế bào chất của vi khuẩn, là ADN mạch thẳng. </b>
<b>D. nhân của tế bào vi khuẩn, là ADN mạch thẳng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Công nghệ gen tạo ra những sinh vật có gen bị biến đổi. </b>
<b>B. Kĩ thuật chuyển gen đóng vai trị trung tâm của công nghệ gen. </b>


<b>C. Bước đầu tiên trong kĩ thuật chuyển gen là đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. </b>


<b>D. Công nghệ gen góp phần tạo ra những sinh vật có những đặc tính q hiếm có lợi cho con người. </b>
<b>Câu 27. Mục đích chính của kĩ thuật di truyền là </b>


<b>A. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích cho con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy </b>
mô công nghiệp.


<b>B. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến NST từ đó chọn được những thể đột biến có lợi cho con người. </b>
<b>C. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen q. </b>


<b>D. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc NST mới chưa có trong tự nhiên. </b>


<b>Câu 28. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta có thể sử dụng phương pháp tải nạp. Phương </b>
pháp tải nạp là sử dụng thể truyền là


<b>A. vi khuẩn lây nhiễm virut, khi chúng mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào chủ (virut). </b>
<b>B. virut lây nhiễm vi khuẩn, khi chúng không mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào chủ (vi </b>
khuẩn).


<b>C. vi khuẩn lây nhiễm virut, khi chúng không mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào chủ (virut). </b>
<b>D. virut lây nhiễm vi khuẩn, khi chúng mang gen cần chuyển và xâm nhập vào tế bào chủ (vi khuẩn). </b>
<b>Câu 29. Kỹ thuật chuyển gen là </b>


<b>A. kỹ thuật đưa gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. </b>
<b>B. kỹ thuật lấy gen ra từ một tế bào nhất định. </b>
<b>C. kỹ thuật đưa gen ngoại lai vào tế bào nhận. </b>


<b>D. kỹ thuật làm thay đổi gen trong tế bào quan tâm. </b>


<b>Câu 30. Các đoạn phân tử ADN được cắt thành những đoạn nhỏ trong kỹ thuật chuyển gen là nhờ enzim </b>
<b>A. ADN-polimeraza. </b>


<b>B. ADN-restrictaza. </b>
<b>C. ARN-polimeraza. </b>
<b>D. ADN-ligaza. </b>


<b>Câu 31. Công nghệ gen là </b>


<b>A. kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào. </b>
<b>B. kĩ thuật thao tác dựa vào sự hiểu biết về di truyền vi sinh vật. </b>


<b>C. quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. </b>
<b>D. kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử. </b>


<b>Câu 32. Hiện nay có một phương pháp làm cho cà chua có thể vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà </b>
không bị hỏng. Phương pháp đó là


<b>A. loại bỏ gen làm chín quả. </b>


<b>B. đưa thêm gen hạn chế quả chín vào tế bào. </b>
<b>C. gây bất hoạt gen làm chín quả. </b>


<b>D. gây biến đổi gen làm quả chín chậm. </b>


<b>Câu 33. Trong kĩ thuật cấy gen, các khâu đợc tiến hành theo trình tự: </b>


<b>A. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập ADN → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. </b>


<b>B. phân lập ADN → cắt ADN tế bào cho → chuyển đoạn ADN cho vào tế bào nhận. </b>
<b>C. tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập ADN. </b>
<b>D. cắt ADN tế bào cho → phân lập ADN → chuyển đoạn ADN cho vào tế bào nhận. </b>
<b>Câu 34. Thành tựu nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen? </b>


<b>A. Chuột nhắt mang gen hoocmôn tăng trưởng của chuột cống. </b>
<b>B. Giống lúa có hạt gạo màu vàng có khả năng tổng hợp β-carơten. </b>


<b>C. Cà chua có gen chín quả bị gây bất hoạt, có thể vận chuyển đi xa mà khơng bị hỏng. </b>
<b>D. Cây dâu tằm tam bội có năng suất lá cao dùng cho chăn nuôi tằm. </b>


<b>Câu 35. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của </b>
<b>A. công nghệ tế bào. </b>


<b>B. phương pháp lai tế bào sinh dưỡng. </b>
<b>C. công nghệ gen. </b>


<b>D. kĩ thuật vi sinh. </b>


<b>Câu 36. Để tạo một con vật chuyển gen người ta tiến hành như sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. truyền gen trực tiếp vào cơ thể trưởng thành thông qua tiêm vào mạch máu. </b>
<b>C. thụ tinh nhân tạo sau đó tiêm gen cần chuyển vào hợp tử phát triển thành phôi. </b>
<b>D. truyền gen vào giao tử của bố mẹ sau đó cho thụ tinh để tạo hợp tử. </b>


<b>Câu 37. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của Plasmit? </b>
<b>A. Là dạng ADN chỉ có ở tế bào nhân thực. </b>


<b>B. Là ADN dạng vòng, mạch kép. </b>
<b>C. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. </b>


<b>D. Có khả năng nhân lên độc lập. </b>


<b>Câu 38. Dạng nào sau đây được coi là một sinh vật chuyển gen:</b>
1. Một vi khuẩn đã nhận các gen thông qua tiếp hợp.


2. Một người qua liệu pháp gen nhận được 1 gen gây đông máu loại chuẩn.
3. Cừu tiết sữa có chứa prơtêin huyết thanh của người.


4. Một người sử dụng insulin do vikhuẩn Ecôli sản xuất để điều trị bệnh đái tháo đường.
5. Chuột cống mang gen hemoglobin của thỏ.


<b>Đáp án đúng là: </b>
<b>A. 1 và 3. </b>
<b>B. 2 và 4. </b>
<b>C. 4 và 5. </b>
<b>D. 3 và 5. </b>


<b>Câu 39. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật </b>


<b>A. mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của con người </b>
<b>B. đã bị đột biến gen tạo ra một tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. </b>


<b>C. có sự tái tổ hợp gen hình thành nên những kiểu hình mới khác bố mẹ. </b>
<b>D. có số lượng gen tăng lên và tính trạng được biểu hiện rõ hơn. </b>


<b>Câu 40. Trong kĩ thuật chuyển gen, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học </b>
thường phải chọn thể truyền


<b>A. có khả năng nhân đơi độc lập với hệ gen của tế bào </b>
<b>B. có khả năng gắn vào hệ gen của tế bào </b>



<b>C. có nhiều bản sao trong một tế bào </b>


<b>D. có gen đánh dấu vì dễ nhận biết được sản phẩm của gen. </b>
<b>Câu 41. Dạng nào sau đây được coi là một sinh vật chuyển gen:</b>
1 Một vi khuẩn đã nhận các gen thông qua tiếp hợp.


2. Một người sử dụng insulin do vi khuẩn Ecôli sản xuất để điều trị bệnh đái tháo đường.
3. Cừu tiết sữa có chứa prơtêin huyết thanh của người.


4. Chuột cống mang gen hemoglobin của thỏ.
<b>Đáp án đúng là: </b>


<b>A. 1 và 2. </b>
<b>B. 2 và 4. </b>
<b>C. 2 và 3. </b>
<b>D. 3 và 4. </b>


<b>Câu 42. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp ni cấy mơ ở thực </b>
vật?


1. Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống.
2. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp.


3. Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.


4. Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>


<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 43. Có 3 lồi thực vật. Lồi A có 2n = 24, lồi B có 2n = 36, lồi C có 2n = 46. Muốn tạo ra một </b>
giống thực vật mới mang hệ gen của 3 loài trên, ta thực hiện bằng các phương pháp:


1.Sử dụng công nghệ lai tế bào và không cần dùng đến consixin, chỉ cần nuôi cấy trong môi trường thích
hợp với các hoocmon sinh trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cầu.


3.Sử dụng phương pháp lai hữu tính, qua 3 lần sử dụng cosixin gây đa bội hóa thì tạo ra cây lai thỏa yêu
cầu.


4.Sử dụng kỹ thuật chuyển gen, chuyển vào tế bào của một loài toàn bộ NST của 2 lồi cịn lại.
Số phương pháp có thể thực hiện là:


<b>A. 3. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 44. Khi nói về phương pháp cấy truyền phơi có các nội dung:</b>
1. Người ta có thể tạo ra nhiều cá thể từ một phơi ban đầu.


2. Có thể tạo ra một nhóm cá thể với vơ số biến dị tổ hợp phong phú cho q trình chọn giống.
3. Có thể phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phơi.


4. Có thể cải biến thành phần của phơi theo hướng có lợi cho con người.
Số nội dung đúng là:



<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 45. Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu nói đúng về ưu thế lai?</b>


1. Trong việc tạo ưu thế lai người ta không sử dụng phương pháp lai thuận nghịch vì để tiến hành lai thuận
nghịch cần rất nhiều thời gian và trang thiết bị hiện đại.


2. Ưu thế lai biểu hiện con lai có năng suất cao, phẩm chất tốt.
3. Con lai có ưu thế lai cao được sử dụng làm giống.


4. Sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, sức sống cao.


5. Để tạo ra ưu thế lai, người ta thường sử dụng phép lai khác dòng.
<b>A. 2. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 46. Cho các phát biểu sau đây về kỹ thuật chuyển gen:</b>


(1) Gen cần chuyển có thể lấy trực tiếp từ tế bào sống hoặc được tổng hợp nhân tạo.
(2) Gen cần chuyển và thể truyền cần được cắt bởi cùng một loại enzim ligaza.
(3) Tế bào nhận gen có thể là sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực.


(4) Một số ADN tái tổ hợp có thể xâm nhập vào tế bào nhận mà không cần phải làm dãn màng sinh chất


của tế bào nhận.


Số phát biểu đúng là:
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 47. Trong kĩ thuật chuyển gen, các đặc điểm của gen cần chuyển biểu hiện trong tế bào nhận là</b>
(1) Giữ nguyên cấu trúc như ở tế bào cho.


(2) Tổng hợp protein đa dạng hơn so với lúc ở tế bào cho.


(3) Vẫn nhân đôi, phiên mã và dịch mã bình thường, giống như khi ở tế bào cho.
(4) Sản phẩm do nó tổng hợp, có cấu trúc và chức năng không đổi.


Số phương án đúng là
<b>A. 4. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 48. Cho các biện pháp sau:</b>
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(4) Cấy truyền phôi ở động vật.


Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng mấy biện pháp trong các biện pháp trên?


<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 0. </b>


<b>Câu 49. Cho các thành tựu sau:</b>


(1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
(2) Cây lai Pomato.


(3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi.


(4) Con F1 (Ỉ × Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỷ lệ nạc trên 40%.


(5) Cừu Đôli.


(6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản suất hoocmơn somatostatin.


(7) Giống bị mà sữa có thể sản xuất prơtêin C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người.
(8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lý
cơnxisin.


<b>Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra có sử dụng công nghệ tế bào? </b>
<b>A. 6. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>



<b>Câu 50. Cho các thông tin</b>


(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin


(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức
năng của prôtêin


(4) Gen bị đột biến dẫn đến prơtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng


Có bao nhiêu thơng tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở
người ?


<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Tạo ra các giống thuần chủng mang các đặc tính mong muốn (tính kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh, tính
chịu hạn, chịu lạnh... )=> Thuần chủng về nhiều tính trạng mong muốn =>Ni cấy hạt phấn (n) và lưỡng
bội hóa


<b>Câu 2: A</b>


Khi nói về ưu thế lai, phát biểu không đúng là: Người ta tạo ra những con lai khác dịng có ưu thế lai cao để
sử dụng cho việc nhân giống.



<b>Câu 3: D</b>


Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây trồng để đưa
gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai.


<b>Câu 4: C</b>


Đây là cơ sở khoa học của phương pháp tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị.
<b>Câu 5: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×