Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiu tun t



<b>Tìm hiểu công tác bảo quản hiện vật </b>


<b>trong trng by thờng xuyên của </b>



<b>bảo tng hồ chí minh</b>



<b>Khoá luận tốt nghiệp </b>



Ngnh bảo tån - b¶o tμng



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>
<b> LỜI NÓI ĐẦU </b>


1. Lý do chọn đề tài ... ...1


2. Mục đích nghiên cứu ... ...2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... ...2


4. Phương pháp nghiên cứu ... ...2


5. Bố cục của khoá luận ... ...5


<b>CHƯƠNG 1: BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ NỘI DUNG </b>


<b>TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN CỦA BẢO TÀNG ... .4 </b>



1.1. Quá trình hình thành và xây dựng ... ...4



1.2. Nội dung trưng bày của Bảo tàng ... ...7


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN HIỆN </b>


<b>VẬT TRONG TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN CỦA BẢO </b>


<b>TÀNG HỒ CHÍ MINH. ... 16 </b>



<b>2.1. Tầm quan trọng của công tác bảo quản hiện vật trong trưng bày </b>
<b>thường xuyên của Bảo tàng Hồ Chí Minh ... .16 </b>


<b>2.2. Thực trạng cơng tác bảo quản hiện vật trong trưng bày thường </b>
<b>xuyên của Bảo tàng Hồ Chí Minh ... 18 </b>


2.2.1. Hiện vật và đặc điểm hiện vật ... .18


2.2.2. Cách thức bảo quản và phương tiện trưng bày hiện vật ... .21


<b>2.3. Những mặt đạt được trong công tác bảo quản hiện vật trong </b>
<b>trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Hồ Chí Minh ... 25 </b>


2.3.1. Môi trường ... .26


2.3.2. Nhân tố con người ... .32


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.3.4. Thảm hoạ ... .39


2.3.5. Vật liệu kết cấu và vật liệu gắn đỡ ... .39


<b>2.4. Những mặt hạn chế trong công tác bảo quản hiện vật trong </b>
<b>trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Hồ Chí Minh ... 41 </b>



<b>CHƯƠNG3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO QUẢN HIỆN VẬT </b>


<b>TRONG TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN CỦA BẢO TÀNG </b>


<b>HỒ CHÍ MINH ... 45 </b>



<b>3.1 Các giải pháp tránh tác động của môi trường ... 45 </b>


<i><b>3.1.1Theo dõi điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tương đối trong trưng bày..45 </b></i>


<i><b>3.1.2 Điều chỉnh ánh sáng ... 47 </b></i>


<i><b>3.1.3 Kiểm soát vi sinh vật, côn trùng gây hại ... 49 </b></i>


<i><b>3.1.4 Cách làm vệ sinh hiện vật và tủ trưng bày ... .53 </b></i>


<b>3.2 Các giải pháp tránh tác động của con người ... .55 </b>


<i>3.2.1 Cán bộ bảo tàng ... .55 </i>


<i><b>3.2.2 Khách tham quan ... .61 </b></i>


Kết luận ... .67


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


<b>Thế kỷ XX cái tên Việt Nam đã trở thành một biểu tượng của khát vọng, </b>
độc lập tự do của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và mỗi khi tự hào cất lên hai


tiếng Việt Nam, trong thâm tâm chúng ta lại hiện lên hình ảnh hết nỗi thân
quen, đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người là vị cha già của dân tộc,
Người sáng lập Đảng, Nhà nước ta, lãnh đạo nhân dân ta tiến hành thắng lợi
cách mạng giải phóng dân tộc và kháng chiến trường kỳ bảo vệ thành quả
cách mạng, giành toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước.


Trải qua 79 mùa xuân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại những dấu ấn
không thể phai mờ trong lịch sử dân tộc Việt Nam và Lịch sử thế giới. Người
<i>đã được tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hố Liên Hợp Quốc tơn vinh là:“ </i>
<i>Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố kiệt xuất”, nhân dịp kỷ niệm 100 </i>
năm ngày sinh của Người.


Ngay sau khi Bác mất vấn đề cấp thiết đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân ta
là phải làm sao bảo quản thi hài Bác được thật tốt, cũng như gìn giữ, bảo quản
tốt những tài liệu, hiện vật gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Bác cho thế hệ
mai sau.


Đáp ứng nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân ta, cùng với việc xây
dựng Lăng, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã được xây dựng và trở thành một cơ
quan văn hoá chuyên nghiên cứu, bảo tồn các di sản về cuộc đời và sự nghiệp
của Người. Đồng thời phát huy và tun truyền tư tưởng Hồ Chí Minh thơng
qua các hoạt động nghiệp vụ.


Từ khi ra đời cho đến nay, Bảo tàng đã hoàn thành tốt chức năng nhiệm
vụ của mình trở thành bảo tàng quốc gia đầu hệ, trong hệ thống các bảo tàng
và di tích lưu niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Tuy nhiên để
tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, Bảo tàng cần quan tâm hơn nữa đến vấn
đề hiện vật, bảo quản hiện vật trong kho, cũng như trên trưng bày. Bởi lẽ hiện
vật là cơ sở để bảo tàng tồn tại, gốc của bảo tàng là hiện vật, khơng có hiện
vật đồng nghĩa là khơng có bảo tàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chí Minh đã có những biện pháp tích cực để bảo đảm an toàn cho hiện vật
(trong kho cũng như trong trưng bày). Bảo tàng Hồ Chí Minh là một trong
những bảo tàng được trang bị các phương tiện khoa học- kỹ thuật hiện đại
nhất để bảo quản hiện vật. Mặc dù vậy thực tế cho thấy, hiện vật bảo tàng
cũng như cơ thể con người luôn luôn thường xuyên phải chịu những yếu tố
tác động của môi trường tự nhiên và con người. Trải qua thời gian hiện vật
trong kho cũng như trong trưng bày sẽ tự huỷ hoại, xuống cấp. Đây là một tất
yếu của bất kỳ hiện vật nào. Vì lý do đó, cho nên hiện vật bảo tàng cần phải
được quan tâm, tạo điều kiện bảo quản tốt nhất khơng chỉ trong kho mà cịn
trên trưng bày.


Xuất phát từ lý do trên, được sự đồng ý của hội đồng khoa học bảo tàng
<b>và giáo viên hướng dẫn, em đã chọn đề tài:“ Tìm hiểu công tác bảo quản </b>
<b>hiện vật trong trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Hồ Chí Minh” thực </b>
hiện bài khố luận tốt nghiệp.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Qua q trình tìm hiểu cơng tác bảo quản hiện vật trên trưng bày của
Bảo tàng Hồ Chí Minh mục đích nghiên cứu của bài khố luận là:


+ Đánh giá thực trạng những mặt đạt được và hạn chế trong công tác bảo
quản hiện vật trên trưng bày của Bảo tàng Hồ Chí Minh.


+ Đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn
chế trong công tác bảo quản hiện vật trong trưng bày của bảo tàng.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>



Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài khố luận là nghiên cứu cơng
tác bảo quản hiện vật trên hệ thống trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Hồ
Chí Minh.


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Để có được những nguồn thơng tin, tư liệu cần thiết cho bài luận văn,
khoá luận đã sử dụng một số phương pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3
trạng vận động và biến đổi.


Phương pháp khoa học: Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng
học , lịch sử…


Kết hợp khảo sát, điền dã với các thao tác như: phỏng vấn, quan sát, ghi
chép, chụp ảnh, trong nghiên cứu: mô tả và so sánh…


<b>5. Bố cục của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, luận văn chia ra làm ba chương:
<i><b>Chương 1. Bảo tàng Hồ Chí Minh và nội dung trưng bày thường xuyên </b></i>
<i>của bảo tàng </i>


<i><b>Chương 2. Thực trạng công tác bảo quản hiện vật trên trưng bày thường </b></i>
<i>xuyên của bảo tàng </i>


<i><b>Chương 3. Một số giải pháp bảo quản hiện vật trong trưng bày thường </b></i>
<i>xuyên của bảo tàng </i>



Trong suốt quá trình làm khố luận, em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp
đỡ tận tình của thầy, cơ giáo trong khoa bảo tàng, các cô chú, anh chị ở Bảo
tàng Hồ Chí Minh. Đặc biệt là cơ giáo Nguyễn Thu Hà, người đã tận tình giúp
đỡ em trong suốt q trình làm bài khố luận, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đối với tất cả sự giúp đỡ quý báu ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i> 1. 35 năm Bảo tàng Hồ Chí Minh, BTHCM_2005 </i>


<i>2. Bảo tàng Hồ Chí Minh 30 năm một chặng đường, BTHCM_ HN.2000 </i>
<i>3. Bảo tàng với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, BTCMVN, Nxb Hà Nội. </i>
1998


<i>4. Các bảo tàng quốc gia .- H.,2001 </i>


<i>5. Cơ sở bảo tàng học (1990) tập 1, 2, 3. Đại học Văn hóa Hà Nội </i>


<i>6. Cục Di sản văn hóa (2004). Kỷ yếu khoa học_ thực tiễn “ Bảo quản </i>
<i>hiện vật chất liệu hữu cơ tại bảo tàng và di tích” BTLSVN. HN </i>


<i>7. Garyedson và David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, BTCMVN </i>
dịch và xuất bản, Hà Nội


<i>8. Lê Thị Thúy Hằng. Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh tại kho cơ sở </i>
<i>của Bảo tàng Hồ Chí Minh. Khóa luận tốt nghiệp. 2007 </i>


<i>9. Nguyễn Thị Huệ (2002). Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng. </i>
Nxb Chính trị Quốc gia, HN



<i>10. Đào Duy Kì (1967). Tìm hiểu khoa học bảo tàng Việt Nam. Viện </i>
BTCM xuất bản. HN


<i> 11. Nguyễn Lân (2000). Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí </i>
Minh


<i>12. Triệu Vũ Bảo Linh (2004). Bước đầu tìm hiểu trưng bày Bảo tàng </i>
<i>Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp </i>


<i>13. Vũ Thị Loan (2005). Tìm hiểu cơng tác bảo quản hiện vật trên trưng </i>
<i>bày của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp </i>


<i>14. Luật di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội (2002)


<i>15. Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết (1996-1997), tập 1, 2, 3. </i>
Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam xuất bản, HN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

70


<i>trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam. Luận văn tốt </i>
nghiệp.


<i>18. Timothy ambrose và Cris Paine (2000). Cơ sở bảo tàng. BTCMVN </i>
dịch và xuất bản, HN


19. Lâm Bình Tường_ Mai Khắc Ứng_ Phạm Xanh_ Đặng Văn Bài
<i>(1980 ). Sổ tay công tác bảo tàng, Nxb Văn Hóa, HN </i>


20. UNESCO và Cục di sản văn hóa_ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,


<i>(2008). Sổ tay hướng dẫn bảo vệ di sản văn hóa_ Tập 1. An ninh trong bảo </i>
<i>tàng. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×