Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 14 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.67 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây:</b>
1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen


2. Thay thế nhân tế bào.


3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen
4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng.


5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
<b>Phương án đúng là:</b>


<b>A. 1,3,5</b> <b>B. 1,2,3</b> <b>C. 3,4,5</b> <b>D. 2,4,5</b>


<b>Câu 2: Ở biển, cá khoang cổ và hải quỳ sống với nhau. Trong đó, cá được hải quỳ bảo vệ</b>
khỏi kẻ thù, hải quỳ được cá dọn dẹp những cặn bẩn và cung cấp thức ăn. Hiện tượng trên mô
tả về mối quan hệ :


<b>A. Quan hệ hội sinh.</b> <b>B. Quan hệ hợp tác.</b>


<b>C. Quan hệ cộng sinh.</b> <b>D. Quan hệ cạnh tranh khác loài.</b>
<b>Câu 3: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật, người ta khơng dựa vào:</b>


<b>A. Bằng chứng sinh học phân tử</b> <b>B. Bằng chứng phôi sinh học</b>


<b>C. Cơ quan tương tự</b> <b>D. Cơ quan tương đồng</b>


<b>Câu 4: Ở người, bệnh máu khó đơng do gen lặn a trên nhiễm sắc thể X quy định, gen A quy</b>
định máu đơng bình thường. Trên nhiễm sắc thể Y khơng mang gen tương ứng. Trong một
gia đình, bố và con trai mắc bệnh máu khó đơng, mẹ máu đơng bình thường. Nhận xét nào
dưới đây là đúng:


<b>A. Bố đã nhận gen bệnh từ ông nội</b> <b>B. Mẹ bình thường có kiểu gen X</b>A<sub>X</sub>A
<b>C. Con trai đã nhận gen X</b>a<sub> từ bố.</sub> <b><sub>D. Con trai đã nhận gen X</sub></b>a<sub> từ mẹ.</sub>


<b>Câu 5: Gen thứ nhất có alen là A và a. Gen thứ hai có 2 alen B và b. Cả hai gen đều nằm trên</b>
NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Gen thứ 3 có 3 alen(IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub>) nằm trên NST</sub>
thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là :


<b>A. 84</b> <b>B. 54</b> <b>C. 120</b> <b>D. 60</b>


<b>Câu 6: Cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định giới tính nào dưới đây là khơng đúng ?</b>
<b>A. ở gà : XY – trống, XX – mái.</b> <b>B. ở tằm : XY- cái, XX- đực.</b>
<b>C. ở người : XX- nữ. XY- nam.</b> <b>D. ở lợn : XX- cái, XY- đực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Có 5 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 150 mạch</b>
polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào, Số lần tự nhân đôi của
mỗi phân tử ADN trên là :


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 8: Cho các ý sau</b>


<b>1. Làm mất cân bằng trong quần xã,</b>
<b>2. Làm cho một loài bị tiêu diệt</b>



<b>3. Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã.</b>
<b>4. Làm cho quần xã chậm phát triển.</b>


Hiện tượng khống chế sinh học đã tác động như thế nào đến quần xã ? Số ý đúng là :


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 9: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản ?</b>
<b>A. Vì tạo ra vơ số biến dị tổ hợp</b>


<b>B. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể</b>
<b>C. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi</b>


<b>D. Vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể</b>


<b>Câu 10: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp ; genB- quả đỏ, gen </b>
b-quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, b-quả trắng chiếm
1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là :


<b>A. Aabb × AaBB.</b> <b>B. AaBB × aaBb.</b> <b>C. AaBb × Aabb.</b> <b>D. AaBb × AaBb</b>
<b>Câu 11: Gen bình thường có A = 300 nucleotit và tỉ lệ A/G = 2/3. Đột biến đã xảy ra trên 1</b>
cặp nucleotit của gen dẫn đến số liên kết hidro của gen sau đột biến là 1951. Dạng đột biến
gen đã xảy ra là:


<b>A. Mất 1 cặp nucleotit loại A-T.</b> <b>B. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.</b>
<b>C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X</b> <b>D. Mất 1 cặp nucleotit G-X.</b>


<b>Câu 12: Hiệu xuất sinh thái là:</b>



<b>A. Tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh</b>
thái.


<b>B. Tỉ lệ phần trăm năng lượng thức ăn được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ</b>
sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

định cánh cụt. Cho lai 2 các thể dị hợp tử về hai gen trên trong số ruồi thu được ở F1 thì số
ruồi đồng hợp tử lặn về cả 2 tính trạng trên (thân đen, cánh cụt) chiếm tỉ lệ 16%. Biết khơng
xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết thì tần số hốn vị gen ở ruồi giấm cái là


<b>A. 18%</b> <b>B. 32%</b> <b>C. 36%</b> <b>D. 50%</b>


<b>Câu 14: Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp</b>
nhiễm sắc thể này ở giảm phân I sẽ tạo thành giao tử:


<b>A. X và Y</b> <b>B. Y và O</b> <b>C. XY và O</b> <b>D. X và O</b>


<b>Câu 15: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn ?</b>
<b>A. Lúa </b> ếch sâu ăn lá rắn hổ mang diều hâu.
<b>B. Lúa </b> sâu ăn lá  ếch diều hâu  rắn hổ mang.
<b>C. Lúa </b> sâu ăn lá  ếchrắn hổ mang diều hâu.
<b>D. Lúa </b> sâu ăn lárắn hổ mang ếch diều hâu.


<b>Câu 16: Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử ?</b>
<b>A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của AND của các loài.</b>
<b>B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của protein của các loài.</b>
<b>C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể của các loài.</b>
<b>D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các lồi.</b>


<b>Câu 17: Nếu có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể thì sau đó loại quần</b>


thể thường phục hồi nhanh nhất là :


<b>A. Tuổi sinh thái thấp</b> <b>B. Tuổi sinh thái cao</b> <b>C. Tuổi sinh lí cao</b> <b>D. Tuổi sinh lí thấp</b>
<b>Câu 18: Đặc điểm nổi bật ở đại cổ sinh là:</b>


<b>A. Sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.</b>


<b>B. Sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật.</b>
<b>C. Sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú.</b>


<b>D. Sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ.</b>


<b>Câu 19: Ở người, tính trạng hình dạng lơng mi do một gen có 2 alen nằm trên 1 cặp NST</b>
thường quy định, di truyền theo qui luật trội hoàn toàn. Xét một cặp vợ chồng : Người vợ
lơng mi cong có anh trai lông mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Người chồng lơng mi
cong có em gái lơng mi thẳng, bố và mẹ đều lông mi cong. Xác suất để cặp vợ chồng này
sinh con đầu lịng lơng mi cong là bao nhiêu ?


<b>A. 3/4</b> <b>B. 1/9</b> <b>C. 8/9</b> <b>D. 5/9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu
hình nào sau đây là của quần thể trên ?


<b>A. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.</b> <b>B. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.</b>
<b>C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.</b> <b>D. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.</b>


<b>Câu 21: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân</b>
đen ; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt ; alen D quy
định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai



:<i>AB</i> <i>D</i> <i>d</i> <i>AB</i> <i>D</i>


<i>P</i> <i>X X</i> <i>X Y</i>


<i>ab</i> <i>ab</i> thu được F1.


Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Biết rằng không
xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là :


<b>A. 3,75%</b> <b>B. 7.5%</b> <b>C. 1,25%</b> <b>D. 2,5%</b>


<b>Câu 22: Có các giao tử ở người như sau:</b>


23

,

2

,

22

,

22

.


<i>I</i> <i>X</i>   <i>II</i> <i>Y III</i> <i>Y</i>  <i>V</i> <i>XX</i>


Có bao nhiêu tổ hợp giao tử nào sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphento không bị bệnh khác ?


<b>A. 0</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 23: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những</b>
loài thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là:


<b>A. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm.</b> <b>B. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt.</b>
<b>C. Phiến lá dày, lá có màu xanh đậm</b> <b>D. Phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt.</b>
<b>Câu 24: Cho các nhận định sau đây:</b>


(1) Hoán vị gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.



(2) các cặp gen càng nằm gần ở vị trí gần nhau thì tần số hốn vị gen càng cao.
(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến.
(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì khơng liên kết với nhau.
(5) Số nhóm gen liên kết ln bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.


<b>Số nhận định sai là :</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 25: Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 NST, hợp tử này được tạo từ:</b>


<b>A. Quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh.</b>
<b>B. Q trình giảm phân khơng bình thường ở bố mẹ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 26: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D</b>
và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200kg/ha : B = 250kg/ha ; C = 2000kg/ha ; D=30KG/ha ;
2kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao theo thứ tự như
sau :


Hệ sinh thái 1 : A B C  E Hệ sinh thái 2: A BD E
Hệ sinh thái 3 : C  B A E Hệ sinh thái 4: ED B C
Hệ sinh thái 5 : C  A D E


Trong các hệ sinh thái trên, có bao nhiêu hệ sinh thái bền vững là:


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 27: Menden nghiên cứu quy luật di truyền của 12 tính trạng khác nhau ở đậu Hà Lan.</b>
Ông đã chắc chắn về sự phân ly độc lập của 7 trong số 12 tính trạng đó. Vậy ta rút ra được
điều gì?



<b>A. Cây đậu Hà Lan có thể tối đa 7 cặp nhiễm sắc thể.</b>
<b>B. Cây đậu Hà Lan có ít nhất 7 cặp nhiễm sắc thể. </b>
<b>C. Cây đậu Hà Lan có chính xác 7 cặp nhiễm sắc thể.</b>


<b>D. Cây đậu Hà Lan có số nhiễm sắc thể đơn bội giữa 7 và 12.</b>
<b>Câu 28: Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là:</b>


<b>1. Các gen của cùng một locut tương tác với nhau</b>
<b>2. Các gen trực tiếp tương tác với nhau</b>


<b>3. Các sản phẩm của gen tương tác với nhau</b>
Số kết luận đúng là


<b>A. 3</b> <b>B. 0</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 29: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ</b>
thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh, Xét các phép lai sau :
(1) AAaaBbbb × aaaaBbbb. (2) AAaaBBbb × AaaaBbbb


(3) AaaaBBBb × AAaaBbbb. (4) AAABBbb × AAAAaBBbb
(5) AAAaBbbb × AAaaBBBb (6) AAaaBBBb × AAAABbbb


Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có tỉ lệ kiểu gen
10 :10 :5 :5 :2 :2 :1 :1 :1 :1 :


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau :</b>



1. Loài sinh học là một đơn vị sinh sản, là một đơn bị tổ chức tự nhiên, một thể thống
nhất về sinh thái và di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Để phân biệt hai quần thể có thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau thì việc
sử dụng tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa là chính xác nhất và khách quan nhất


4. Đối với trường hợp các lồi thân thuộc có đặc điểm hình thái rất giống nhau (lồi
đồng hình) để phân biệt hai lồi này sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác
nhất.


5. Tiêu chuẩn cách li sinh sản có thể ứng dụng đối với các lồi sinh sản vơ tính.


6. Cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền. Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về
số lượng, hình thái và cách sắp xếp các gen trên đó. Do sự sai khác về bộ NST mà lai
khác lồi thường khơng có kết quả.


7. Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể
phân bố liên tục hay gián đoạn tạo thành các nịi.


<b>Số phát biểu khơng đúng là :</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 31: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng của chim chủ để đẻ trứng thế của</b>
mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ


<b>A. Hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)</b> <b>B. Hội sinh</b>


<b>C. Cạnh tranh (về nơi đẻ)</b> <b>D. Ức chế - cảm nhiễm</b>



<b>Câu 32: Lồi bơng trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ.</b>
Lồi bơng của châu âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bơng hoang dại ở Mĩ có
bộ NST 2n = 26 gồm tồn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình
thành lồi bơng mới có bộ NST 2n = 52 NST ?


<b>A. Lồi bơng này được hình thành bằng cách lai xa giữa lồi bơng của Châu Âu và lồi bơng</b>
hoa dại ở Mĩ.


<b>B. Lồi bơng này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí.</b>


<b>C. Lồi bơng này được hình thành bằng con đường lai xa giữa lồi bơng của Châu Âu và lồi</b>
bơng hoang dại ở Mĩ kèm theo đa bội hóa.


<b>D. Lồi bơng này được hình thành bằng con đường đa bội hóa.</b>


<b>Câu 33: Ở những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai,… thì yếu tố nào</b>
sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể ?


<b>A. Sức sinh sản và mức độ tử vong.</b> <b>B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng một đàn.</b>
<b>C. Số lượng kẻ thù ăn thịt</b> <b>D. Sự phát tán của các cá thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 69,2%</b> <b>B. 27,2%</b> <b>C. 75,1%</b> <b>D. 72,3%</b>
<b>Câu 35: Một sinh vật lưỡng bội có kiểu</b>


gen AABB. Hai gen này nằm trong các
nhiễm sắc thể khác nhau, được minh họa
trong một tế bào của sinh vật này như thể
hiện ở hình dưới đây. Tế bào này đang trải
qua giai đoạn nào của chu kỳ tế bào ( kí tự
+ là các cực của tế bào) :



<b>A. Giảm phân II.</b> <b>B. Nguyên phân.</b>


<b>C. Giảm phân I</b> <b>D. Có thể là nguyên phân hoặc giảm phân</b>


<b>Câu 36: Một hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân liên tiếp, sau một số lần phân bào có một tế</b>
bào bị đột biến tứ bội, sau đó các tế bào ngun phân bình thường đã tạo ra 1016 tế bào con.
Đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ A, số tế bào bình thường tạo ra là B, số tế bào đột biến
tạo ra là C. Các giá trị A,B,C lần lượt là :


<b>A. 5,984,32</b> <b>B. 6,1000,16</b> <b>C. 3,888,128</b> <b>D. 7,1008,8</b>


<b>Câu 37: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A</b>
quy định tóc quăn trội hồn tồn so với alen a quy định tóc thẳng ; Bệnh mù màu đỏ - xanh
lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định,
alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau :


Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất đẻ đứa
con đầu lòng của vợ chồng III.10 và III.11 là con trai có tóc quăn và khơng mắc bệnh là bao
nhiêu :


<b>A. 1/6</b> <b>B. 64/81</b> <b>C. 1/3</b> <b>D. 1/9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

protein điều hịa hoạt hóa 2 locut gen khác (là ChsA và ChsJ) mã hóa cho 2 enzym tham gia
con đường sinh tổng hợp anthocyanin. Con đường xiết có tình huống sau : (i) cả 3 locut gen
phân ly độc lập với nhau và (ii) kiểu gen đồng hợp tử lặn ở bất cứ một trong 3 locut đều tạo
ra cây con chỉ có màu xanh diệp lục.


Inducer of ChsA và ChsJ = Chất hoạt hóa biểu hiện ChsA và ChsJ Intermediate A/Đ



Các chất chuyển hóa trung gian A/B No enzyme ChsA chsA ChsJ chsJ C1c1 × chsA chsA
chsJ chsJ c1c1


<b>A. 3:1</b> <b>B. 9:7</b> <b>C. 15:1</b> <b>D. 1:7</b>


<b>Câu 39: Cho các phát biểu sau :</b>


1. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai
cromatit khác nguồn gốc trong cùng cặp NST tương đồng.


2. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ thường ít ảnh hướng đến sức sống của thể đột biến
nên có thể ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn.


3. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã đều diễn ra ở tế bào chất.
4. Consixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào nên thường tác động vào pha S của


chu kì tế bào.


5. Consixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào gây nên đột biến tam bội


6. Trong vùng điều hịa có vùng khởi động (promoter), nhờ trình tự này mà enzim ARN
polymeraza có thể nhận biết ra mạch nào là mạch mang mã gốc để tổng hợp mARN
và quá trình phiên mã bắt đầu từ đâu.


7. Promoter có vị trí gần với điểm khởi đầu phiên mã và bản thân nó cũng phiên mã
thành mARN.


8. Ở vi khuẩn, tốc độ gắn nucleotit và ARN khoảng 40 nucleotit/giây ở 370<sub>C.</sub>


9. Trong một operon Lac, các gen cấu trúc có số lần nhân đơi và phiên mã bằng nhau.


10. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần


phiên mã bằng nhau.
<b>Những phát biểu đúng là :</b>


<b>A. 1,4,5</b> <b>B. 2,6,8,9</b> <b>C. 3,4,7,9</b> <b>D. 6,8,9</b>


<b>Câu 40: Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 NST, hợp tử này được tạo từ : </b>
<b>A. Quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh.</b>
<b>B. Q trình giảm phân khơng bình thường ở bố mẹ.</b>


<b>C. Q trình giảm phân khơng bình thường ở bố hoặc mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh.</b>
<b>D. Quá trình giảm phân bình thường ở bố mẹ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1-A 2-C 3-C 4-D 5-A 6-A 7-B 8-A 9-D 10-D
11-C 12-B 13-C 14-C 15-C 16-C 17-D 18-B 19-C 20-C
21-A 22-B 23-A 24-C 25-C 26-B 27-B 28-C 29-A 30-B
31-D 32-C 33-C 34-D 35-C 36-D 37-C 38-D 39-D 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án A</b>


Để tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp
- <sub>Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.</sub>


- <sub>Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.</sub>


- <sub>Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.</sub>
<b>Câu 2: Đáp án C</b>



Hải quỳ cung cấp cho cá khoang cổ thức ăn và bảo vệ chúng khỏi kẻ thù, còn cá khoang cổ
được bảo vệ. Mối quan hệ giữa 2 loài là chặt chẽ và cần thiết nên là quan hệ cộng sinh.
<b>Câu 3: Đáp án C</b>


Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy, các lồi có tổ tiên khác nhau nên khơng phản
ánh mối quan hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật.


<b>Câu 4: Đáp án D</b>


Bố và con trai mắc bệnh máu khó đơng đều có kiểu gen: Xa<sub>Y.</sub>


Con trai máu khó đơng XaY nhận Y từ bố và Xa<sub> từ mẹ. Mà mẹ máu đơng bình thường nên có</sub>
kiểu gen: XA<sub>X</sub>a<sub>.</sub>


<b>Câu 5: Đáp án A</b>


Xét trên NST giới tính ta có:


+ XX có (2 × 2) × (2 × 2 +1) : 2 =10
+ XY có 2 × 2 = 4


 Trên NST giới tính có tất cả 10 + 4 = 14
Xét trên NST thường có: 3× 4: 2 = 6


 Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: 14.6=84 (KG)
<b>Câu 6: Đáp án A</b>


Ở gà, chim, bướm, tằm có cặp NST giới tính ở:
+ Giới đực: XX



+ Giới cái: XY
<b>Câu 7: Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 8: Đáp án A</b>


Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức nhất định,
không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối
kháng giữa các loài trong quần xã.


Suy ra có tác dụng đảm bảo cân bằng trong quần xã, khơng có lồi nào có số lượng các thể
nhiều vượt mức.


Vậy chỉ có 3 ý đúng !
<b>Câu 9: Đáp án D</b>


A. Sai, vì giao phối khơng ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp và
không tạo ra biến dị tổ hợp.


B. Sai, vì giao phối ngẫu nhiên mới tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
C. Sai, vì giao phối không ngẫu nhiên không tổ hợp được các gen lại với nhau
<b>Câu 10: Đáp án D</b>


Đời con có kiểu hình thân thấp, quả trắng chiếm
6


 P có 16 tổ hợp giao tử = 4 giao tử × 4 giao tử
 P dị hợp có 2 cặp gen


P : AaBb × AaBb


<b>Câu 11: Đáp án C</b>
Gen ban đầu có


300


300
2


450
3


<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>G</i>
<i>G</i>





 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


 <sub> </sub>


 <sub></sub>






 Số liên kết Hidro ban đầu là: 2A +3G = 1950
Gen đột biến tăng lên 1 liên kết H so với ban đầu


 Đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
<b>Câu 12: Đáp án B</b>


Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng
trong hệ sinh thái.


Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng tiêu hóaa qua hô hấp, tạo nhiệt (70%), năng
lượng mất qua chất thải và các bộ phận rơi rụng (10%), năng lượng truyền lên bậc dinh cao
hơn chỉ khoảng 10%.


<b>Câu 13: Đáp án C</b>
Ta có : 16%<i>ab</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Ruồi giấm cái cho 32%ab >25%
 ab là giao tử liên kết


 f = (50% - 32%).2 = 36%
<b>Câu 14: Đáp án C</b>


Tế bào sinh tinh rối loạn phân li cặp NST XY ở giảm phân I tạo ra các giao tử là : XY, O
( các em tự viết sơ đồ cơ chế giảm phân I bị rối loạn)


Nếu xảy ra rối loạn ở giảm phân II sẽ tạo ra các giao tử XX, YY, O.
<b>Câu 15: Đáp án C</b>


A. Sai, vì ếch là mắt xích phía sau ăn sâu, ăn lá.



B. Sai, vì rắn hổ mang là mắt xích phía trước diều hâu, bị diều hâu ăn.
D. Sai, vì ếch là mắt xích phía trước rắn hổ mang, bị rắn hổ mang ăn
<b>Câu 16: Đáp án C</b>


Vì NST là cấp độ di truyền ở mức tế bào nên đáp án C là bằng chứng tế bào.
<b>Câu 17: Đáp án D</b>


Khi có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết ở quần thể thì sau đó quần thể thường hồi
phục nhanh nhất là quần thể có tốc độ sinh sản cao, tuổi sinh lí thấp. Vì tuổi sinh lí là khoảng
thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh ra đến lúc chết vì già. Vậy nên tuổi sinh lí thấp thì các
thế hệ nối tiếp nhau trong quần thể sẽ có tuổi chênh nhau khơng nhiều. Vì vậy khi gặp sự cố
làm tăng vọt tỉ lệ chết thì các thế hệ nối tiếp nhau sẽ phát triển nhanh hơn!


<b>Câu 18: Đáp án B</b>


Các em cần học kĩ bảng các đại địa chất và sinh vật tương ứng trong sách giáo khoa
<b>Câu 19: Đáp án C</b>


+ Xét gia đình người vợ : cong × cong


 Long mi cong là tính trạng trội hồn tồn so với thẳng
Quy ước: A – cong; a – thẳng


+ Gia đình người vợ có: Aa × Aa


2 2


: :



4 4 4 _ 3


<i>Aa</i>


<i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


<i>A</i>


  <sub></sub>



(Người chồng tương tự)


+ Cặp vợ chồng này sinh ra có có lơng mi thẳng có xác suất là: 2 2. .
3 3 4 9


 

 XS sinh con lông mi cong là: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quy ước : A – Cánh dài
a – cánh ngắn


TPKG ban dầu: 20% AA:xAA : (0,8 – x)aa
Ta có:


3


. 8% 0,64



2


<i>x</i>    <sub> </sub> <i>x</i>
 


 TPKG ban đầu là : 0,2AA : 0,64 Aa : 0,16 aa
<sub> 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.</sub>


<b>Câu 21: Đáp án A</b>


F1 có 5% ( , , ) % 20%


75% ( )


<i>D</i>


<i>D</i>


<i>ab</i>


<i>X</i> <i>den cut do</i> <i>ab</i>
<i>ab</i>


<i>ab</i>
<i>X</i> <i>do</i>







  


 <sub></sub> <sub></sub>




 (đen, cụt)


 %A- BB = 25% -20 % = 5% (xám, cụt)
<b>Câu 22: Đáp án B</b>


Cá thể bị hội chứng Claiphento có kiểu gen là XXY. Để khơng bị bệnh nào khác thì phải có
đủ 44 NST được bố mẹ cung cấp đều nghĩa là mỗi người phải cho là 22 nên chỉ có tổ hợp
giữa 3 và 4 là phù hợp.


<b>Câu 23: Đáp án A</b>


Đặc điểm của thực vật thuộc nhóm cây ưa bóng là : phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm, mơ
giậu ít phát triển, lá thường xếp nằm ngang, thường mọc dưới các cây khác.


<b>Câu 24: Đáp án C</b>


1) Sai, hốn vị gen góp phần xuất hiện biến dị tổ hợp


2) Sai, các cặp gen càng nằm gần nhau thì khả năng liên kết càng lớn, tần số hoán vị
càng thấp


3) Đúng, trong cơ thể số lượng NST rất ít so với số lượng gen


4) Đúng, hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau khơng thể liên kết với nhau



5) Sai, số nhóm gen liên kết thường bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của lồi, ví dụ ở
trường hợp cơ thể dị giao (XU) bình thường, số nhóm gen liên kết bằng n+1


Vậy có tất cả 3 ý sai !
<b>Câu 25: Đáp án C</b>


Ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Những hợp tử ruồi giấm chứa 9 NST  hợp tử lệch
bội dạng thể ba.


Thể ba lệch bội này được tạo ra do sự kết hợp giữa giao tử bình thường (n) và giao tử lệch bội
(n+1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 26: Đáp án B</b>


Hệ sinh thái bền vững là hệ sinh thái có tháp sinh khối ở dạng chuẩn, tức là có đáy rộng, đỉnh
hẹp, bậc dinh dưỡng trên hẹp hơn bậc dinh dưỡng dưới  năng lượng dù bị thất thoát nhưng
truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn vẫn dồi dào.


Các hệ sinh thái thỏa mãn là các hệ sinh thái 3 và 5
<b>Câu 27: Đáp án B</b>


Dựa và đề bài ta thấy chắc chắn có sự phân ly độc lập của 7 tính trạng trong số 12 tính trạng,
Như vậy có thể có ít nhất 7 cặp NST.


<b>Câu 28: Đáp án C</b>


Ý 1 sai, vì các gen cùng locut tương tác với nhau là tương gen alen


Ý 2 sai, vì các alen khơng thể tương tác trực tiếp với nhau vì chúng được đóng góp chặt chẽ


trong nhân tế bào mà chỉ có sản phẩm của chúng tương tác với nhau.


Vậy chỉ có mỗi ý 3 là đúng.
<b>Câu 29: Đáp án A</b>


Nếu đã làm quen tồi thì ta dễ dàng suy ra 10 :10 :5 :5 :2 :2 :1 :1 :1 :! = (1 :5 :5 :1)(1 :2 :1).
Tách lần lượt A và B ra viết ta thấy chỉ có 2 phép lai 3 và 5 là thỏa mãn


<b>Câu 30: Đáp án B</b>
Số phát biểu sau : 1,3,5


1) Đúng


2) Sai vì lồi thân thuộc là những lồi có quan hệ gần gũi về nguồn gốc.


3) Sai vì để phân biệt hai quần thể có thuộc cùng một lồi hay thuộc hai lồi khác nhau
thì việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất và khách quan nhất.
4) Đúng vì nếu các cá thể của hai quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống


trong cùng một khu vực địa lí nhưng khơng giao phối với nhau hoặc có giao phối
nhưng lại sinh ra đời con bất thụ thì hai quần thể đó thuộc hai lồi.


5) Sai vì tiêu chuẩn cách li sinh sản không thể ứng dụng đối với cách lồi sinh sản vơ
tính.


6) Đúng
7) Đúng
<b>Câu 31: Đáp án D</b>


Vì sự vơ tình của tu hú gây gại cho chim chủ, ức chế sự phát tiển của chim chủ bởi hoạt động


của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lồi bơng trồng ở Mĩ có bộ NST 2n=52, mà lồi bơng hoang dại ở Mĩ và lồi bơng Châu Âu
đều có 2n=26. Mặt khác lồi bơng trồng ở Mĩ chứa 1 nửa số lượng NST là của lồi bơng
hoang dại ở Mĩ, 1 nửa là lồi bơng Châu Âu.


<sub> Lồi bơng trồng ở Mĩ hình thành do bơng hoang dại lai với bông Châu Âu. Hợp tử chứa</sub>
13 NST của lớn, 13 NST nhỏ nhưng lại bất thụ


 Khi đa bội hóa mới hữu thụ và thành bông trồng ngày nay
<b>Câu 33: Đáp án C</b>


C đúng vì số lượng kẻ thù ăn thịt nhiều số lượng cá thể trong các quần thể trên sẽ giảm mạnh.
Cịn B sai vì cạnh tranh trong đàn ít gây biến động số lượng ít.


D sai vì sự phát triển của các cá thể gây ảnh hưởng tới các cá thể là không đáng kể
<b>Câu 34: Đáp án D</b>


Một câu hỏi khơng cần dùng gì đến kiến thức sinh học mà vẫn giải quyết rất dễ dàng
Sau thế hệ thứ nhất, tần số alen a là : 38 % - 38 % × 10% = 34,2%


Sau thế hệ thứ hai, tần số alen a là : 34,2% – 34,2% × 10% = 30,78%
Sau thế hệ thứ ba, tần số alen a là : 30,78% - 30,78% ×10% = 27,7%
Vậy sau 3 thế hệ tần số alen A là :10% - 27,7% =72,3%


<b>Câu 35: Đáp án C</b>


2 cặp NST đang phân ly về 2 cực tế bào là NST kép  giảm phân I.
<b>Câu 36: Đáp án D</b>



Tổng số tế bào con sinh ra là 210<sub> =1024 </sub><sub> số tế bào con do 1 tế bào đột biến sinh ra là 1024</sub>
– 1016 = 8 tế bào.


Ta có 8 = 23<sub>. Vậy tế bào đột biến đã nguyên phân 3 lần </sub><sub> bị đột biến ở lần nguyên phân thứ</sub>
7.


<b>Câu 37: Đáp án C</b>


- <sub>II5 và II6 tóc quăn bình thường sinh con III9 tóc thẳng bị bệnh nên có kiểu gen là:</sub>
AaXB<sub>X</sub>b<sub> × AaX</sub>B<sub>Y.</sub>


- <sub>Người III10 có xác suất kiểu gen là (1/3 AA: 2/3 Aa) X</sub>B<sub>Y thẳng bì bệnh nên có kiểu</sub>
gen là AaXB<sub>X</sub>b<sub> × AaX</sub>B<sub>Y.</sub>


- <sub>Xác suất kiểu gen của người III 1 là: (1/3 AA : 2/3 Aa)(1/2 X</sub>B<sub>X</sub>b<sub> : ½ X</sub>B<sub>X</sub>B<sub>)</sub>
- <sub>Con trai tóc quăn khơng mắc bệnh có kiểu gen là A_B</sub>B<sub>Y</sub>.


- <sub>Xét riêng từng cặp, xác suất sinh con tóc quăn (A_) là 1 – 1/3 × 1/3 =8/9</sub>
- <sub>Xác suất sinh con trai không mắc bệnh mù màu (X</sub>B<sub>Y) là ẵ ì ắ = 3/8 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Theo bài: ChsJ-ChsA-C1- : xanh ánh tím, các dạng cịn lại : xanh.
ChsA chsA ì chsA chsA ẵ ChsA chsA : ẵ chsA chsA


ChsJ chsj ì chsj chsj ẵ Chsj chsj : ẵ chsj chsj
C1c1 ì c1c1 ẵ C1c1 : ẵ c1c1


T l ChsJ-ChsA-C1 : 1/2 ì 1/2 × 1/2 = 1/8.
 Tỷ lệ kiểu hình : 1 xanh ánh tím : 7 xanh.
<b>Câu 39: Đáp án D</b>



Ý 1 sai vì sự trao đổi đoạn khơng cân giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cùng cặp
NST tương đồng xảy ra đột biến mất đoạn và lặp đoạn. Chuyển đoạn tương hỗ là sự trao đổi
đoạn giữa các NST không tương đồng ( một đoạn của một NST này chuyển sang một NST
khác và ngược lại).


Ý 2 sai vì ứng dụng chuyển gen thường sử dụng chuẩn đoạn không tương hỗ và kỹ thuật
thường dùng là công nghệ ADN tái tổ hợp.


Ý 3 sai vì ở tế bào nhân thực, q trình nhân đơi và phiên mã diễn ra trong nhân tế bào,
dịch mã diễn ra trong tế bào chất.


Ý 4 sai vì Consixin ngăn cả sự hình thành thoi phân bào nên thường tác động vào pha G2
của chu kì tế bào


Ý 5 sai vì hiện tượng lai giống mới có thể tạo ra đột biến tam bội (sự kết hợp của giao tử
2n với giao tử bình thường n sẽ tạo thành thể tam bội 3n).


Ý 6 đúng.


Ý 7 sai vì Promoter có vị trí gần với điểm khởi đầu phiên mã và bản thân nó khơng phiên
mã thành mARN.


Ý 8 đúng. Câu này anh chị cho vào giúp các em có thêm kiến thức mới, chỉ mang tính
chất tham khảo thơi.


Ý 9 đúng vì các gen cấu trúc đều nằm trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần
nhân đơi bằng nhau, các gen này cũng nằm cùng trong một Operon nên được phiên mã cùng
lúc.


Ý 10 sai vì các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ có số lần nhân đôi bằng nhau, số lần


phiên mã thường khác nhau do phiên mã phụ thuộc và nhu cầu của tế bào. Câu này dễ nhưng
nếu khơng đọc và phân tích kĩ rất dễ bị lừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý DỀ 17</b>



<i><b>I. Lý thuyết</b></i>



 Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy, các lồi có tổ tiên khác nhau nên


khơng phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.


 Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp và


không tạo ra biến dị tổ hợp.


 Khi có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết ở quần thể thì sau đó quần thể thường
hồi phục nhanh nhất là quần thể có tốc độ sinh sản cao, tuổi sinh li thấp.


 Ở gà, chim, bướm, tằm có cặp NST giới tính ở:


+ Giới đực: XX
+ Giới cái: XY


 Các alen khơng thể tương tác trực tiếp với nhau vì chúng được đóng gói chặt chẽ


trong nhân tế bào mà chỉ có sản phẩm của chúng tương tác với nhau.


 Sự trao đổi đoạn không cân giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cùng cặp NST


tương đồng gây ra đột biến mất đoạn và mất đoạn và lặp đoạn. Chuyển đoạn tương hỗ


là sự trao đổi giữa các NST không tương đồng ( một đoạn của NST này chuyển sang
một NST khác và ngược lại).


 Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ có số lần nhân đơi bằng nhau, số lần phiên


mã thường khác nhau do phiên mã phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào.


 Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi bị khống chế ở mức


nhất định, khơng tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ
hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các lồi trong quần xã.


Suy ra có tác dụng đảm bảo cân bằng trong quần xã, khơng có lồi nào có số lượng cá
thể nhiều vượt mức.


 - Hiệu xuất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh


dưỡng trong hệ sinh thái.


 Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt (70%),


năng lượng mất qua chất thải và các bộ phận rơi rụng (10%), năng lượng truyền lên
bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ khoảng 10%.


 Đặc điểm của thực vật thuộc nhóm cây ưa bóng là: phiến lá mỏng, lá có màu xanh


đậm, mơ giậu ít phát triển, lá thường xếp nằm ngang, thường mọc dưới các cây khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×