Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chinh phục câu hỏi hay và khó về Quy luật di truyền luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

12 - Chinh phục câu hỏi hay và khó về Quy luật di truyền - Phần 2


<b>Câu 1. Ý nào đúng</b>


<b>A. Hoán vị gen và đột biến chuyển đoạn NST là 2 hiện tượng đột biến cấu trúc NST</b>
<b>B. Hoán vị gen và đột biến chuyển đoạn NST là 2 hiện tượng đều phổ biến</b>


<b>C. Hoán vị gen là hiện tượng bình thường xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 NST trong cặp tương </b>
đồng.Chuyển đoạn NST là hiện tượng đột biến xảy ra giữa 2 NST không tương đồng hoặc trên 1 NST
<b>D. Hoán vị gen và chuyển đoạn NST đều xảy ra qua cơ chế giảm phân,kì trước phân bào I</b>


<b>Câu 2. Ở Cà chua, thân cao được quy định bởi Alen A, trội hồn tồn, alen a quy định tính trạng thân thấp. </b>
Alen B quy định tính trạng quả đỏ trội hồn tồn, alen b quy định tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua thân
cao quả đỏ, thụ phấn với cây thân thấp quả vàng. F1 thu được 81 thân cao quả đỏ, 79 thân thấp quả vàng, 21
thân cao, quả vàng, 19 thân thấp, quả đỏ. P có kiểu gen là:


<b>A. Ab//aB Tần số hốn vị gen là 20%.</b>
<b>B. Ab//aB*ab//ab.Tần số hoán vị gen là 20%</b>
<b>C. AB//ab*ab//ab Tần số hoán vị gen là 20%.</b>
<b>D. AB//ab*ab//ab Tần số hoán vị gen là 40%.</b>


<b>Câu 3. ởruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng trên </b>
một cặp NST tương đồng Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB/Ab với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở
F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài: một ruồi mình xám cánh cụt. Ruồi dị hợp tử đem lai sẽ có kiểu
gen và đặc tính sau


<b>A. Ab/aB, các gen di truyền liên kết hoàn toàn</b>
<b>B. AB/ab, các gen di truyền liên kết hoàn toàn</b>


<b>C. AB/ab hoặc Ab/aB các gen di truyền liên kết hồn tồn hoặc hốn vị</b>
<b>D. AB/ab hoặc Ab/aB các gen di truyền liên kết hoàn toàn</b>



<b>Câu 4. Moocgan đã phát hiện hiện tượng hoán vị gen bằng cách lai giữa các ruồi thuần chủng khác nhau 2 cặp </b>
tính trạng tương phản mình xám, mình đen và cánh dài,cánh cụt và sau đó :


<b>A. Phân tích kết quả lai phân tích ruồi giấm đực F1 dị hợp tử</b>
<b>B. Tiến hành cho F1 tạp giao rồi phân tích kết quả lai</b>


<b>C. Phân tích kết quả lai phân tích ruồi giấm cái F1 dị hợp tử</b>


<b>D. Quan sát thấy hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST kép tương đồng trong </b>
giảm phân


<b>Câu 5. Sự khác biệt cơ bản giữa hai quy luật liên kết gen và hoán vị gen trong di truyền thể hiện ở:</b>
<b>A. vị trí của các gen trên NST B)</b>


<b>B. khả năng tạo các tổ hợp gen mới: liên kết gen hạn chế, hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp</b>
<b>C. Sự khác biệt giữa cá thể đực và cái trong q trình di truyền các tính trạng</b>


<b>D. Tính đặc trưng của từng nhóm liên kết gen</b>


<b>Câu 6. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen</b> <i>AB</i>


<i>ab</i> đã xảy ra hoán vị giữa
alen A và a. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử
được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là


<b>A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen</b>
<b>B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào gần số hoán vị gen</b>
<b>C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau :</b>
- Với cây thứ nhất, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao,
quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.


- Với cây thứ hai, đời con gồm : 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả
bầu dục; 150 cây thân thấp, quả trịn.


Cho biết : Tình trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tình trạng hình dạng quả
được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và khơng
có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là :


<b>A. </b> <i>AB</i>
<i>ab</i>
<b>B. </b> <i>Ab</i>
<i>aB</i>
<b>C. </b><i>aB</i>
<i>aB</i>
<b>D. </b> <i>Ab</i>
<i>Ab</i>


<b>Câu 8. Ở cà chua ,tính trạng màu sắc ,hình dạng quả ,mỗi tính trạng do 1 gen quy định .Đem 2 cây thuần </b>
chủng đỏ tròn và vàng bầu dục lai với nhau thu được F1 100% đỏ tròn .Cho F1 lai với nhau thi ở F2 thấy xuất
hiện 4 kiểu hình trong đó đỏ bầu dục chiếm 9%. Nhận xét nào sau đây là đúng : 1/Hoán vị gen với tần số 36%
2/Hoán vị gen với tần số 48% 3/Hoán vị gen với tần số 20% 4/Hoán vị gen với tần số 40%


<b>A. 1</b>
<b>B. 1,2</b>
<b>C. 1,3</b>
<b>D. 3,4</b>



<b>Câu 9. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB=1,5cM; </b>
BC=16,5cM; BD=3,5cM; CD=20cM; AC=18cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là:


<b>A. ABCD</b>
<b>B. CABD</b>
<b>C. BACD</b>
<b>D. DABC</b>


<b>Câu 10. Nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hốn vị gen thì tần số </b>
hốn vị gen bằng bao nhiêu?


<b>A. 10%</b>
<b>B. 20%</b>
<b>C. 30%</b>
<b>D. 40%</b>


<b>Câu 11. Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = </b>
17,5%. Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây cịn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở
cặp gen Aa?


<b>A. Giao tử Ae BD = 7,5%.</b>
<b>B. Giao tử aE bd = 17,5%.</b>
<b>C. Giao tử ae BD = 7,5%.</b>
<b>D. Giao tử AE Bd = 17,5%.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. kết quả của phép lai phân tích hai cặp gen dị hợp có tỷ lệ kiểu gen và kiểu hinh giống với phân li độc lập.</b>
<b>B. các gen di truyền không lệ thuộc vào nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình tạo giao tử và hình thành</b>
hợp tử.


<b>C. kết quả của phép lai tạp giao của hai cơ thể dị hợp về hai cặp gen có tỷ lệ kiểu gen và kiểu hinh giống với </b>


phân li độc lập.


<b>D. các gen di truyền khơng có sự liên kết các gen trong q trình phát sinh giao tử và tạo hợp tử.</b>


<b>Câu 13. Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám - cánh dài với thân đen - cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám </b>
cánh dài . Tạp giao F1 thu được F2 : 70,5% thân xám-cánh dài; 4,5% thân xám-cánh cụt; 4,5% thân đen
cánhdài; 20,5% thân đen-cánh cụt. Tìm kiểu gen của F1 và tần số hốn vị gen nếu có?


<b>A. AaBb, các gen phân ly độc lập</b>


<b>B. AB/ab, các gen hoán vị với tần số 18%</b>
<b>C. Ab/aB, các gen hoán vị với tần số 18%</b>
<b>D. AB/ab, các gen hoán vị với tần số 9%</b>


<b>Câu 14. Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng </b>
nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương
phản được F1 tồn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao,


quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục;81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen
của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau.


<b>A. </b> <i>Ab</i>


<i>aB</i>, f = 40%
<b>B. </b> <i>Ab</i>


<i>aB</i>, f = 20%
<b>C. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> , f = 20%


<b>D. </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> , f = 40%


<b>Câu 15. F1 chứa 3 cặp gen dị hợp, khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau đây: ABD = 10 </b>
ABd = 10 AbD = 190 Abd = 190


aBD = 190 aBd = 190 abD = 10 abd = 10
<b>Kết luận nào sau đây đúng?</b>


I. 3 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
II. Tần số hóa vị gen là 5%.


III. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng.
IV. Tần số hoán vị gen là 2,5%:


<b>A. I và IV</b>
<b>B. I và II</b>
<b>C. II và III</b>
<b>D. III và IV</b>


<b>Câu 16. Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu </b>
đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 đỏ : 1 cây trắng. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy
định bởi


<b>A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính.</b>
<b>B. hai cặp gen liên kết hồn tồn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 17. Ở một loại thực vật, gen A- thân cao trội hoàn toàn so với a – thân thấp; gen B – hoa đỏ trội hoàn toàn</b>
so với b – hoa trắng. Khi giao phấn hai cây dị hợp thân cao, hoa đỏ với nhau thu được tỷ lệ cây cao, hoa đỏ


chiếm 56,25%. Chiều cao cây và màu sắc hoa tuân theo quy luật di truyền nào?


<b>A. liên kết gen</b>
<b>B. phân li độc lập</b>
<b>C. hoán vị gen</b>
<b>D. tương tác gen</b>


<b>Câu 18. Trong một phép lai giữa 2 cây P thu được F</b>1, cho F1 tự thụ phấn, F2 có 20000 cây, trong đó 1250 cây


thấp, quả vàng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn. Quy luật di truyền
chi phối phép lai là


<b>A. quy luật phân li.</b>


<b>B. quy luật phân li độc lập.</b>
<b>C. quy luật di truyền liên kết.</b>
<b>D. quy luật tương tác gen.</b>
<b>Câu 19. Có các phát biểu sau:</b>


(a) Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni ( NH4+).


(b) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.


(c) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(d) Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.


Số phát biểu đúng là:
<b>A. 1</b>


<b>B. 2</b>


<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 20. Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F</b>1 100%


cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây


hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
<b>A. di truyền ngoài nhân.</b>


<b>B. tương tác bổ sung.</b>
<b>C. tương tác cộng gộp.</b>
<b>D. phân li.</b>


<b>Câu 21. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui định quả tròn, gen b </b>
qui định quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường. Lai phân tích cây thân cao, quả
trịn thu được F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15%


cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là
<b>A. Ab/aB, 30%.</b>


<b>B. Ab/aB, 15%.</b>
<b>C. AB/ab, 15%.</b>
<b>D. AB/ab, 30%.</b>


<b>Câu 22. Lai phân tích ruồi giấm dị hợp 3 cặp gen thu được các kiểu hình như sau</b>


A-B-D- 160 ; A-bbdd: 45 aabbD- 10 A-B-dd: 8 aaB-D-: 48; aabbdd : 155; A-bbD- : 51 aaB-dd : 53. Hãy xác
định trật tự sắp xếp của 3 gen trên NST



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. Abd.</b>


<b>Câu 23. Ở một lồi, hình dạng quả do hai cặp gen (Aa và Bb quy định). Màu sắc hoa do một gen quy định, </b>
alen D quy định hoa trắng trội so với alen d quy định hoa vàng. Trong một phép lai phân tích cây F1 quả trịn,


hoa trắng, thu được kết quả lai Fa gồm có: 42 quả tròn, hoa vàng; 108 quả tròn, hoa trắng; 258 quả dài, hoa


vàng; 192 quả dài, hoa trắng. Kiểu gen của cơ thể F1 đem lai phân tích và đặc điểm di truyền chung của hai cặp


tính trạng là
<b>A. </b> D


d
<i>A</i>


<i>a</i> Bb x
d
d
<i>a</i>


<i>bb</i>


<i>a</i> ,hoán vị gen với tần số 28%.
<b>B. </b>


D
<i>Ad</i>
<i>a</i> Bb x


d


d
<i>a</i>


<i>bb</i>


<i>a</i> ,hoán vị gen với tần số 28%.
<b>C. </b> D


d
<i>A</i>


<i>a</i> Bb x
d
d
<i>a</i>


<i>bb</i>


<i>a</i> ,liên kết gen hoàn toàn.
<b>D. </b>


D
<i>Ad</i>
<i>a</i> Bb x


d
d
<i>a</i>


<i>bb</i>



<i>a</i> ,liên kết gen hồn tồn.


<b>Câu 24. Khi có 2000 tế bào phát sinh giao tử đực có kiểu gen</b><i>DF</i>


<i>df</i> tham gia giảm phân. Tần số hoán vị giữa D
và d là 24% thì số tế bào có xảy hiện tượng hốn vị gen là


<b>A. 240.</b>
<b>B. 960.</b>
<b>C. 480</b>
<b>D. 120.</b>


<b>Câu 25. Ở một loài, khi lai giữa hai nịi thuần chủng lơng đen, dài, mỡ trắng với lông nâu, ngắn, mỡ vàng, thu </b>
được F1 đồng loạt có kiểu hình lơng đen,dài, mỡ trắng. Khi cho cá thể F1 dị hợp 3 cặp lai phân tích người ta


thuđược kết quả phân li theo tỉ lệ


15% lông đen,dài, mỡ trắng; 15% lông đen , ngắn, mỡ trắng;
15% lông nâu, dài, mỡ vàng; 15% lông nâu, ngắn, mỡ vàng;
10% lông đen, dài, mỡ vàng; 10% lông nâu, dài, mỡ trắng;
10% lông đen, ngắn, mỡ vàng; 10% lông nâu, ngắn, mỡ trắng.


Nếu cho các các thể F1 ngẫu phối thì tỷ lệ kiểu hình lơng đen, dài, mỡ vàng ở F2 là bao nhiêu? Biết mỗi gen


quy định một tính trạng, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới là như nhau và khơng có đột biến mới phát
sinh.


<b>A. 44,25%.</b>
<b>B. 24%.</b>


<b>C. 6,25%.</b>
<b>D. 12%.</b>


<b>Câu 26. Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen </b> <i>AB</i>


<i>ab</i> Dd giảm phân bình thường và có hốn vị gen giữa alen A
và a. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là


<b>A. ABD; abd hoặc ABd; abD hoặc AbD; aBd.</b>
<b>B. abD; abd hoặc ABd; ABD hoặc AbD; aBd.</b>
<b>C. ABD; AbD; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD.</b>
<b>D. ABD; aBD; Abd; abd hoặc ABd; aBd; AbD; abD.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hai cặp gen tự thụ phấn ở đời con thu được 8400 cây trong đó có 336 cây có kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn. Biết
rằng khơng có đột biến xảy ra, q trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái giống nhau. Theo lí thuyết số cây
có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn ở đời con là


<b>A. 8064.</b>
<b>B. 3024.</b>
<b>C. 4536.</b>
<b>D. 1764.</b>


<b>Câu 28. Hoa của cây Chromus baffleus có thể có màu đỏ, hồng hoặc trắng. Từ kết quả của phép lai dưới đây, </b>
hãy phát cho biết phát biểu nào là không đúng


Phép lai Kết quả đời con
Đỏ 1 × hồng → 2/3 đỏ, 1/3 hồng
Đỏ 1 × trắng → 1/2 đỏ,1/2 hồng


Đỏ 2 × hồng → 1/2 đỏ, 1/4 hồng,1/4 trắng


Đỏ 3 × hồng → tất cả đỏ


Đỏ 3 × trắng → tất cả đỏ


<b>A. Tính trạng màu hoa do một gen có hai alen quy định và màu đỏ là trội khơng hồn tồn so với màu trắng.</b>
<b>B. Alen qui định màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen quy định màu hồng.</b>


<b>C. Có một kiểu gen đã gây chết trong quần thể trên.</b>
<b>D. Màu trắng có kiểu gen đồng hợp tử lặn.</b>


<b>Câu 29. Ở một loài thực vật, khi đem lai hai cơ thể thuần chủng, tương phản, ở F</b>1 thu được 100% thân


cao,chín sớm. Cho các cây F1 lai với nhau, đem gieo các hạt F2 , trong số 28121 cây thu được xuất hiện 4 lớp


kiểu hình là thân cao, chín sớm:thân thấp, chín muộn: thân cao chín muộn và thân thấp, chín sớm. Số lượng
cây thân thấp chín muộn là 280 cây. Nhận định nào dưới đây là chính xác biết rằng diễn biến giảm phân hình
thành giao tử đực và cái là như nhau?


<b>A. Tần số hoán vị giữa 2 locus chi phối tính trạng là 10%.</b>


<b>B. Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng là quy luật phân ly độc lập của Menden.</b>


<b>C. Có 4 lớp kiểu hình ở F</b>2 chứng tỏ mỗi bên F1 cho 2 loại giao tử với tỷ lệ khác nhau do hiện tượng hốn vị


gen.


<b>D. Về mặt lý thuyết, có khoảng 6750 cây thân cao, chín muộn xuất hiện ở các cây F</b>2 thu được.


<b>Câu 30. Ở tằm, tính trạng kén màu trắng và hình thn dài là trội so với kén vàng và hình bầu dục. Hai cặp gen</b>
quy định hai cặp tính trạng nói trên nằm trên cùng một NST tương đồng, Đem giao phối hai cặp trong đó bướm


tằm đực kén màu trắng, hình dài và bướm cái có kiểu hình kén màu vàng, hình bầu dục. Ở cặp thứ nhất bên
cạnh các kiểu hình giống bố mẹ cịn xuất hiện hai kiểu hình mới là kén trắng, hình bầu dục và kén vàng hình
dài với tỷ lệ 8,25% cho mỗi kiểu hình mới. Cịn ở cặp thứ hai cũng có 4 kiểu hình như phép lai trên nhưng mỗi
kiểu hình mới xuất hiện với tỷ lệ 41,75%. Nhận định nào dưới đây đúng cho hai phép lai trên


<b>A. Sự xuất hiện các kiểu hình mới với tỷ lệ khác nhau ở hai phép lai trên chứng tỏ tần số hoán vị gen là khác </b>
nhau trong hai phép lai


<b>B. Sự phân bố các alen trên NST của hai cặp alen quy định các tính trạng nói trên là khơng giống nhau ở hai </b>
cặp đơi giao phối


<b>C. Tần số hốn vị gen trong phép lai thứ nhất là 17%</b>


<b>D. Ở phép lai thứ hai, tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình mới lên tới 93,5%. Điều này chứng tỏ có đột biến gen xảy</b>
ra vì tần số trao đổi chéo khơng bao giờ vượt quá 50%


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b> <i>Ab</i>
<i>ab</i> ×


<i>ab</i>
<i>ab</i>
<b>B. </b> <i>Ab</i>


<i>ab</i> ×
<i>aB</i>
<i>ab</i>
<b>C. </b> <i>Ab</i>


<i>aB</i>×
<i>ab</i>


<i>ab</i>
<b>D. </b> <i>Ab</i>


<i>ab</i> ×
<i>Ab</i>
<i>aB</i>


<b>Câu 32. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen; B quy định cánh dài, alen lặn b quy </b>
định cánh ngắn. Alen D quy định mắt đỏ, alen d quy định mắt trắng. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể
thường, trong đó cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết. Người ta tiến hành 2 phép lai từ những
con ruồi cái F1 có kiểu hình thân xám – cánh dài – mắt đỏ, dị hợp 3 cặp gen.


Biết phép lai 1: ♀ F1 × <i>AB</i>


<i>ab</i> Dd thu được ở thế hệ lai có 5% ruồi thân đen – cánh ngắn – mắt trắng.
Khi cho ruồi cái F1 ở trên lai với ruồi khác ( có kiểu gen <i>Ab</i>


<i>aB</i> Dd), ở thế hệ lai thu được ruồi thân xám – cánh
ngắn - mắt đỏ có tỷ lệ là bao nhiêu theo lý thuyết? ( Biết khơng có đột biến xảy ra và mọi diễn biến trong giảm
phân của các ruồi cái F1 đều giống nhau)


<b>A. 5%</b>
<b>B. 1,25%</b>
<b>C. 12,5%</b>
<b>D. 18,75%</b>


<b>Câu 33. Ở một lồi bướm, tính trạng mắt trịn do alen A quy định ; alen a quy định mắt dẹt; alen B quy định </b>
cánh có đốm; alen b quy định cánh không đốm. Các cặp gen Aa và Bb thuộc cùng một nhóm gen liên kết trên
NST thường. Phép lai P: ♂<i>AB</i>



<i>ab</i> × ♀
<i>Ab</i>


<i>aB</i> xảy ra hốn vị gen ở giới đực với tần số 20%, thu được F1 có bướm
mắt trịn, cánh khơng đốm là:


<b>A. 25%</b>
<b>B. 20%</b>
<b>C. 40%</b>
<b>D. 62,5%</b>


<b>Câu 34. Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao là trội hồn tồn so với thân thấp, quả hình cầu trội hồn tồn </b>
so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và các nhau
20cM. cho cây thuần chủng thân cao, quả hình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F1 thu được 100% thân
cao, quả hình cầu. cho F1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình , trong đó cây cao,
quả hình lê chiếm tỷ lệ là:


<b>A. 40%</b>
<b>B. 25%</b>
<b>C. 10%</b>
<b>D. 50%</b>


<b>Câu 35. Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa kép trội hồn tồn, gen a quy định tính trạng hoa </b>
đơn là lặn. Thể tứ bội tạo giao tử 2n có khả năng sống. Khi cho cơ thể có kiểu gen Aaaa tự thụ phấn thì tỉ lệ
kiểu hình ở đời con là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. 11 cây hoa kép : 1 cây hoa đơn.</b>
<b>C. 5 cây hoa kép : 1 cây hoa đơn.</b>
<b>D. 3 cây hoa kép : 1 cây hoa đơn.</b>



<b>Câu 36. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B </b>
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí
thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ


<b>A. 37,50%.</b>
<b>B. 56,25%.</b>
<b>C. 6,25%.</b>
<b>D. 18,75%.</b>


<b>Câu 37. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Q trình </b>
giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu
gen đồng hợp tử trội ở đời con là


<b>A. 1/36.</b>
<b>B. 1/6.</b>
<b>C. 1/12.</b>
<b>D. 1/2.</b>


<b>Câu 38. Ở chuối : A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp. Kết quả sự phân li kiểu gen</b>
của phép lai giữa 2 cây tứ bội AAaa với Aaaa là( biết chỉ các giao tử lưỡng bội mới có khả năng sống)


<b>A. 1/12AAAa : 5/12AAaa : 5/12Aaaa : 1/12aaaa.</b>
<b>B. 1/6 AAAa : 4/6 AAaa : 1/6 aaaa.</b>


<b>C. 1/6 AAAa : 2/6AAaa 2/6 Aaaa : 1/6aaaa.</b>
<b>D. 3/6AAAa : 3/6aaaa.</b>


<b>Câu 39. Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt trơn. F</b>1


tự thụ phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn



là bao nhiêu?
<b>A. 3/ 16.</b>
<b>B. 27/ 64.</b>
<b>C. 9/ 16.</b>
<b>D. 9/ 256.</b>


<b>Câu 40. Ở cừu, gen qui định màu lông nằm trên NST thường. Gen A qui định màu lơng trắng là trội hồn tồn </b>
so với alen a qui định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả hai đều dị hợp tử. Cừu non sinh ra là
một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lơng đen là bao nhiêu ?
<b>A. 1/4</b>


<b>B. 1/6</b>
<b>C. 1/8</b>
<b>D. 1/12</b>


<b>Câu 41. Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hơn với một người đàn ơng nhóm máu A, có cha là nhóm máu </b>
O. Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.


<b>A. 1/32</b>
<b>B. 1/64</b>
<b>C. 1/16</b>
<b>D. 3/64</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. 1/4</b>
<b>B. 1/6</b>
<b>C. 1/8</b>
<b>D. 1/12</b>


<b>Câu 43. Một đơi tân hơn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm </b>


máu là A hoặc B sẽ là:


<b>A. 6,25%.</b>
<b>B. 12,5%.</b>
<b>C. 50%.</b>
<b>D. 25%.</b>


<b>Câu 44. Ở người nhóm máu A, B, O do 3 gen alen I</b>A<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub> quy định, nhóm máu A được quy định bởi các kiểu</sub>


gen IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>, nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>, nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen </sub>


IO<sub>I</sub>O<sub> , nhóm máu AB được quy định bơi kiểu gen I</sub>A<sub>I</sub>B<sub>.Hôn nhân giữa những bố mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ </sub>


cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
<b>A. I</b>A<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>B


<b>B. I</b>B<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>B


<b>C. I</b>A<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>B


<b>D. I</b>A<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O


<b>Câu 45. Có hai chi em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái này biết rõ ơng bà ngoại họ đều </b>
là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là:


<b>A. I</b>B<sub>I</sub>O<sub> và I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


<b>B. I</b>A<sub>I</sub>O<sub> và I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


<b>C. I</b>B<sub>I</sub>O<sub> và I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>.</sub>



<b>D. I</b>O<sub>I</sub>O<sub> và I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


<b>Câu 46. Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp</b>
gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng
(P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu


hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao
tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép
lai trên?


1. F2 có 10 loại kiểu gen.


2. F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.


3. Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.


4. F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.


5. Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả trịn chiếm tỉ lệ 24,84%


<b>A. 4.</b>
<b>B. 3.</b>
<b>C. 5.</b>
<b>D. 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lơng có màu trắng.


2. Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể
lơng có màu đen.



3. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.


4. Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này
làm cho lơng mọc lên có màu đen.


<b>A. 4.</b>
<b>B. 1.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 2.</b>


<b>Câu 48. Xét các trường hợp sau:</b>


1. Gen nằm trên NST giới tính ở vùng NST tương đồng.
2. Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc trong lục lạp).
3. Gen nằm trên NST thường.


4. Gen nằm trên NST giới tính X vùng khơng tương đồng với NST giới tính Y.
5. Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng khơng tương đồng với NST X.


Có bao nhiêu trường hợp gen tồn tại thành cặp alen?
<b>A. 2.</b>


<b>B. 4.</b>
<b>C. 3.</b>
<b>D. 5.</b>


<b>Câu 49. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Moocgan phát hiện hiện tượng di truyền hoán vị nhờ phép lai phân tích.



2. Đơn vị khoảng cách trên bản đồ là một centimoocgan ứng với tần số hoán vị gen 10%.


3. Hiện tượng hốn vị gen giúp duy trì sự di truyền ổn định cùng nhau của các tính trạng của lồi.
4. Hoán vị gen và đột biến là hai biến đổi khơng bình thường trong q trình giảm phân tạo giao tử.
5. Trong thực tế, đa số các loài hiện tượng hoán vị gen đều xảy ra ở 2 giới.


6. Nhờ việc lập bản đồ di truyền, con người có thể giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm và
rút ngắn được thời gian chọn giống.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 2.</b>


<b>B. 5.</b>
<b>C. 4.</b>
<b>D. 3.</b>


<b>Câu 50. Cho các nhận định sau:</b>


1. NST giới tính là NST chỉ chứa các gen quy định giới tính.


2. Trên NST giới tính, vùng tương đồng các gen tồn tại thành cặp alen.


3. Ở sinh vật bình thường, trong bộ NST có thể chỉ có 1 NST X, hoặc 2 NST như XX, XY.
4. Để xác định giới tính, người ta có thể dựa vào sự di truyền của một tính trạng thường nào đó.
5. Số lượng gen nằm trên NST X nhiều hơn hẳn so với số lượng gen nằm trên NST Y.


Có bao nhiêu nhân định đúng?
<b>A. 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


Hốn vị gen khơng phải là đột biến. sau khi hốn vị, chỉ có sự thay đổi alen chứ khơng có thay đổi về trật tự gen
trên NST hay hình thái, cấu trúc gen cả


<b>Câu 2: C</b>


Vì khi lai cây cà chua thân cao quả đỏ với cây thân thấp quả vàng, thu được F1 có 4 loại kiểu hình.
Đây bản chất là phép lai phân tích, mà Fa tạo ra 4 loại kiểu hình.


Do đó cơ thể P cao, đỏ phải dị hợp hai cặp gen.


Mà Fa tỷ lệ phân li chia làm hai loại có tỷ lệ lớn và hai loại có tỷ lệ nhỏ. Chứng tỏ có hiện tượng hốn vị gen.
Mà Fa: cao, đỏ chiếm tỷ lệ lớn nên A và B nằm trên cùng một NST.


Kiểu gen P: AB//ab*ab//ab


Tần số hoán vị: (21+19)/(81+79+21+19)= 0,2 = 20%
<b>Câu 3: C</b>


Vì lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB/Ab với ruồi giấm cái dị hợp tử mà đời sau thu được 3 mình xám,
cánh dài: một ruồi mình xám cánh cụt. Ta phải suy luận, đực luôn cho alen A vậy đời sau ln xám.


Mà đời sau 3:1 thì cái phải có kiểu gen về độ dài cánh là Bb. khi đó hốn vị hay liên kết đều cho ra 3:1.
<b>Câu 4: C</b>


lai phân tích ruồi giấm cái phát hiện ra hốn vị
phân tích ruồi giấm đực phát hiện liên kết hoàn toàn
<b>Câu 5: B</b>



Sự khác biệt cơ bản giữa quy luật liên kết gen và hoán vị gen thể hiện ở: Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các
biến dị tổ hợp trong khi hoán vị gen làm tăng các biến dị tổ hợp.


A sai vì vị trí của các gen trên NST khơng phải là sự sai khác cơ bản. Bình thường các gen ở xa nhau thì thường
xảy ra hốn vị, tuy nhiên đây chỉ mang tính chất tương đối.


C sai vì sự khác biệt giữa cá thể đực và cái trong quá trình di truyền các tính trạng khơng phải là sự sai khác cơ
bản vì ở liên kết gen thì ở cả 2 giới đều xảy ra liên kết, trong khi hoán vị gen thì có thể xảy ra ở 1 giới, có thể
xảy ra ở cả 2 giới, có những gen khơng xảy ra hốn vị ở cả 2 giới.


D sai vì tính đặc trưng của từng nhóm gen liên kết không phải là sự sai khác giữa liên kết gen và hốn vị gen.
<b>Câu 6: D</b>


Trong q trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen <i>AB</i>


<i>ab</i> png đã xảy ra hốn vị giữa alen A
và a. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra
từ quá trình giảm phân của tế bào trên .


Câu này đáp án là D. Vì ở kì đầu giảm phân 1 có trao đổi chéo tạo ra 2 cromatit có trao đổi là Ab và aB. Và 2
cromatit khơng có TDC là AB và ab.


sau giảm phân có 4 loại giao tử Ab = aB =AB = ab
<b>Câu 7: A</b>


Dựa vào phép lai 1 ta xác định được Cây cao (A) trội so với cây thấp(b).
Dựa vào phép lai 2 ta xác định được quả tròn (B) là trội so với quả bầu(b).
Phép l: Xét riêng từng tính trạng ta có.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tính trạng hình dạng quả ta có phép lai về tính trạng này là x .


Xét chung 2 ting trạng ta có (3:1)x(1:1)=3:3:1:1 ≠7:3:5:1. Vậy các gen nằm cúng NST và có Hốn vị.


<b>Câu 8: C</b>


Quy ước A: đỏ a:vàng, B: tròn b:bầu dục, ab là tỉ lệ giao tử ab.
Có 2 trường hợp xảy ra là:


Trường hợp 1: hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới


tỉ lệ kiểu hình lặn= ab x ab=0,09 =>ab=0,3 >0,25 nên là giao tử do liên kết gen.
Vậy tần số hoán vị gen là 0,5-0,3=0,2


Trường hợp 2: hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 giới


tỉ lệ kiểu hình lặn = ab x 0,5=0,09 =>ab=0,18 < 0,25 nên là giao tử do hoán vị gen.
Vậy tần số hoán vị gen là 0,18x 2=0,36


<b>Câu 9: D</b>
<b>Câu 10: A</b>


% tế bào xảy ra hoán vị = 0,2 -> fhoán vị = 0,1
<b>Câu 11: A</b>


AE= 17,5%/0,5 =0,35 -> Ae=aE= 0,15 => AeBD= 0,15*0,5= 0.075 chọn A
hoặc


ta có: AE*BD=17,5%



vì hốn vị xảy ra ở cặp A-a nên: khơng có Bd-> D sai
aeBD phải = AEBD -> C sai


aEbd không = AEBD -> B sai
<b>Câu 12: A</b>


câu A đúng: tỉ lệ 1:1:1:1


câu B sai. nằm trên cùng 1 NST thì k được nói từ phân li độc lập vào đây
câu C sai: AaBb*AaBb-> tạo ra 9 kiểu gen


ta biết phép lai 2 cặp gen dị hợp nằm trên 1 NST tạo ra 10 kiểu gen. vậy có sự khác nhau về số loại kiểu gen, tỉ
lệ đương nhiên khác


câu D: cứ nằm trên 1NST thì xẽ là liên kết, chỉ có liên kết hồn tồn và liên kết khơng hồn tồn chứ k sách nào
nói đến "khơng có sự liên kết"


<b>Câu 13: B</b>


ở ruồi giấm, ruồi đực khơng xảy ra hốn vị. có kiểu hình đen cụt=> F1 có kiểu gen <i>AB</i>
<i>ab</i>
xab*0,5ab=0,205=> x= 0,41=> tần số hoán vị là (0,5-0,41)*2= 18%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cà chua thân thấp, quả bầu dục= 45/501= 0,09


quá trình giảm phân 2 bên là giống nhau-> ab= =0,3
là giao tử liên kết-> kiểu gen là <i>AB</i>


<i>ab</i> tần số hoán vị gen= (0,5-0,3)*2=0,4
<b>Câu 15: C</b>



Tổng số giao tử là 800.
Giao tử AB = ab = 10 + 10
Giao tử Ab =aB = 190 + 190


=>A và B nằm cùng NST và A liên kết với b, a LK vơi B


f= =5%


Giao tử AD = Ad=aD=ad = 200


Vậy A nằm khác NST với D (Phân li độc lập)
<b>Câu 16: D</b>


Một lồi thực vật chỉ có 2 màu hoa là đỏ và trắng. lai phân tích cây hoa đỏ → 3 đỏ, 1 trắng → có 2 cặp gen cùng
quy định sự hình thành màu hoa.


Tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng → kiểu tương tác ở đây là tương tác cộng gộp.
<b>Câu 17: B</b>


56,25%=9/16. Như vậy,khi giao phấn hai cây dị hợp thân cao, hoa đỏ với nhau thu được tỷ lệ cây cao, hoa đỏ là
9/16 thì chiều cao cây và màu sắc hoa tuân theo quy luật phân ly độc lập.


<b>Câu 18: B</b>


Trong một phép lai giữa 2 cây P thu được F1, cho F1 tự thụ phấn, F2 có 20000 cây, trong đó 1250 cây thấp, quả
vàng --> cây thấp, quả vàng chiếm 1/16 tổng số cây F2 thu được. Mà mỗi gen quy định một tính trạng, tính
trạng trội là trội hồn toàn nên phép lai này tuân theo quy luật phân li độc lập.


<b>Câu 19: A</b>



1 sai vì khơng phải Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni ( NH4+)
mà là phân đạm cung cấp nito hóa học Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và
ion amoni ( NH4+).


2 sai vì mophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit
photphoric.3 đúng


4 sai vi Phân urê có cơng thức là (NH4)2CO chứ khơng phải (NH4)2CO3.
<b>Câu 20: B</b>


F1 lai phân tích, F2 có 4 tổ hợp
=> F1 dị hợp về 2 cặp gen
=> tính trạng do tương tác gen
P : trắng x trắng => F1: 100% đỏ


F1 lai phân tích thu được F2 : 3 đỏ : 1 trắng
=> tương tác bổ sung tỉ lệ 9:7


<b>Câu 21: A</b>
<b>Câu 22: C </b>
<b>Câu 23: A</b>


Câu 1: -Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:
+Vàng : dài = 1:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mà đây là phép lai phân tích, nếu 1 gen-1tính ở tính trạng hình dạng quả sẽ ko thể cho tỉ lệ 1:3-->2 gen quy định
1 tính -->tương tác gen theo tỉ lệ 9:7


Tỉ lệ phép lai ko tuân theo quy luật MĐ hay tương tác-->có hốn vị gen


-Quy ước:


D:vàng d:trắng
A-B-:trịn


A-bb, aaB-, aabb:dài


Xét tỉ lệ KH nhỏ nhất:trịn, vàng=0,07 -->tỉ lệ KG hốn vị A-B-D- -->A liên kết với D, B phân li độc lập.
Ta có: P: Ad/aD Bb x ad/ad bb


Kiểu hình tròn, vàng: AD/ad = 0,07 nên AD/ad = AD = 0,07.2 = 0,14
Tần số hoán vị gen là: 2.0,14 = 0,28


<b>Câu 24: B</b>
<b>Câu 25: D</b>
<b>Câu 26: D</b>


Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab Dd khi giảm phân giao tử tạo ra là sự tổ hợp giao tử của hai nhóm giao
tử được tạo ra từ kiểu gen AB/ab và Dd


Vậy giao tử có thể tạo ra:


ABD; aBD; Abd; abd hoặc ABd; aBd; AbD; abD
<b>Câu 27: C</b>


Quy ước: A-vàng, a-xanh, B-trơn, b-nhăn


Kiểu gen giống nhau dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được kiểu hình lặn: xanh, nhăn = 336/8400 = 0,04
Áp dụng cơng thức, tỷ lệ hạt vàng, vỏ trơn = 0,5 + hạt xanh, vỏ nhăn = 0,5 + 0,04 = 0,54



Số cây có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn là: 0,54× 8400 =4536 cây
<b>Câu 28: A</b>


Từ kết quả các phép lai ta thấy:
Đỏ 1 x hồng -> 2 đỏ : 1 hồng


Đỏ 2 x hồng -> 1 hồng : 2 đỏ : 1 trắng


-> Tính trạng màu hoa do 2 cặp gen quy định


mà : Đỏ 3 x hồng -> Tất cả đỏ ; và Đỏ 3 x trắng -> Tất cả đỏ
Nên alen quy định màu đỏ là trội so với alen quy định màu hồng


- Ở phép lai thứ nhất có tỉ lệ 2:1 -> Có 1 kiểu gen đã gây chết trong quần thể trên.


- Có: Đỏ 1 x trắng -> 1 đỏ : 1 hồng -> Màu trắng là đồng hợp lặn, và màu đỏ là trội hồn tồn so với màu trắng.
Các kiểu gen có thể có là :


- Đỏ 1 : AB/aB
- Đỏ 2 : AB/ab
- Đỏ 3 : AB/AB
- Hồng : aB/ab
- Trắng : ab/ab
<b>Câu 29: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thân thấp, chín muộn = 280/28121 = 1%
<i>ab</i>


<i>ab</i>= 1% → ab = 0,1 → dị hợp chéo.
Tần số hoán vị gen = 20%



Tỷ lệ cây thân cao, chín muộn = 25% - tỷ lệ cây thân thấp, chín muộn = 24% = 6750 cây
<b>Câu 30: B</b>


Quy ước: A - kén trắng , a- kén vàng, B - hình thn dài, b-hình bầu dục.


Phép lai 1:Đực kén trắng hình dài × cái màu vàng, bầu dục <i>ab</i>


<i>ab</i>→ kiểu hình con lai khác bố mẹ với tỷ lệ nhỏ =
8,25%


Tỷ lệ vàng, dài <i>aB</i>


<i>ab</i>= 8,25% = 0,5 ab × 16,5 ab
16,5 aB < 0,25 → giao tử hoán vị → dị hợp tử đều


Phép lai 2: đực kén trắng hình dài × cái màu vàng, bầu dục → con lai khác bố mẹ chiếm tỷ lệ lớn ( 41,75%) →
dị hợp tử chéo


Kiểu gen của hai con đực kén trắng hình dài là khác nhau ở hai cặp đôi giao phối
<b>Câu 31: B</b>


F1 có tỉ lệ :1:1:1:1


Trong đó kiểu gen đồng hợp lặn = 25% = 0,5 ab . 0,5 ab


→ Kiểu gen của bố mẹ có thể là : <i>Ab</i>
<i>ab</i> ×


<i>aB</i>


<i>ab</i>
<b>Câu 32: D</b>


F1 dị hợp 3 cặp gen → Phép lai 1 có Dd × Dd ắ D- : ẳ dd


Phộp lai 1 cú 5% thân đen, cánh ngắn, mắt trắng (chiếm tỉ lệ nhỏ) → Xảy ra HVG.


Thân đen, cánh ngắn, mắt trắng (aabbdd) = % aabb . ¼ dd = 5% → % aabb = 20% = 0,4 ab . 0,5 ab (Vì ruồi
giấm chỉ xảy ra HVG ở con cái)


ab = 0,4 > 0,25 → Dị hợp đều : <i>AB</i>
<i>ab</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

P: <i>AB</i>
<i>ab</i> Dd ×


<i>Ab</i>
<i>aB</i> Dd


Có : <i>AB</i>


<i>ab</i> → AB = ab = 0,4 ; aB = Ab = 0,1


Có : <i>Ab</i>


<i>aB</i>→ Ab = aB = 0,5


Thân xám, cánh ngắn (A-bb) = 0,5 . 0,4 <i>Ab</i>


<i>ab</i> + 0,5 .0,1


<i>Ab</i>


<i>Ab</i>= 0,25


Thân xám – cánh ngắn - mắt đỏ(A-bbD-) có tỷ lệ là: 0,25 (A-bb). ¾ (D-) = 18,75%
<b>Câu 33: A</b>


Hoán vị gen xảy ra ở giới đực với tần số 20%


Có : <i>AB</i>


<i>ab</i> → AB = ab =0,4 ; Ab = aB = 0,1


Ở con cái : <i>Ab</i>


<i>aB</i>→ Ab = aB = 0,5


→ Tỷ lệ bướm mắt trịn, cánh khơng đốm (A_bb) = 0,5.0,1 <i>Ab</i>


<i>Ab</i>+ 0,5 .0,4
<i>Ab</i>


<i>ab</i> = 0,25 = 25%
<b>Câu 34: C</b>


P : <i>AB</i>
<i>AB</i> ×


<i>ab</i>
<i>ab</i>



F1 : 100% <i>AB</i>
<i>ab</i>


P(F1): <i>AB</i>
<i>ab</i> ×


<i>ab</i>
<i>ab</i>


Vì Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và các nhau 20cM → Tần số
HVG = 20%


Có : <i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>ab</i>


<i>ab</i>→ ab= 1


Cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là:


A-bb = <i>Ab</i>


<i>ab</i> = 0,1.1 = 0,1 = 10%
<b>Câu 35: D</b>


Tỷ lệ giao tử sinh ra từ cây có kiểu gen Aaaa → 1/2 Aa : 1/2 aa
Vậy P: Aaaa x Aaaa → (1/2 Aa : 1/2 aa) . (1/2 Aa : 1/2 aa)
→ 3/4 A- : 1/4 aa



Tỷ lệ 3:1
<b>Câu 36: A</b>


Ở một loài thực vật, alen A-thân cao, alen a-thân thấp, B-hoa đỏ trội hồn tồn so với b-hoa vàng. AaBb × Aabb
→ đời con thân cao, hoa đỏ (A-B-): 3/4 × 1/2 = 3/8 = 37,5%


<b>Câu 37: C</b>


Tỷ lệ giao tử sinh ra từ cây có kiểu gen AAaa là:
AAaa → 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6aa


Aa → 1/2 A : 1/2 a


Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội là (AAA) = 1/6 AA . 1/2 A = 1/12
<b>Câu 38: A</b>


Ở chuối: A- thân cao, a-thân thấp, Kết quả sự phân li kiểu gen của AAaa × Aaaa là:
AAaa → 1/6 AA: 4/6 Aa: 1/6aa ; Aaaa → 1/2 Aa: 1/2aa


Tỷ lệ kiểu gen: 1/12 AAAa: 5/12 AAaa: 5/12 Aaaa:1/12 aaaa
<b>Câu 39: B</b>


Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt trơn, nên F1 dị hợp 2 cặp gen: Aa
P: Aa x Aa → 3/4 A- : 1/4 aa


Xác suất bắt gặp quả đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là : (3/4)^3 . 1/4 . 4C3 = 27/64
<b>Câu 40: D</b>


Cừu con trắng 1 trong 2 KG: AA(1/3) hoặc Aa(2/3)



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vậy XS để được cừu cái lông đen = 2/3 x 1/4 x1/2 = 1/12
<b>Câu 41: B</b>


Người đàn ông nhóm máu A có cha là nhóm máu O nên ta có kiểu gen của người đàn ơng là : IAIO
P: IAIB x IAIO → 1/4 IAIA : 1/4 IAIO : 1/4 IAIB : 1/4 IBIO


Xác suất sinh đứa đầu là con trai nhóm máu AB và đứa thứ 2 là con gái nhóm máu B là :
(1/2 . 1/4 ) . (1/2 . 1/4 ) = 1/64


<b>Câu 42: A</b>


Người đàn ơng nhóm máu A có cha là nhóm máu O nên ta có kiểu gen của người đàn ông là : IAIO
P: IAIB x IAIO → 1/4 IAIA : 1/4 IAIO : 1/4 IAIB : 1/4 IBIO


Xác suất sinh một người con nhóm máu A và 1 người con nhóm máu B là:
1/2 (IA-) . 1/4 (IBIO) . 2C1 = 1/4


<b>Câu 43: D</b>


P: IAIB x IAIB → 1/4 IAIA : 1/2 IAIB : 1/4 IBIB


Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là:
1/2 . 1/4 . 2C1 (IAIA hoặc IBIB) = 25%


<b>Câu 44: D</b>


Để đơi con có đủ 4 loại nhóm máu thi P phải có kiểu gen: IAIO x IBIO.
Phép lai A sai vi ở phép lai nay chỉ có 3 loại nhóm máu: A, B, AB.
Phép lai B sai vì ở phép lai này chỉ có 3 nhóm máu: A, B, AB.
Phép lai C sai vì ở phép lai này chỉ có 3 nhóm máu: A, B, AB


<b>Câu 45: A</b>


Vì hai ông bà ngoại của các cô gái này đều nhóm máu A nên mẹ của các cơ gái này có nhóm máu A (có giao tử
IA trong kiểu gen) hoặc nhóm máu O (nếu ơng bà đều có kiểu gen IAIO) .


Hai chị em gái có người có nhóm máu AB nên chắc chắn sẽ nhận giao tử IA từ mẹ, vậy IB nhận từ bố nên bố sẽ
có nhóm máu B hoặc AB.


Lại có cơ có nhóm nhóm O nên cả bố và mẹ đều cho giao tử IO → Bố khơng thể có nhóm máu AB
→ Bố và mẹ có kiểu gen lần lượt là : IBIO và IAIO


</div>

<!--links-->

×