Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm nghiên cứu trượng hợp các nhân viên ngành công nghệ thông tin tại an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 118 trang )

I HỌ QUỐ GI TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG

I HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÙI BÍCH VÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN HIỆU QUẢ
LÀM VIỆC NHÓM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG
HỢP CÁC NHÂN VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN T I AN GIANG

LUẬN VĂN TH

SĨ KINH TẾ

An Giang – 2015


I HỌ QUỐ GI TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG

I HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÙI BÍCH VÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN HIỆU QUẢ
LÀM VIỆC NHÓM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG
HỢP CÁC NHÂN VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ


THÔNG TIN T I AN GIANG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 34 05

LUẬN VĂN TH

SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ THANH

An Giang – 2015


LỜI

M O N

Tôi xin cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm:
nghiên cứu trường hợp các nhân viên ngành công nghệ thông tin tại An Giang”
là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ các nội dung tham
khảo từ các cơng trình khác như đã nêu rõ trong luận văn, các số liệu điều tra, kết
quả nghiên cứu đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào đã có từ trước.
An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2015
Tác giả

Bùi Bích Vân


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm
việc nhóm của nhân viên ngành cơng nghệ thơng tin trong các doanh nghiệp tại An
Giang; đánh giá cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm
việc nhóm của nhân viên ngành cơng nghệ thơng tin; kiểm định sự khác biệt của các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên có đặc điểm cá nhân
khác nhau (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và số năm kinh nghiệm).
Nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên
cứu trước đây về hiệu quả làm việc nhóm, cùng với việc phân tích các đặc điểm
nhân viên ngành công nghệ thông tin tại An Giang, tác giả đề xuất mơ hình lý
thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên
ngành công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp ở An Giang bao gồm 7 nhân tố:
thông tin liên lạc, phối hợp chuyên môn, sự gắn kết, niềm tin, sự hợp tác, giá trị đa
dạng, lãnh đạo nhóm với 43 biến quan sát và một nhân tố thuộc thành phần hiệu quả
làm việc nhóm của nhân viên với 7 biến quan sát.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng quan kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho các thang đo.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua nghiên cứu định lượng bằng kỹ
thuật phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ngành công nghệ thông tin thông qua bản
câu hỏi chi tiết. Số mẫu thu thập được là 265. Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý
bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin
cậy Cronbach’s alpha và kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Dựa
vào kết quả phân tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu được hiệu chỉnh. Sau
đó, tác giả đưa các nhân tố của mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh vào phân
tích hồi quy tuyến tính. Cuối cùng, là kiểm định có hay khơng sự biệt về hiệu quả
làm việc nhóm của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân bằng phương pháp
Independent Samples T- test và phân tích phương sai Anova với độ tin cậy 95%.


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Đội làm việc ................................................................................................9
Hình 2.2: Nhóm làm việc ..........................................................................................10
Hình 2.3: Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm T7 ........................................................14
Hình 2.4: Mơ hình hiệu quả nhóm GRPI ..................................................................15
Hình 2.5: Mơ hình hiệu quả nhóm ............................................................................16
Hình 2.6: Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm .............................................................17
Hình 2.7: Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm của các sinh viên đại học. ...................19
Hình 2.8: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm trong Ngân
hàng Quốc gia Kenya ................................................................................................20
Hình 2.9: Mơ hình quan hệ giữa niềm tin, sự gắn kết, sự hài lòng và hiệu quả làm
việc nhóm ..................................................................................................................21
Hình 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ........................................................22
Hình 2.11: Mơ hình nghiên cứu đề nghị ...................................................................30
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................32
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Q-Q plot ............................................................................54
Hình 4.2: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên
ngành công nghệ thông tin tại An Giang. .................................................................56


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Mô tả mẫu nghiên cứu ..............................................................................44
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của thang đo ...................................46
Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Barlet’s test ..............................................................49
Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan .........................................................................51
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy của mơ hình ....................................................................53
Bảng 4.6: Bảng phân tích phương sai ANOVA ........................................................53
Bảng 4.7: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy .................................................................53
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ............................................55
Bảng 4.9: Bảng đánh giá tác động của giới tính đến các biến trong mơ hình ..........58
Bảng 4.10: Bảng đánh giá tác động của tuổi đến các biến trong mơ hình ................60

Bảng 4.11: Bảng kết quả kiểm định phương sai nhóm trình độ học vấn ..................61
Bảng 4.12: Bảng đánh giá tác động của trình độ học vấn đến các biến....................62
Bảng 4.13: Bảng kết quả kiểm định phương sai nhóm số năm kinh nghiệm ...........63
Bảng 4.14: Bảng đánh giá tác động của số năm kinh nghiệm đến các biến trong mơ
hình ANOVA ............................................................................................................64
Bảng 4.15: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và yếu tố hiệu quả
nhóm ..........................................................................................................................65
Bảng 4.16: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và thông tin liên
lạc ..............................................................................................................................66
Bảng 4.17: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và phối hợp
chuyên môn ...............................................................................................................68


Bảng 4.18: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và sự gắn kết .....69
Bảng 4.19: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và niềm tin. .......70
Bảng 4.20: Bảng kiểm định Post Hoc giá trị số năm kinh nghiệm và lãnh đạo. ......71
Bảng 5.1: Giá trị các đại lượng thống kê mô tả ........................................................79


MỤC LỤC
HƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 1
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................................1
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ......................................................................4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................6
1.5 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................6
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu...............................................................................................7
1.7 Kết cấu luận văn ...................................................................................................7
HƢƠNG 2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................... 8
2.1 Làm việc theo nhóm .............................................................................................8

2.1.1 Khái niệm nhóm .................................................................................................8
2.1.2 Lợi ích và chi phí nhóm....................................................................................10
2.1.3 Làm việc theo nhóm .........................................................................................11
2.2 Hiệu quả làm việc nhóm .....................................................................................12
2.3 Các mơ hình hiệu quả làm việc nhóm ................................................................13
2.3.1 Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm của Lombardo và Eichinger (1995) ...........13
2.3.2 Mơ hình hiệu quả nhóm của Rubin và cộng sự (1977) ....................................15
2.3.3 Mơ hình hiệu quả nhóm của Hackman (2005) .................................................16
2.4 Các nghiên cứu trước có liên quan .....................................................................16


2.4.1 Nghiên cứu của Ghani KDA. và cộng sự (2009) .............................................17
2.4.2 Nghiên cứu của Caspersz D. và cộng sự (2003) ..............................................17
2.4.3 Nghiên cứu của Nasila WA. (2011) .................................................................19
2.4.4 Nghiên cứu của Fung HP. (2014) .....................................................................20
2.4.5 Nghiên cứu của Weimar E. và cộng sự (2003) ................................................21
2.5 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của
nhân viên ngành công nghệ thông tin tại An Giang ..................................................22
2.5.1 Đặc điểm của nhân viên ngành công nghệ thông tin........................................22
2.5.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu ............................................................................25
Tóm tắt chƣơng 2 .................................................................................................... 31
HƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU .................................................. 32
3.1 Qui trình thực hiện nghiên cứu ...........................................................................32
3.2 Nghiên cứu định tính ..........................................................................................33
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ...........................................................................33
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính ...........................................................................33
3.3 Nghiên cứu định lượng .......................................................................................38
3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu ..................................................................................38
3.3.2 Thiết kế bản câu hỏi và thu thập dữ liệu ..........................................................38
3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu .........................................................................39

3.3.3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha ...................39


3.3.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory
Factor Analysis) ........................................................................................................40
3.3.3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính ........................................................................40
3.3.3.4 Kiểm định sự khác biệt về hiệu quả làm việc nhóm theo các đặc điểm cá
nhân bằng T-test và Anova .......................................................................................41
Tóm tắt chƣơng 3 .................................................................................................... 43
HƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................... 44
4.1 Mẫu nghiên cứu ..................................................................................................44
4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo hiệu quả làm việc nhóm và giá trị hệ số tương quan
Cronbach’s alpha .......................................................................................................45
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................................48
4.4 Phân tích hồi quy bội ..........................................................................................50
4.4.1 Phân tích tương quan (hệ số Pearson) ..............................................................50
4.4.2 Phân tích hồi quy ..............................................................................................52
4.5 Phân tích sự khác biệt theo các đặc điểm cá nhân ..............................................56
Tóm tắt chƣơng 4 .................................................................................................... 73
HƢƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ....... 74
5.1 Các nội dung chính và kết quả nghiên cứu đạt được..........................................74
5.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................................75
5.2.1 Về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên ngành
công nghệ thông tin trên địa bàn An Giang ..............................................................75


5.2.2 Về sự khác biệt mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm theo các đặc điểm cá nhân...............................................................................79
5.3 Kiến nghị ............................................................................................................79
5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 1


1

HƢƠNG 1
TỔNG QU N VỀ NGHIÊN ỨU
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Làm việc theo nhóm khơng phải là một hiện tượng mới. Từ lâu trên thế giới đã
xuất hiện hàng trăm nghiên cứu về vấn đề này. Khái niệm làm việc nhóm, giá trị
tinh thần đồng đội đã được xác nhận bởi nghiên cứu thực nghiệm của Kurt Lewin
(1930) thông qua sự tương tác và cư xử giữa các thành viên trong nhóm. Nghiên
cứu của McGregor 1960 đã chỉ ra tầm quan trọng của việc làm việc nhóm và các
yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này. Tầm quan trọng của làm việc theo nhóm được chỉ
định trong mọi lĩnh vực. So với cá nhân, các nhóm đề xuất các giải pháp tốt hơn
(Ingram và cộng sự, 1997). Làm việc theo nhóm sẽ mang lại kết quả cao hơn của
một cá nhân. (Lumsden và Lumsden, 2000; McLeod và Smith, 1996).
Ngày nay, hầu hết các ngành đều sử dụng mô hình làm việc nhóm như giải
trí, thể thao, y tế, hoạt động khách sạn, công nghệ thông tin, quản lý và nhiều lĩnh
vực khác (Fisher và cộng sự, 1997). Khảo sát chỉ ra rằng làm việc theo nhóm đang
tăng lên và được coi là một khái niệm quan trọng của thế kỷ 21 (Peckham, 1996).
Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì u cầu làm việc theo nhóm là cần
thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản vì khơng ai là hồn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập
trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có
thể cáng đáng hết mọi việc. Khi áp lực công việc ngày càng cao, mức độ yêu cầu
ngày càng phức tạp, mỗi cá nhân khó có thể tự hồn thành tốt tất cả cơng việc được
giao thì hiệu quả cơng việc phụ thuộc rất lớn vào khả năng làm việc nhóm của mỗi
thành viên. Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất là chúng ta chưa biết cách
làm việc nhóm hiệu quả.
Khái niệm làm việc nhóm đã trở nên quen thuộc với mọi người, nhưng làm

sao để hoạt động nhóm đạt hiệu quả và thành công là một vấn đề đáng quan tâm.
Nhu cầu về nhân sự hiện nay của các công ty đã thay đổi, nhất là trong ngành cơng
nghệ thơng tin, ngồi kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm, thì khả năng làm việc


2

nhóm được đánh giá rất cao. Do đó làm sao để hoạt động nhóm đạt hiệu quả là một
vấn đề đáng quan tâm đối với đội ngũ nhân viên ngành công nghệ thông tin.
Một vài năm trước đây, hầu hết các trường cao đẳng và đại học có thể khơng
chú trọng đào tạo kỹ năng làm việc theo nhóm cho sinh viên ngành cơng nghệ thơng
tin, nhưng hiện nay nó là một kỹ năng rất quan trọng trong thị trường lao động của
ngành này (Mulder và cộng sự, 1995). Một số nghiên gần đây cho thấy rằng các nhà
sử dụng lao động địi hỏi kỹ năng làm việc theo nhóm khi tuyển dụng sinh viên tốt
nghiệp. Họ phải có kỹ năng làm việc với những người khác trong cùng một nhóm
(Van Slyke và cộng sự, 1998).
Nhóm khơng phải chỉ là một tập hợp những cá thể. Mỗi cá thể đều có những
kiến thức, phương pháp, cá tính và quan điểm khác nhau. Thơng thường, họ sẽ thích
làm việc theo cách của mình. Hiệu quả làm việc nhóm khơng đơn giản là hiệu quả
của mỗi cá nhân trong nhóm, mà là một tổng hợp lực lượng không thể tách rời.
Theo Viện Nghiên cứu Giáo dục, năm 2010 có khoảng 83% sinh viên ra
trường bị đánh giá là thiếu kỹ năng mềm. Cũng theo khảo sát từ 5000 sinh viên Đại
học ở TP HCM, 89% cho rằng cần thiết, 43% sinh viên không biết học Kỹ năng
mềm ở đâu và học bằng cách nào. Theo bà Lại Thị Hạnh, Trung tâm tin học Khoa
học tự nhiên, nhấn mạnh ba kỹ năng mềm quan trọng bên cạnh kỹ năng chuyên môn
mà một người làm cơng nghệ thơng tin phải có gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian và căng thẳng. Theo ông Vương Bảo Long,
giám đốc Công ty LogiGear Corporation, bảy năm nay công ty ln phải đào tạo
thêm ít nhất sáu tháng đối với nhân viên mới. "Tỉ lệ tuyển của công ty khoảng 1/10,
nhưng người cuối cùng vẫn thiếu rất nhiều kỹ năng để có thể làm việc được, đặc

biệt là kỹ năng mềm".1

1

/>

3

Với đặc trưng của ngành công nghệ thông tin, mỗi nhân viên làm bạn với một
máy vi tính, giao tiếp với máy và những người bạn ảo đã dần làm cho khả năng giao
tiếp và làm việc nhóm suy giảm. Hầu hết chúng ta đều không biết cách phối hợp và
tận dụng năng lực của nhau, không biết trao đổi thơng tin, một khâu rất quan trọng
trong làm việc nhóm và rất khó chấp nhận quan điểm của nhau. Thơng thường mỗi
người thực hiện và chịu trách nhiệm một công đoạn nào đó và nỗ lực để hồn thành
tốt phần việc của mình. Tuy nhiên, như thế chưa đủ để đem lại thành cơng cho một
tập thể.
Mơ hình làm việc theo nhóm có thể thúc đẩy tinh thần hợp tác, sự phối hợp,
hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, từ đó tạo ra những giải pháp mới
cho mọi vấn đề khó khăn. Những kỹ năng và sự hiểu biết của cả nhóm có ích lợi lớn
đối với từng cá nhân. Tuy nhiên, lợi ích lớn nhất của mơ hình đội nhóm là tận dụng
mọi nguồn lực chung của nhóm. Kỹ năng của mỗi cá nhân và sự tự giám sát của
nhóm sẽ tạo điều kiện cho việc hoàn thành mục tiêu một cách tốt nhất. Thậm chí,
với những vấn đề có thể được xử lý bởi một cá nhân, thì việc giao cho đội nhóm
giải quyết vẫn có những ích lợi riêng, thứ nhất là việc tham gia của nhóm sẽ tăng
khả năng quyết định và thực hiện, thứ hai là có những vấn đề mà nhóm sẽ có khả
năng phân tích rõ hơn chỉ một cá nhân riêng lẻ. Vì những lợi ích như vậy, nên việc
xây dựng và phát triển nhóm là một nhiệm vụ rất quan trọng.
Hiện nay trên thế giới cũng đã có một vài nghiên nghiên cứu về hiệu quả làm
việc nhóm như: nghiên cứu của Ghani KDA. và cộng sự (2009), nghiên cứu của
Caspersz D. và cộng sự (2003), Nasila WA. (2011)…Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề

này chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt tại An Giang vẫn chưa có
nghiên cứu nào về hiệu quả làm việc nhóm trong ngành cơng nghệ thơng tin. Chính
vì vậy, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm: trường hợp
các nhân viên ngành cơng nghệ thông tin tại An Giang” là một nghiên cứu hết sức
cần thiết để nhằm giúp các nhà quản trị trong các tổ chức ngành công nghệ thông tin
hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên, từ


4

đó có thể giúp các nhóm làm việc đạt mục tiêu của nhóm cũng như mục tiêu chung
của tổ chức.
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động nhóm từ lâu đã được các nhà nghiên cứu
quan tâm, tiến hành nghiên cứu và đề xuất nhiều mơ hình để nhằm xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm để từ đó thúc đẩy, nâng cao tinh thần và
gia tăng hiệu quả làm việc của các nhân viên.
Ghani KDA. và cộng sự (2009), đã kiểm tra mối liên hệ giữa hiệu quả làm
việc nhóm và ba yếu tố bao gồm bối cảnh tổ chức, thiết kế nhóm và q trình làm
việc, trong ngành cơng nghiệp xi măng tại khu vực phía Bắc của bán đảo Malaysia.
Nghiên cứu của Caspersz D. và cộng sự (2003) về các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả làm việc nhóm của các sinh viên đại học tại Úc. Nghiên cứu đã kết luận có
7 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm bao gồm: niềm tin, sự hài lịng,
chia sẻ cơng việc, thơng tin liên lạc và hợp tác trong nhóm, chia sẻ trách nhiệm
quản lý, năng lực lãnh đạo, quá trình làm việc.
Nasila WA. (2011) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm của nhân viên trong Ngân hàng Quốc gia Kenya. Nghiên cứu đã kết luận các
yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm bao gồm: lãnh đạo, thơng tin liên
lạc và văn hóa tổ chức.
Fung HP. (2014) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa niềm tin, sự gắn kết, sự hài

lòng và hiệu quả làm việc của nhóm dự án ở Malaysia. Nghiên cứu đã kết luận các
yếu tố: niềm tin, sự gắn kết và sự hài lịng có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm.
Nghiên cứu của Weimar E. và cộng sự (2003) về hiệu quả làm việc của nhóm
phát triển phần mềm. Nghiên cứu đã kết luận có 6 yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của nhóm bao gồm: thông tin liên lạc, phối hợp chuyên môn, sự gắn kết,
niềm tin, sự hợp tác và giá trị đa dạng.


5

Nghiên cứu của Lê Thanh Thư (2014) về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
làm việc nhóm của nhân viên trong các công ty phần mềm tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu đã kết luận có 5 thành phần ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm: mục tiêu nhóm quan trọng và rõ ràng, cấu trúc nhóm hướng đến kết quả, cam
kết thực hiện mục tiêu, môi trường hợp tác, năng lực của lãnh đạo nhóm.
Ngồi ra cịn có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm
việc nhóm như: nghiên cứu của Hồng Thị Hạnh (2012) về hiệu quả làm việc nhóm
của nhân viên khối văn phòng, nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Vân và cộng sự
(2013) về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên ngân
hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên tại An Giang cịn rất ít nghiên cứu về
hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên ngành cơng nghệ thơng tin.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên.
- Xác định mức độ tác động của từng yếu tố đến hiệu quả làm việc nhóm của
nhân viên ngành cơng nghệ thông tin tại An Giang.
- Đề xuất kiến nghị nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động nhóm của nhân viên
trong ngành công nghệ thông tin tại An Giang.
Để làm rõ các mục tiêu nghiên cứu trên, cần trả lời các câu hỏi sau:

 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của các nhân viên?
 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó như thế nào đến hiệu quả làm việc
nhóm?
 Cần có những đề xuất nào nhằm gia tăng hiệu quả làm việc nhóm của các
nhân viên ngành công nghệ thông tin?


6

1.4

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

ối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm
và các vấn đề liên quan đến hiệu quả làm việc nhóm.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên
ngành cơng nghệ thơng tin tại An Giang. Cụ thể, số liệu khảo sát sẽ được thu thập
từ các nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin tại
các huyện, thành phố: Châu Đốc, Chợ Mới, Long Xuyên, Thoại Sơn.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng chủ yếu 2 phương pháp chính là: nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng.
(1) Nghiên cứu định tính được sử dụng thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung với sự tham gia của hai nhóm: nhóm 1 gồm các trưởng nhóm trong ngành
cơng nghệ thơng tin và nhóm 2 gồm các thành viên trong các nhóm thuộc ngành
cơng nghệ thơng tin nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả làm việc nhóm đồng thời phát triển thang đo những yếu tố này và thang đo
hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên ngành cơng nghệ thơng tin.

(2) Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp
các nhân viên thông qua bản câu hỏi chi tiết. Cách thức chọn mẫu là thuận tiện, phi
xác suất. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS
20.0. Thang đo được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố
khám phá (EFA). Sau khi đánh giá sơ bộ, kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phương
pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội qua đó xác định cường độ tác động của các
yếu tố đến hiệu quả làm việc nhóm của các nhân viên ngành cơng nghệ thông tin tại
An Giang. Cuối cùng, kiểm định T- test, ANOVA được thực hiện để so sách khác


7

biệt về các yếu tố ảnh hưởng và hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhân viên có đặc
điểm cá nhân khác nhau.
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
Về mặt lý thuyết
Nghiên cứu hệ thống thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm, bổ sung vào hệ thống thang đo cơ sở tại thị trường Việt Nam.
Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp hiểu rõ hơn về
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, điều này góp phần tạo cơ sở cho
các nhà quản trị hoạch định các chiến lược nhân sự phù hợp với mục tiêu công việc,
phát huy tối đa nguồn nhân lực hiện tại, tăng hiệu quả làm việc của các nhóm trong
tổ chức, nhằm gia tăng hiệu quả của tổ chức.
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo, đem lại những thơng tin hữu ích cho
các nhân viên ngành cơng nghệ trong việc nâng cao hiệu quả làm việc nhóm.
1.7 Kết cấu luận văn
Luận văn được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Thảo luận và kiến nghị.


8

HƢƠNG 2
Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN ỨU
2.1 Làm việc theo nhóm
2.1.1 Khái niệm nhóm
Katzenbach và Smith (1993) định nghĩa “Một nhóm gồm một số cá nhân có
những kỹ năng bổ sung cho nhau, cam kết và cùng chịu trách nhiệm thực hiện một
mục tiêu chung”.
Lumsden và Lumsden (2000) cho rằng “một nhóm gồm đa dạng những người
chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo để tạo ra một nỗ lực liên kết với nhau để đạt được một
mục tiêu”.
Verma (1997) định nghĩa nhóm như “một nhóm người hợp tác để hoàn thành
một nhiệm vụ chung và tất cả mọi người làm việc độc lập trên các nhiệm vụ cụ thể
của họ”.
Theo Kozlowski và Bell (2003), nhóm là một tập thể cùng thực hiện nhiệm vụ
chung của tổ chức, chia sẻ một hay nhiều mục tiêu, ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau
về nhiệm vụ. Các nhiệm vụ chính của nhóm là để cho phép trao đổi thông tin, tạo ra
các đề xuất cho các đơn vị được đại diện, phát triển những ý tưởng mới và các giải
pháp cho các vấn đề hiện phối hợp và cũng hỗ trợ sự phát triển của thực tiễn và
chính sách mới.
Nhiều tác giả sử dụng hai khái niệm “đội” và “nhóm” thay thế cho nhau. Mơ
hình áp dụng cho nhóm, cũng áp dụng cho các đội. Fisher và cộng sự (1997) đề cập
đến một số tác giả có quan điểm rằng hai khái niệm này là một và giống nhau. Tuy
nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng có một sự khác biệt giữa đội và nhóm.

Yancey (1998) cho rằng sự khác biệt lớn giữa đội và nhóm, đó là sự phụ thuộc lẫn
nhau. Lumsden và Lumsden (2000) cũng cho rằng một đội khác với một nhóm vì
nó là tập trung và các thành viên phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, do đó tổng lợi ích
lớn hơn của từng cá nhân. Một sự khác biệt lớn giữa các đội và nhóm là nhóm làm


9

việc phụ thuộc lẫn nhau và thúc đẩy sự đóng góp của thành viên trong nhóm của họ.
Ngược lại, khi kích thước của nhóm tăng thì vai trị, tầm quan trọng và sự đóng góp
của từng cá nhân trong nhóm giảm.
Theo Nguyễn Văn Quì và cộng sự (biên dịch) (2006): Nhiều cơng ty, tổ chức
vẫn hay sử dụng từ nhóm làm việc một cách khá tùy tiện. Xét về bản chất, nhóm là
một sự thống nhất về mục đích, là sự phối hợp và đối với một số người thì nhóm là
một biểu hiện của sự bình đẳng. Tuy nhiên ít có nhân viên nào lại hội đủ điều kiện
của nhóm, mà thơng thường đó chỉ là các đội làm việc. Trong đội làm việc, một nhà
quản lí hay giám sát chung sẽ chỉ đạo các thành viên và các thành viên đó khơng
nhất thiết phải hợp tác với nhau mới có thể hồn tất nhiệm vụ của họ. Trong đội chỉ
có sự hợp tác giữa nhà quản lý với từng nhân viên chứ khơng có sự hợp tác giữa các
nhân viên với nhau (Hình 2.1).

Nhân viên 1

Nhân viên 2
Cấp trên

Nhân viên 3

Nhân viên 4


Hình 2.1: ội làm việc
(Nguồn: Nguyễn Văn Q và cộng sự, 2006)
Trong khi đó, nhóm khơng đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc
cùng nhau hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một quản lý. Nhóm là một tập hợp
những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm
thực hiện một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và
với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung (Hình 2.2). Các thành viên trong
nhóm phụ thuộc vào thơng tin của nhau để thực hiện phần việc của mình. Họ kết
hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ và phụ thuộc vào trưởng nhóm để được cung


10

cấp nguồn lực, được huấn luyện khi cần thiết cũng như khi cần sự phối hợp hay liên
kết với những phòng ban khác trong tổ chức. Trái với đội làm việc, nơi nhà quản lý
có tồn quyền ra quyết định, quyết định của nhóm phản ánh bí quyết và kinh
nghiệm của nhiều người, điều này có thể dẫn đến những quyết định phù hợp, chính
xác và khách quan hơn.
Nhân viên 1

Nhân viên 2

Cấp trên

Nhân viên 3
Nhân viên 4
Hình 2.2: Nhóm làm việc
(Nguồn: Nguyễn Văn Quì và cộng sự, 2006)
Theo J. Richard Hackman 4 đặc điểm của một nhóm làm việc: Nhiệm vụ và
ranh giới được xác định rõ ràng, quyền hạn được phân chia cụ thể để quản lý các

quy trình làm việc, và cần phải có một sự ổn định về các thành viên của nhóm trong
một khoảng thời gian nhất định.
2.1.2 Lợi ích và chi phí nhóm
Theo Nguyễn Văn Q và cộng sự (biên dịch) (2006):
Lợi ích và chi phí nhóm khác với các tổ làm việc truyền thống. Sau đây là những lợi
ích mà một nhóm hoạt động hiệu quả đem lại:
- Nhóm có thể đưa ra những giải pháp sáng tạo.


11

- Việc ra quyết định theo nhóm xác nhận một các gián tiếp sự đồng thuận giữa
những người phải thực thi quyết định.
- Nhóm có nhân viên với các kỹ năng khác nhau nhằm mục đích bổ sung những
kỹ năng riêng biệt để tháo gỡ các vấn đề nan giải.
- Nhóm có thể thu thập được nhiều thơng tin và học hỏi nhiều kinh nghiệm, bí
quyết hơn nhờ có nhiều thành viên.
- Nhóm có thể tạo ra sự giao tiếp và hợp tác tốt hơn trong tổ chức.
Nhiều ưu điểm của nhóm xuất phát từ sự phối hợp các kỹ năng và kinh
nghiệm của những thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó, nhóm có xu hướng tạo ra
những quy trình giao tiếp mới, cho phép giải quyết vấn đề một cách liên tục. Hơn
nữa, nhiều người thích làm việc theo nhóm bởi nhóm như một động lực thúc đẩy
giúp họ đạt được hiệu suất công việc tối ưu nhất.
Tuy nhiên, những lợi ích này phải đánh đổi bằng một cái giá nhất định. Việc
xây dựng nhóm với các thành phần phù hợp về lãnh đạo, nguồn lực và nhân
viên…sẽ mất khá nhiều thời gian, đồng thời quản lý nhóm như thế nào cần phải có
những kỹ năng đặc biệt. Khác với những công việc thông thường, các nỗ lực và sự
phối hợp của nhóm địi hỏi phải được theo dõi và quan tâm liên tục. Ngồi ra cịn có
các nguy cơ là các thành viên trong nhóm khơng thể hợp tác với nhau để hoàn thành
mục tiêu chung, hoặc sự khác biệt giữa các cá nhân hay tính tư lợi có thể làm suy

yếu các mối liên kết cần thiết để thành cơng. Trong một chừng mực nào đó, nhóm là
một thử nghiệm mang tính mạo hiểm và khơng phải lúc nào cũng có thể nhìn thấy
trước sự thành cơng.
2.1.3 Làm việc theo nhóm
Theo Scarnati (2001) làm việc theo nhóm là q trình hợp tác giữa các cá nhân
để cơng việc hiệu quả hơn. Nhóm là một phần khơng thể thiếu của tổ chức và được
hình thành để giải quyết một phần công việc của tổ chức. Để làm việc nhóm thành
cơng phải dựa vào sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Mơi trường làm việc


12

nhóm phải tích cực, các thành viên phải cùng nhau nỗ lực và hợp tác để hoàn thành
mục tiêu chung chứ khơng thể vì mục tiêu cá nhân và cạnh tranh lẫn nhau (Luca và
Tarricone, 2001).
Theo Hoegl và Gemuenden (2001), các nhóm có thể được xác định theo (1)
nhóm là một hệ thống nhỏ trực thuộc một tổ chức, (2) các thành viên trong nhóm tự
nhận thức mình thuộc về một nhóm và thơng qua đánh giá, thừa nhận của các thành
viên khác, (3) các thành viên làm việc cùng nhau vì một nhiệm vụ chung. Để thực
hiện được mục tiêu chung của nhóm, các thành viên phải phối hợp làm việc với
nhau. Mỗi thành viên trong nhóm có vai trị và phân cơng cơng việc cá nhân cụ thể.
Đây là hoạt động cá nhân của thành viên trong nhóm mà khơng địi hỏi sự tương
tác, phụ thuộc lẫn nhau với các thành viên khác của nhóm.
Làm việc theo nhóm là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực Công nghệ
thơng tin (IT). Thực tế là làm việc theo nhóm là một phần không thể thiếu của tất cả
các hoạt động phát triển phần mềm và quản trị hệ thống mạng, một nửa thời gian
của bất kỳ lập trình viên được ghi nhận là tương tác với khác các thành viên khác
trong nhóm (Sommerville, 1992). Một qui trình phát triển phần mềm bao gồm nhiều
giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ, phân tích, thiết kế, xây dựng, kiểm thử. Bất kỳ một giai
đạo nào cũng có thể được thực hiện bởi một người duy nhất, nhưng nghiên cứu đã

chứng minh được hiệu quả khi làm việc nhóm cao hơn của cá nhân (McConnell,
1996). Các dự án nhỏ có thể được hồn thành bởi một cá nhân duy nhất, mà không
cần hoạt động theo nhóm. Tuy nhiên, các dự án lớn phụ thuộc vào sự hợp tác của
các thành viên. Yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các dự án phần mềm là con
người và sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm (Pressman, 1997).
2.2 Hiệu quả làm việc nhóm
Hiệu quả làm việc nhóm có thể được đánh giá dựa trên tính hiệu quả và năng
suất. Tính hiệu quả là mức độ mà khi đó kết quả thực hiện đáp ứng được sự mong
đợi về chất lượng của nhóm. Năng suất đề cập đến mức độ mà nhóm đáp ứng được
các mục tiêu về thời gian và chi phí.


13

Hiệu quả làm việc nhóm được coi là sự đánh giá khả năng của một nhóm để
đạt được mục tiêu về chi phí, thời gian và chất lượng sản phẩm. Do đó, hoạt động
của một nhóm có thể được cho là thành cơng khi một sản phẩm có chất lượng đầu ra
của nhóm đạt mức độ mong muốn và được hoàn thành trong thời gian cho phép và
trong giới hạn về chi phí (Hoegl và Gemuenden 2001). Hiệu quả có thể được đánh
giá theo ba tiêu chí: hiệu quả về số lượng và chất lượng đầu ra, thái độ thành viên,
và kết quả hành vi.
Nhiều tác giả như Barczak và Wilemon (2001), Blanchard và Carew (1996),
Borrelli và cộng sự (1995), Smith và cộng sự (2001), Chang (1994), Reid (1998),
De Vries (1999), Johnson và cộng sự (2000), Higgs (1996), Sears (1998), Francis và
Young (1992) và Katzenbach và Smith (1993) đã đề cập đến các yếu tố khác nhau
ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, bao gồm: mục tiêu chung của đội, vai trò
và sự đa dạng trong đội, lãnh đạo, tinh thần đồng đội, trao quyền, quản lý xung đột,
phần thưởng và công nhận, và thông tin phản hồi. Tám yếu tố này đã được đề cập
trong nhiều nghiên cứu.
Hacman (2002) cho rằng hiệu quả làm việc nhóm phải đáp ứng 3 tiêu chí: đạt

được mục tiêu về chất lượng và các tiêu chuẩn đã đặt ra, các thành viên tiếp tục làm
việc cùng nhau trong các dự án tương lai, làm việc nhóm sẽ góp phần vào sự phát
triển kỹ năng chun mơn và lợi ích cá nhân của các thành viên.
2.3

ác mơ hình hiệu quả làm việc nhóm

2.3.1 Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm của Lombardo và Eichinger (1995)
Để tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm, Lombardo
và Eichinger (1995) đã phát triển mơ hình T7 để xác định các yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm. Họ đã xác định năm yếu tố bên trong và hai
yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả làm việc nhóm. Mỗi yếu tố đều bắt đầu bằng
chữ “T”, bao gồm:
Năm yếu tố bên trong:


14

-

Động lực (Thrust): Yếu tố tác động, thúc đẩy các thành viên trong nhóm đạt
được mục đích chung của nhóm.

-

Niềm tin (Trust): Sự tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.

-

Trình độ chun mơn (Talent): Trình độ chun mơn của từng thành viên

trong nhóm để hồn thành mục tiêu chung của nhóm.

-

Kỹ năng đồng đội (Teaming Skills): Kỹ năng làm việc nhóm để đạt hiệu quả
cao.

-

Kỹ năng cơng việc (Task Skills): Kỹ năng tiếp nhận và hoàn thành cơng việc

Hai yếu tố bên ngồi:
-

Đội ngũ lãnh đạo (Team-Leader Fit): Mức độ các nhà lãnh đạo nhóm đáp
ứng các nhu cầu của các thành viên trong nhóm.

-

Hỗ trợ của Tổ chức (Team Support from the Organization): Sự hỗ trợ của tổ
chức để nhóm hồn thành cơng việc tốt nhất.

Đội ngũ lãnh đạo

Động lực

Trình độ
chun mơn
Kỹ năng
đồng đội


Niềm tin
Kỹ năng
cơng việc

Hỗ trợ của tổ chức

Hình 2.3: Mơ hình hiệu quả làm việc nhóm T7
(Nguồn: Lombardo và Eichinger, 1995)


×