Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi khảo sát môn sinh học lớp 11 mã 570 | Lớp 11, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 11 </b>


<b>MÔN: SINH HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<i><b> Chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất cho các câu sau</b></i> <b>Mã đề thi</b>
<b>570</b>
<b>Câu 1: Trong các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của động vật, nhân tố có vai trị</b>
quan trọng nhất là


<b>A. nhiệt độ</b> <b>B. ánh sáng</b> <b>C. nước</b> <b>D. thức ăn</b>
<b>Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?</b>


<b>A. Khe xinap.</b> <b>B. Màng sau xinap</b> <b>C. Màng trước xinap.</b> <b>D. Chuỳ xinap.</b>
<b>Câu 3: Lồi động vật có sự phát triển khơng qua biến thái</b>


<b>A. ếch nhái</b> <b>B. sâu đục thân</b> <b>C. châu chấu</b> <b>D. gà</b>
<b>Câu 4: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?</b>


<b>A. Ứng động quấn vịng.</b> <b>B. Ứng động nở hoa.</b>


<b>C. Ứng động thức ngủ của lá</b> <b>D. Ứng động đóng mở khí kổng.</b>
<b>Câu 5: Sinh trưởng sơ cấp của cây là:</b>


<b>A. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hố của mơ phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở </b>
cây một lá mầm và cây hai lá mầm.


<b>B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mơ phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ </b>
chỉ có ở cây cây một lá mầm.



<b>C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ </b>
chỉ có ở cây cây hai lá mầm.


<b>D. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.</b>
<b>Câu 6: Khi khơng có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?</b>


<b>A. Mọc bình thường và có màu xanh.</b> <b>B. Mọc vống lên và có màu xanh.</b>
<b>C. Mọc vống lên và có màu vàng úa.</b> <b>D. Mọc bình thường và có màu vàng úa</b>
<b>Câu 7: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:</b>


<b>A. carôtenôit</b> <b>B. diệp lục b</b>
<b>C. diệp lục a, b và phitôcrôm</b> <b>D. phitôcrôm</b>
<b>Câu 8: Loại cây có hiện tượng xn hóa là</b>


<b>A. Cải bắp</b> <b>B. Ngơ</b> <b>C. Lúa</b> <b>D. Hoa hồng</b>
<b>Câu 9: Juvenin có tác dụng:</b>


<b>A. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.</b>


<b>B. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.</b>
<b>C. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.</b>
<b>D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm</b>


<b>Câu 10: Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, hoocmon được dùng để kích thích sự ra ngọn của mơ sẹo</b>
<b>A. Giberillin</b> <b>B. Êtilen</b> <b>C. Auxin</b> <b>D. Xito kinin</b>


<b>Câu 11: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:</b>


<b>A. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp </b>
xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc



<b>B. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc </b>
sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.


<b>C. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp </b>
xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.


<b>D. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc </b>
sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.


<b>Câu 12: Đặc điểm nào khơng có ở hoocmơn thực vật?</b>


<b>A. Tính chuyển hố cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.</b>
<b>B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.</b>
<b>D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.</b>


<b>Câu 13: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?</b>


<b>A. Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Các cơ ngón ray.</b>
<b>B. Thụ quan đau ở da  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi cảm giác của dây </b>
thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.


<b>C. Thụ quan đau ở da  Tuỷ sống  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray</b>
<b>D. Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi vận động của dây </b>
thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.


<b>Câu 14: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?</b>
<b>A. Tế bào cảm giác  Mạng lưới thần kinh  Tế bào mơ bì cơ.</b>


<b>B. Mạng lưới thần kinh  Tế bào cảm giác  Tế bào mơ bì cơ.</b>
<b>C. Tế bào cảm giác  Tế bào mơ bì cơ  Mạng lưới thần kinh.</b>
<b>D. Tế bào mơ bì cơ  Mạng lưới thần kinh  Tế bào cảm giác</b>
<b>Câu 15: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?</b>


<b>A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.</b>


<b>B. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm </b>
xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.


<b>C. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.</b>


<b>D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số </b>
cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.


<b>Câu 16: Một loài thực vật đến thời kì ra hoa thuộc nhóm cây ngày dài có thời gian chiếu sáng lớn hơn 12,</b>
thời gian bóng tối nhỏ hơn 8 giờ. Vào những ngày mùa đơng ( có thời gian bóng tối 14 giờ) khi có nhiệt
độ thấp và thời gian chiếu sáng rất ít nên người ta đã bật đèn ánh sáng trắng vào giữa đêm ( sau khi bắt
đầu tối 3 giờ). Kết quả


<b>A. Cây ra hoa</b> <b>B. Cây không ra hoa</b>


<b>C. Số lượng hoa rất nhiều</b> <b>D. Cây không sinh trưởng, phát triển</b>
<b>Câu 17: Điện thế nghỉ là:</b>


<b>A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích, phía trong màng </b>
mang điện dương và ngồi màng mang điện âm.


<b>B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong </b>
màng mang điện âm và ngồi màng mang điện dương.



<b>C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng </b>
mang điện âm và ngồi màng mang điện dương. <b>D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào </b>
khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngồi màng mang điện dương.


<b>Câu 18: Tập tính học đượclà:</b>


<b>A. Loại tập tính được hình thành trong q trình phát triển của lồi, thơng qua học tập và rút kinh </b>
nghiệm.


<b>B. Loại tập tính được hình thành trong q trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm,</b>
mang tính đặc trưng cho lồi


<b>C. Loại tập tính được hình thành trong q trình sống của cá thể, thơng qua học tập và rút kinh </b>
nghiệm.


<b>D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh </b>
nghiệm, được di truyền.


<b>Câu 19: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm</b>
đến cơ quan đáp ứng.


<b>A. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hố học theo một chiều.</b>
<b>B. Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau</b>


<b>C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.</b>


<b>D. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.</b>
<b>Câu 20: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?</b>



<b>A. Hướng nước.</b> <b>B. Hướng đất</b> <b>C. Hướng tiếp xúc</b> <b>D. Hướng sáng.</b>
<b>Câu 21: Êtilen có vai trị</b>


<b>A. giữ cho quả tươi lâu</b> <b>B. Giúp cây chóng ra hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. thúc quả chóng chín</b> <b>D. giúp cây mau lớn</b>
<b>Câu 22: Hình ảnh dưới ngọn cây thể hiện tính</b>


<b>A. Hướng đất dương</b> <b>B. Hướng hóa âm</b> <b>C. Hướng sáng dương</b> <b>D. Hướng tiếp xúc</b>
<b>Câu 23: Trong quá trình phát triển của sâu đục thân, giai đoạn phá hại mùa màng ghê gớm nhất là</b>


<b>A. trứng</b> <b>B. Nhộng</b> <b>C. Sâu bướm</b> <b>D. Bướm trưởng thành</b>
<b>Câu 24: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:</b>


<b>A. Q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.</b>
<b>B. Q trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.</b>


<b>C. Quá trình tăng kích thước của các mơ trong cơ thể.</b>
<b>D. Q trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể</b>
<b>Câu 25: Testostêrôn được sinh sản ra ở:</b>


<b>A. Tuyến giáp.</b> <b>B. Tinh hoàn.</b> <b>C. Tuyến yên.</b> <b>D. Buồng trứng</b>


<b>Câu 26: Ở phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, do lượng hoocmon nào bị thiếu hụt nên gây bệnh</b>
loãng xương


<b>A. Tiroxin</b> <b>B. Testosteron</b> <b>C. GH</b> <b>D. Ơstrogen</b>
<b>Câu 27: Hệ thần kinh của giun dẹp có:</b>


<b>A. Hạch đầu, hạch bụng.</b> <b>B. Hạch ngực, hạch bụng</b>


<b>C. Hạch đầu, hạch ngực.</b> <b>D. Hạch đầu, hạch thân.</b>
<b>Câu 28: Các kiểu hướng động âm của rễ là:</b>


<b>A. Hướng sáng, hướng nước</b> <b>B. Hướng sáng, hướng hoá.</b>
<b>C. Hướng nước, hướng hoá.</b> <b>D. Hướng đất, hướng sáng.</b>


<b>Câu 29: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó khơng rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví</b>
dụ về hình thức học tập:


<b>A. Điều kiện hoá hành động.</b> <b>B. Học ngầm.</b>


<b>C. Quen nhờn</b> <b>D. Học khơn.</b>


<b>Câu 30: Đặc điểm nào khơng có ở sinh trưởng sơ cấp?</b>
<b>A. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.</b>


<b>B. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh</b>


<b>C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.</b>
<b>D. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.</b>


<b>Câu 31: Phản xạ là gì?</b>


<b>A. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể</b>


<b>B. Phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.</b>
<b>C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.</b>


<b>D. Phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc bên ngồi </b>
cơ thể.



<b>Câu 32: Tuổi của cây một năm được tính theo:</b>


<b>A. Số lóng.</b> <b>B. Số chồi nách.</b> <b>C. Số lá.</b> <b>D. Số cành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 33: Các kiểu hướng động dương của rễ là:</b>


<b>A. Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.</b> <b>B. Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.</b>
<b>C. Hướng sáng, hướng nước, hướng hố</b> <b>D. Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.</b>


<b>Câu 34: Có 4 cây tre, bạch đàn, phượng, xà cừ đều non và có chiều cao 4m, người ta đóng đinh vào gốc</b>
các cây đó, từ mặt đất lên phía trên thân là 3 m. Sau 2 năm loại cây nào có khoảng cách đinh so với mặt
đất là thay đổi ( Nếu có rất ít)


<b>A. Bạch đàn</b> <b>B. Tre</b> <b>C. Xà cừ</b> <b>D. Phượng</b>
<b>Câu 35: Testostêrơn có vai trị:</b>


<b>A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái</b>
<b>B. Kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể</b>
<b>C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.</b>


<b>D. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế </b>
bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.


<b>Câu 36: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là</b>
<b>A. Thức ăn.</b> <b>B. Nhân tố di truyền.</b>
<b>C. Nhiệt độ và ánh sáng</b> <b>D. Hoocmơn.</b>


<b>Câu 37: Loại cây chỉ có sinh trưởng sơ cấp</b>



<b>A. Bàng</b> <b>B. Xà cừ</b> <b>C. Tre</b> <b>D. </b>


<b>Câu 38: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:</b>


<b>A. Quá trình tăng kích thước của các mơ trong cơ thể</b>


<b>B. Q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.</b>
<b>C. Q trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.</b>


<b>D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.</b>
<b>Câu 39: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?</b>


<b>A. Chuỳ xinap  Màng trước xinap  Khe xinap  Màng sau xinap</b>
<b>B. Màng sau xinap  Khe xinap  Chuỳ xinap  Màng trước xinap.</b>
<b>C. Khe xinap  Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Màng sau xinap.</b>
<b>D. Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Khe xinap  Màng sau xinap.</b>
<b>Câu 40: Gibêrelin có vai trò:</b>


<b>A. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.</b>
<b>B. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.</b>
<b>C. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân</b>
<b>D. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.</b>


- HẾT


</div>

<!--links-->

×