Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử tháng 11 môn vật lí lớp 11 trường thpt anh sơn 1 mã 757 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT NGHỆ AN</b>


<b>TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1</b>

<b>ĐỀ THI THƯ THHNG 111-11T</b>

<b><sub>MÔN : VÂT LY</sub></b>
<i><b>Thời gian làm bài: 60 phút; </b></i>


<i><b>(40 câu trắc nghiệm)</b></i>


<b>Mã đề thi 757</b>
<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</b></i>


<b>Họ, tên thí sinh:...SBD...</b>


<b>Câu 1:</b> Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật


<b>C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. </b>Điện tích của vật A và D cùng dấu. <b>B. </b>Điện tích của vật A và C cùng dấu.


<b>C. </b>Điện tích của vật B và D cùng dấu. <b>D. </b>Điện tích của vật A và D trái dấu.


<b>Câu 2:</b> Điện năng tiêu thụ khi có dịng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu


dây là 6V là


<b>A. </b>43200J <b>B. </b>1200J <b>C. </b>12J <b>D. </b>10800J


<b>Câu 3:</b> Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7<sub> C được treo bởi một sợi dây không</sub>


dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường <i><sub>E</sub></i> có
phương nằm ngang và có độ lớn E = 106<sub> V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là</sub>



<b>A. </b>600<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>45</sub>0<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>75</sub>0<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>30</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 4:</b> Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ


điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì


<b>A. </b>Điện dung của tụ điện khơng thay đổi. <b>B. </b>Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.


<b>C. </b>Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. <b>D. </b>Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.


<b>Câu 5: Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng có tác dụng</b>


<b>A. </b>Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.


<b>B. </b>Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.


<b>C. </b>Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.


<b>D. </b>Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.


<b>Câu 6:</b> Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là


<b>A. </b>số lượng các cực. <b>B. </b>kích thước.


<b>C. </b>nguyên tắc hoạt động. <b>D. </b>hình dáng.


<b>Câu 7: Có 16 pin mỗi pin có </b> 1,8V;r=0,4 mắc thành hai dãy:dãy thứ nhất có x pin mắc nối tiếp,dãy


thứ hai có y pin mắc nối tiếp.Nếu chọn mạch ngồi có R=6 thì dịng khơng qua dãy thứ hai.Số pin ở
mỗi dãy là:



<b>A. </b>x=6;y=10 <b>B. </b>x=10;y=6. <b>C. </b>x=8;y=8 <b>D. </b>x=12;y=4


<b>Câu 8:</b> Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9<sub> (C), tại một điểm trong chân khơng cách</sub>


điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


<b>A. </b>E = 4500 (V/m) <b>B. </b>E = 0,450 (V/m). <b>C. </b>E = 0,225 (V/m). <b>D. </b>E = 2250 (V/m).


<b>Câu 9:</b> Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì dịng điện


chạy trong mạch có cường độ I1<b>=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R</b>2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì


dịng điện chạy trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng


<b>A. </b>8 <b>B. </b>7 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6


<b>Câu 10:</b> Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 2, mạch


ngoài chứa điện trở R = 8. Cường độ dòng điện qua mạch là:


<b>A. </b>1,25 A <b>B. </b>4 A <b>C. </b>5 A <b>D. </b>1 A


<b>Câu 11:</b> Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (  F) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ


điện 2 có điện dung C2 = 2 (  F) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích


khác tên của hai tụ điện đó với nhau. iiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là:


<b>A. </b>U = 260 (V). <b>B. </b>U = 120 (V). <b>C. </b>U = 400 (V). <b>D. </b>U = 100 (V).



<b>Câu 12:</b> Một bộ ác quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dịng điện mà ác


quy có thể cung cấp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>0,0833 (A) <b>B. </b>12 (A) <b>C. </b>0,0383 (A) <b>D. </b>48 (A)


<b>Câu 13:</b> iai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong


khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một
khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:


<b>A. </b>E = 0 (V/m). <b>B. </b>E = 2160 (V/m). <b>C. </b>E = 1080 (V/m). <b>D. </b>E = 1800 (V/m).


<b>Câu 14:</b> iai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy


giữa chúng là F = 1,6.10-4<sub> (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:</sub>


<b>A. </b>q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) <b>B. </b>q1 = q2 = 2,67.10-7 (  C).
<b>C. </b>q1 = q2 = 2,67.10-9 (  C). <b>D. </b>q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


<b>Câu 15:</b> Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện


thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là


<b>A. </b>4.10-19<sub> (e/s)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2,5.10</sub>18<sub> (e/s)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,5.10</sub>19<sub>(e/s)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,4.10</sub>-19<sub>(e/s)</sub>


<b>Câu 16:</b> Mạch điện kín gồm nguồn điện (,r), điện trở ngoài R. Biết  = 12 V, khi R = R1 thì cơng suất


<b>mạch ngoài đạt cực đại và bằng 72 W. Điện trở trong r của nguồn là</b>



<b> A. 0,5 B. 2 C. 1,5 D. 1 </b>


<b>Câu 17:</b> iai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C.


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>0.0045 N. <b>B. </b>4,5 N. <b>C. </b>81.10-5 <sub>N.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>8,1 N.</sub>


<b>Câu 18:</b> Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân


khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:


<b>A. </b> <i>r</i>


<i>Q</i>
<i>E</i><sub></sub><sub></sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9


<b>B. </b> 2


9


10
.
9


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i>



<b>C. </b> <i>r</i>


<i>Q</i>
<i>E</i><sub></sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9


<b>D. </b> 2


9


10
.
9


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i>


<b>Câu 19:</b><i><b> Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r, mạch ngoài là</b></i>


một điện trở thuần R = 3 . iiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là 4,5V. Điện trở trong của nguồn có giá
trị :


<b>A. </b>r = 1  <b>B. </b>r = 2  <b>C. </b>r = 4  <b>D. </b>r = 0,5 


<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. </b>Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.


<b>B. </b>Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.



<b>C. </b>Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.


<b>D. </b>Cũng có khi đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ cùng.


<b>Câu 21:</b> iai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng


<b>A. </b>Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.


<b>B. </b>Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J.


<b>C. </b>Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.


<b>D. </b>iai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngoài.


<b>Câu 22:</b> Cho hai điện tích q1 và q2 đặt ở A, B trong khơng khí, AB = 2cm. Biết <i>q</i>1 <i>q</i>2 7.10 8<i>C</i>


  và điểm


C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng khơng. Tìm q1, q2.
<b>A. </b>q1= 16.10-8C, q2= - 9. 10-8C; <b>B. </b>q1= -10-8C, q2= 8. 10-8C


<b>C. </b>q1= -2.10-8C, q2=9.10-8C <b>D. </b>q1= -9.10-8C, q2= 16. 10-8C;


<b>Câu 23:</b> Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A điện tích q = 2.10


-8<sub>C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q</sub>


<b>A. </b>4.106<sub> N , hướng vào Q</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4.10</sub>-6 <sub>N, iướng vào Q</sub>


<b>C. </b>4.10-6 <sub>N , hướng ra xa Q</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4.10</sub>6<sub> N , hướng ra xa Q</sub>


<b>Câu 24:</b> Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép


nối tiếp với R2 thì cơng suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là


18W. Giá trị của R1, R2 bằng
<b>A. </b>R1= 8 hay R2= 6
<b>B. </b>R1= 240; R2= 120
<b>C. </b>R1= 2,4; R1= 1,2
<b>D. </b>R1= 24; R2= 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Điện năng tiêu thụ được đo bằng


<b>A. </b>tĩnh điện kế <b>B. </b>ampe kế <b>C. </b>vôn kế <b>D. </b>Công tơ điện.


<b>Câu 26:</b> Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở


trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:


<b>A. </b> b b


nr
n và r


m


 


E E <b>B. </b> b b



nr
m và r


m


 


E E


<b>C. </b> b b


mr
n và r


n


 


E E <b>D. </b> b b


mr
m và r


n


 


E E .



<b>Câu 27:</b> Khi có dịng điện I1 = 1A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến


nhiệt độ t1=400<b>C. Khi có dịng điện I2</b>=2A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t2=1000C. iỏi khi có


dịng điện I3= 4A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung


quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ
chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.


<b>A. </b>3400<sub>C</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>240</sub>0<sub>C</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>430</sub>0<sub>C</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>130</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 28:</b> Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15<sub> (kg), mang điện tích 4,8.10</sub>-18<sub> (C), nằm lơ lửng giữa hai</sub>


tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


iiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:


<b>A. </b>U = 63,75 (V). <b>B. </b>U = 127,5 (V). <b>C. </b>U = 255,0 (V). <b>D. </b>U = 734,4 (V).


<b>Câu 29:</b> Mạch điện kín gồm nguồn E= 5V; r=1; mạch ngoài gồm điện trở R1=2 mắc song song với biến trở R Xác
định R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại.


<b>A. </b>R=1,5 <b>B. </b>R = 1 <b>C. </b>R =2/3 <b>D. </b>R = 0,5


<b>Câu 30:</b> iiện tượng đoản mạch xảy ra khi


<b>A. </b>Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>B. </b>Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.



<b>C. </b>Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


<b>D. </b>Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.


<b>Câu 31:</b> iai điện tích điểm đứng n trong khơng khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có


độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện mơi  = 2 và giảm khoảng cách giữa
chúng cịn


3


<i>r</i>


thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là


<b>A. </b>6F. <b>B. </b>1,5F. <b>C. </b>4,5F. <b>D. </b>18F.


<b>Câu 32:</b> Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (  F), C2 = 30 (  F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai


cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:


<b>A. </b>Qb = 1,8.10-3 (C) <b>B. </b>Qb = 3.10-3 (C). <b>C. </b>Qb = 1,2.10-3 (C). <b>D. </b>Qb = 7,2.10-4 (C).


<b>Câu 33:</b> Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron khơng vận tốc ban


đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:


<b>A. </b>một phần của đường hypebol.


<b>B. </b>một phần của đường parabol.



<b>C. </b>đường thẳng song song với các đường sức điện.


<b>D. </b>đường thẳng vng góc với các đường sức điện.


<b>Câu 34:</b> Có hai điện tích điểm q1 và q2<b>, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. </b>q1.q2 < 0. <b>B. </b>q1> 0 và q2 < 0. <b>C. </b>q1.q2 > 0. <b>D. </b>q1< 0 và q2 > 0.


<b>Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.


<b>B. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.


<b>C. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


<b>D. </b>Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.


<b>Câu 36:</b> Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hồ điện di chuyển


sang vật khác. Khi đó


<b>A. </b>trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. <b>B. </b>bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.


<b>C. </b>bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. <b>D. </b>bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 37:</b> Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi cơng
của lực điện trong chuyển động đó là A thì


<b>A. </b>A ≠ 0 cịn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.



<b>B. </b>A = 0 trong mọi trường hợp.


<b>C. </b>A > 0 nếu q < 0.


<b>D. </b>A > 0 nếu q > 0.


<b>Câu 38:</b> Có nhiều pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 0,5 được


ghép thành 1 bộ nguồn gồm m hàng, mỗi hàng có n nguồn mắc nối tiếp. Giá trị của m và n để thắp sáng
bình thường 1 bóng đnn có ghi (6V 3 3W) đạt được hiệu suất lớn nhất là


<b>A. </b>m = 1 , n = 4. <b>B. </b>m = 3 , n = 6. <b>C. </b>m = 5 , n = 5. <b>D. </b>m = 4 , n = 5.


<b>Câu 39:</b> Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một
mạch điện kín, khi đó cường độ dịng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện
giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là


<b>A. </b>I <b>B. </b>I/3 <b>C. </b>1,5I <b>D. </b>0,75I


<b>Câu 40:</b> Để bóng đnn 120V 3 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải


mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là


<b>A. </b>100 <b>B. </b>410 <b>C. </b>200 <b>D. </b>80




--- iẾT



</div>

<!--links-->

×