Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>GV: Nguyễn Hữu Nam - THPT Lê Q Đơn - 0904597385</b></i>
A. Tắt dần B. Điều hoà C. Cưỡng bức D. Tự do
<b>C©u 2. Một con lắc đơn gồm vật có thể tích 2cm3, có khối lượng riêng 4.103 kg/m3 dao động trong khơng khí có chu kì 2s tại nơi</b>
<b>có g = 10m/s2<sub>. Khi con lắc dao động trong một chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít thì chu kì của nó là:</sub></b>
A. 1,50056s. B. 4s. C. 3s. D. 1,49943s.
<b>C©u 3. Một con lắc đơn có chu kì dao động To =2,5s tại nơi có g = 9,8m/s2. Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển </b>
<b>động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s2<sub>. Chu kì dao động của con lắc trong thang máy là:</sub></b>
A. 1,77s B. 3,54s C. 2,04s D. 2,45s
<b>C©u 4. Một đồng hồ con lắc đếm giây, mỗi ngày đêm chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào</b>
<b>để đồng hồ chạy đúng?</b> A. Tăng 0,28%. B. Tăng 0,19%. C. Giảm 0,28%. D. Giảm 0,19%.
<b>C©u 5. Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300C, dây treo con lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K</b>
<b>-1<sub>, bán kính Trái đất 6400km. Khi đưa con lắc lên độ cao 1600m để con vẫn dao động đúng thì nhiệt độ ở đó là:</sub></b>
A. 250C. B. 23,750C. C. 17,50C. D. 50C.
<b>C©u 6. Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào:</b>
A. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Hệ số lực cản tác dụng lên vật
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật
<b>C©u 7. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 dao động cùng một vị trí, hiệu chiều dài của chúng là 16cm. Trong cùng một khoảng </b>
<b>thời gian con lắc thứ nhất thực hiện dược 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 6 dao động. Khi đó chiều dài của mỗi </b>
<b>con lắc là :</b>
A. l1=2,5m và l2 = 0,09m. B. l1=25cm và l2 = 9cm. C. Một giá trị khác. D. l1 = 9cm và l2=25cm.
<b>C©u 8. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị </b>
<b>trí có li độ góc 30<sub> theo chiều dương thì phương trình li góc của vật là:</sub></b>
A. =
cos(7t +
) rad. B. =
cos(7t -
) rad. C. =
cos(7t +
) rad. D. =
cos(7t -
) rad.
<b>C©u 9. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai </b>
<b>nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400km. Sau một ngày đồng hồ chạy:</b>
A. Nhanh 5,4s B. Chậm 2,7s C. Nhanh 2,7s D. Chậm 5,4s
<b>C©u 10. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, dây dài 80cm dao động tại nơi có g =10m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi </b>
<b>phương thẳng đứng một góc 100<sub> rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc và lực căng dây là :</sub></b>
A.
A. 9,78m/s2. B. 9,8m/s2. C. 10m/s2. D. 9,86m/s2.
<b>C©u 12. Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 600</b>
<b>rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó </b>
<b>biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là:</b>
A. 47,160. B. 77,360. C. 60,790. D. 53,130.
<b>C©u 13. Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>
A. Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian B. Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ
C. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động D. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất
<b>C©u 14. Chọn câu trả lời đúng. Những dao động nào sau đây là dao động tự do?</b>
A. Dao động của con lắc lị xo khi khơng chịu tác dụng của lực cản. B. Dao động của con lắc lò xo trong khơng khí.
C. Dao động của con lắc đơn tại một nơi trong khơng khí với biên độ góc nhỏ. D. Tất cả đều là dao động tự do.
<b>C©u 15. Một con lắc đơn có vật có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40cm. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB một góc 300 rồi bng</b>
<b>tay. Lấy g =10m/s2<sub>. Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là:</sub></b>
A. 0,2N B. 3/5<b>N</b> C. 3/2N D. 0,5N
<b>C©u 16. Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g = 2 m/s2, dưới điểm treo theo phương thẳng đứng cách điểm </b>
<b>treo 50cm người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động. Chu kì dao động của con lắc là:</b>
A. 1,71s. B. 24,14s. C. 5,36s. D. 8,07s.
<b>C©u 17. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 0,3s, T2 = 0,6s,được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng một lúc.Chu kì dao động</b>
<b>trùng phùng của hai con lắc là:</b>
A. 0,6s. B. 0,3s. C. 1,2s. D. 0,9s.
<b>C©u 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?</b>
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hịa.
<b>C©u 19. Một con lắc dao động với chu kì 1,6s tại nơi có g = 9,8m/s2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy đi lên nhanh dần </b>
<b>đều với gia tốc 0,6m/s2<sub>, khi đó chu kì dao động của con lắc là: </sub></b>
A. 1,65s B. 0,66s C. 1,55s D. 1,6s
<b>C©u 20. Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1, bán </b>
<b>kính trái đất 6400km. Khi đưa con lắc lên độ cao 1600m để con lắc vẫn dao đúng thì nhiệt độ xuống là:</b>
A. 550C. B. 50C. C. 23,750C. D. 17,50C.
<b>C©u 21. Một con lắc dao động đúng ở mặt đất ở nhiệt độ 420C, bán kính trái đất 6400km, dây treo làm bằng kim loại có hệ số </b>
<b>nở dài 2.10-5<sub>K</sub>-1<sub>. Khi đưa lên độ cao 4,2km ở đó nhiệt độ 22</sub>0<sub>C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:</sub></b>
<i><b>GV: Nguyễn Hữu Nam - THPT Lê Q Đơn - 0904597385</b></i>
<b>C©u 22. Hai dao động điều hồ cùng pha, cùng tần số, có biên độ là A1 và 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là:</b>
A. 2A1. B. 1A1. C. 10A1. D. 4A1.
<b>C©u 23. Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều </b>
<b>thì chu kì của nó sẽ:</b>
A. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên. B. Tăng lên. C. Không đổi. D. Giảm đi.
<b>C©u 24. Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị </b>
<b>giảm đi trong một dao động là:</b>
A. 9,55% B. 9,75% C. 9,70% D. 5%
<b>C©u 25. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:</b>
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ B. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
C. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
<b>C©u 26. Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 100g mang điện tích -0,4C. Khi </b>
<b>đặt con lắc trên vào trong điện đều có E =2,5.106<sub>V/m nằm ngang thì chu kì dao động kúc đó là:</sub></b>
A. 2,38s B. 1,68s C. 1,5s D. 1,41s
<b>C©u 27. Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động . Khi giảm độ dài của nó bớt </b>
<b>16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2<sub> . Tính độ dài ban đầu của</sub></b>
<b>con lắc: A. 50cm</b> B. 40cm C. 60cm D. 25cm
<b>C©u 28. Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nhiệt độ 400C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1. Khi nhiệt</b>
<b>độ hạ xuống đến 150<sub>C thì nó dao động nhanh hay chậm với chu kì là:</sub></b>
A. Nhanh 1,9995s. B. Nhanh 2,005s. C. Chậm 1,9995s. D. Chậm 2,005s.
<b>C©u 29. Một con lắc dao động đúng ở mặt đất , bán kính trái đất 6400km. Khi đưa lên độ cao 4,2km thì nó dao động nhanh </b>
<b>hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm: </b>
A. Chậm 28,35s. B. Nhanh 28,35s. C. Chậm 56,7s. D. Nhanh 56,7s.
<b>C©u 30. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chu kì l2 dao động với chu kì T2.Khi con lắc đơn có </b>
<b>chiều dài l1+l2 sẽ dao động với chu kì là :</b>
A.
2 2
2 1 2
2 2
1 2
.
<i>T T</i>
<i>T</i>
<i>T</i> <i>T</i>
B. T2 = T12 +T22. C. T=0,5(T1+T2). D. T = T1+T2.
<b>C©u 31. Một con lắc đơn dài 20cm dao động tại nơi có g = 9,8m/s2,ban đầu người ta lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc </b>
<b>0,1rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14cm/s về vị trí cân bằng(VTCB). Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, </b>
A. s = 0,02 2 cos(7t +
A. Chậm 1,9996s. B. Nhanh 1,9996s. C. Nhanh 2,0004s. D. Chậm 2,0004s.
<b>C©u 33. Khi qua vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Lấy g =10m/s2 thì độ cao cực đại là;</b>
A. 2,5 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 5 cm
<b>C©u 34. Một con lắc đơn: vật có khối lượng 200g, dây dài 50cm dao động tại nơi có g =10m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi phương </b>
<b>thẳng đứng một góc 100<sub> rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 5</sub>0<sub> thì vận tốc và lực căng dây là :</sub></b>
A.
<b>C©u 35. Một con lắc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong mơi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường </b>
<b>=2s, tại nơi có g = 10m/s2<sub>. Tích cho quả nặng điện q = +6.10</sub>-5<sub>C thì chu kì dao động của nó bằng:</sub></b>
A. 2,36s B. 2,5s C. 1,72s D. 1,6s
<b>C©u 36. Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 250C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ </b>
<b>tăng lên đến 450<sub>C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:</sub></b>
A. Nhanh 17,28s. B. Chậm 8,64s. C. Chậm 17,28s. D. Nhanh 8,64s.
<b>C©u 37. Một con lắc đơn có độ dài l 12,0cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu </b>
<b>kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l’mới.</b>
A. 148,148cm B. 97,2cm C. 108cm D. 133,33cm
<b>C©u 38. Một con lắc dao động với chu kì 1,8s tại nơi có g = 9,8m/s2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy đi xuống nhanh </b>
<b>dần đều với gia tốc 0,5m/s2<sub>, khi đó chu kì dao động của con lắc là: A. 1,85s</sub></b>
B. 1,75s C. 1,756s D. 1,7s
<b>C©u 39. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn có chu kì l2 >l1dao động với chu kì T2.Khi con lắc đơn </b>
<b>có chiều dài l2 – l1 sẽ dao động với chu kì là :</b>
A.
2 2
2 1 2
2 2
2 1
.
<i>T T</i>
<i>T</i>
<i>T</i> <i>T</i>
. B. T
2<sub> = T</sub>
12 +T22. C. T2 = T22 - T12 . D. T = T2 - T1.
<b>C©u 40. Hai con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì lần lượt T1 = 0,2s và T2 với T2 > T1. Biết khoảng thời gian giữa ba lần </b>
<b>trùng phùng liên tiếp là 4s.Giá trị của T2 là:</b>
A. T2 = 0,21s. B. T2 = 0,22s. C. T2 = 18s. D. T2 = 0,36s.
<b>C©u 41. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc </b>
A. Chậm 4,32s B. Nhanh 4,32s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s
<b>C©u 42. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức:</b>
A. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian B. Là dao động điều hoà
<i><b>GV: Nguyễn Hữu Nam - THPT Lê Q Đơn - 0904597385</b></i>
<b>C©u 43. Một con lắc đơn dài 20cm dao động tại nơi có g = 9,8m/s2. Ban đầu người ta lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc</b>
<b>0,1 rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14 cm/s về phía VTCB. Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương</b>
<b>là chiều lệch vật thì phương trình li độ của vật là:</b>
A. <i>s</i>2 2.cos(7<i>t</i>/2)<i>cm</i> B. <i><sub>s</sub></i><sub>2</sub> <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>cos(</sub><sub>7</sub><i><sub>t</sub></i><sub>)</sub><i><sub>cm</sub></i> C. <i>s</i>2 2.cos(7<i>t</i>/2)<i>cm</i> D. <i>s</i>2.cos(7<i>t</i>/2)<i>cm</i>
<b>C©u 44. Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc trọng </b>
<b>trường g = 10 m/s2<sub> . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.</sub></b>
A. 1,5s B. 0,7s C. 2,2s D. 2,5s
<b>C©u 45. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:</b>
C. Dao động của đồng hồ quả lắc D. Dao động của con lắc lò xo trong phịng thí nghiệm
<b>C©u 46. Một con lắc đơn có chu kì 2s tại nơi có g = 2 =10m/s2, quả cầu có khối lượng 10g, mang điện tích 0,1C. Khi đặt con </b>
<b>lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên thẳng đứng có E = 104<sub>V/m. Khi đó chu kì con lắc </sub></b>
<b>là: </b> A. 1,9s. B. 2,01s. C. 2,1s. D. 1,99s.
<b>C©u 47. Một con lắc đơn gồm vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là:</b>
A. <i>f</i>/ 2. B. f. C. <sub>2</sub>. D. 2f.
<b>C©u 48. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g = </b>
A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5m D. 2,5cm
<b>C©u 49. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 4s và T2 = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ </b>
<b>như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:</b>
A. 12s. B. 6,248s. C. 24s D. 8,8s
<b>C©u 50. Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 300C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1, bán </b>
<b>kính trái đất 6400km. Khi nhiệt đưa con lắc lên độ cao h ở đó nhiệt độ là 200<sub>C để con lắc dao động đúng thì h là:</sub></b>
A. 64m. B. 6,4km. C. 640m. D. 64km.
<b>C©u 51. Chiều dài của con lắc đơn tăng 1%. Chu kì dao động của nó :</b>
A. giảm 1% B. tăng 1% C. giảm 0,5% D. tăng 0,5%.
<b>C©u 52. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 12 cm, biên độ dao động tổngn hợp có thể là:</b>
A. 21cm. B. 3cm. C. 2cm. D. 5cm.
<b>C©u 53. Một con lắc dao động tắt dần . Sau một chu kì biên độ giảm 10%.Phần năng lượng mà con lắc đã mất đi trong một </b>
<b>chu kỳ: </b>
A. 8,1%. B. 81%. C. 19%. D. 90%.
<b>C©u 54. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s2 ,</b>
A. T = 3,6s. B. T = 1,8s. C. T = 1,6s. D. T = 3,2s.
<b>C©u 55. Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 450C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ </b>
<b>hạ xuống đến 200<sub>C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:</sub></b>
A. Nhanh 43,2s. B. Nhanh 21,6s. C. Chậm 43,2s. D. Chậm 21,6s.
<b>C©u 56. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ To = 1,5s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển </b>
<b>động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc </b>
A. 1,06s B. 1,61s C. 2,12s D. 1,4s
<b>C©u 57. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng </b>
<b>tần số: A. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha</b> B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần
<b>C©u 58. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = 2 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng </b>
<b>một góc </b><b>0 = 0,1rad rồi thả nhẹ bên dương, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là :</b>
A. s = 0,1cos(t) m. B. s = 1cos(t) m. C. s = 0,1cos(t-
<b>C©u 59. Hai dao động điều hồ có phương trình </b><i>x</i>11.cos(100<i>t</i>)<i>cm</i><b>, </b><i>x</i>2 3.cos(100 <i>t</i> /6)<i>cm</i><b>. Phương trình dao động </b>
<b>tổng hợp là: </b>
A. <i>x</i> 7.cos(100<i>t</i>0,33)<i>cm</i> B.<i>x</i> 7.cos(100<i>t</i>1,23)<i>cm</i>
C. <i>x</i> 5,5.cos(100<i>t</i>0,33)<i>cm</i> D. <i>x</i> 7.cos(100<i>t</i>0,33)<i>cm</i>
<b>C©u 60. Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là đúng:</b>
A. Cơ năng
<b>lắc là: </b>
A. 2,001s. B. 1,99s. C. 2,01s. D. 1,999s.
<b>C©u 62. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có phương trình dao </b>
<b>động là x1 = 6 cos (15t + </b>
<b>A2</b>.
<i><b>GV: Nguyễn Hữu Nam - THPT Lê Quý Đôn - 0904597385</b></i>
<b>C©u 63. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640 m. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng </b>
<b>nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400km. Sau một ngày đồng hồ chạy:</b>
A. Nhanh 4,32s B. Nhanh 8,64s C. Chậm 4,32s D. Chậm 8,64s
<b>C©u 64. Điều nào phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tự do:</b>
A. Vận tốc và gia tốc của vật dao động tự do biến đổi đều theo thời gian.
B. Khi được kích thích, vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kỳ riêng.
C. Chu kỳ dao động phụ thuộc các yếu tố bên ngoài mà khơng phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D. Có biên độ và pha ban đầu không phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
<b>C©u 65. Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng m; dây treo dài l, khối lượng không đáng kể, dao động với biên độ góc</b>
<i>o</i>
<b>dây treo phụ thuộc góc lệch a của dây treo dưới dạng:</b>
A. v = 2<i>gl</i>(cos cos <i>o</i>), T = 0,1mg (3cos
A. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
B. Làm mát lực cản mơi trường đối với vật chuyển động
C. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
D. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hồ theo thời gian vào vật
<i><b>C©u 67. Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f =</b></i>
<i><b>F</b></i><b>0cos(</b>
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
<b>C©u 68. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần:</b>
A. Biên độ của dao động giảm dần. B. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của dao động giảm dần. D. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm.
<b>C©u 69. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = </b>
A.
A. Chậm, 1,999s. B. Nhanh, 1,999s. C. Chậm , 2,001s. D. Nhanh, 2,001s.
<b>C©u 71. Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s2 với chu kì 2s, vật có khối lượng 200g mang điện tích 4.10-7C. Khi </b>
<b>đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.106<sub>V/m nằm ngang thì vị trí cân bằng mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng </sub></b>
<b>một góc là: </b>
A. 0,570. B. 300. C. 450. D. 5,710.
<b>C©u 72. Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 500g, có chiều dài 40cm. Khi kéo dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc </b>
<b>600<sub> rồi thả nhẹ cho vật dao động, lúc vật đi qua VTCB va chạm mềm với vật m</sub></b>
<b>2 = 300g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Ngay </b>
<b>sau khi va chạm vận tốc của con lắc là :</b>
A. 2m/s. B. 4m/s. C. 3,2m/s. D. 1,25m/s.
<b>1</b> C <b>11</b> D <b>21</b> C <b>31</b> A <b>41</b> B <b>51</b> D <b>61</b> A <b>71</b> C
<b>2</b> B <b>12</b> C <b>22</b> D <b>32</b> D <b>42</b> A <b>52</b> D <b>62</b> A <b>72</b> D
<b>3</b> C <b>13</b> D <b>23</b> B <b>33</b> D <b>43</b> C <b>53</b> C <b>63</b> D
<b>4</b> C <b>14</b> D <b>24</b> B <b>34</b> A <b>44</b> C <b>54</b> B <b>64</b> B
<b>5</b> D <b>15</b> C <b>25</b> A <b>35</b> B <b>45</b> A <b>55</b> B <b>65</b> C
<b>6</b> C <b>16</b> A <b>26</b> D <b>36</b> C <b>46</b> C <b>56</b> D <b>66</b> A
<b>7</b> D <b>17</b> A <b>27</b> B <b>37</b> C <b>47</b> B <b>57</b> B <b>67</b> B
<b>8</b> D <b>18</b> A <b>28</b> A <b>38</b> C <b>48</b> B <b>58</b> A <b>68</b> D
<b>9</b> B <b>19</b> A <b>29</b> C <b>39</b> C <b>49</b> C <b>59</b> A <b>69</b> D