Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.33 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tr−ờng đại học văn hoá hμ nội </b>
<b>KHOA BO TNG </b>


<b>=== === </b>


<b>nguyễn thị phợng </b>


<b>tỡm hiểu giá trị lịch sử văn hố đình n </b>



<b>th«n</b>

<b>, xà thạch xá, huyện thạch thất, </b>



<b>tp. h nội </b>



<b>Khoá luận tốt nghiệp </b>



Ngnh: bảo tng



<b>ngời hớng dẫn: pgs.ts ngun qc hïng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Kho¸ ln tèt nghiƯp </b></i> <i><b> Ngun Thị Phợng </b></i>


2


<b>MC LC </b>



<b>LI M U ... 4</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài ... 4</b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu ... 5</b>



<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 6</b>


<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 6</b>


<b>5. Bố cục bài khoỏ lun ... 6</b>


<b>Chơng 1 ... 8</b>


<b>Đình Thôn Yên trong lÞch sư ... 8</b>


<b>1.1. Khái qt về vùng đất nơi di tích tồn tại ... 8</b> 


<i><b>1.1.1. Vị trí địa lý, iu kin t nhiờn ... 8</b></i>


<i><b>1.1.2. Địa danh hnh chính xà Thạch Xá ... 9</b></i>


<i><b>1.1.3. Truyn thng vn hoỏ v đời sống dân c− ... 11</b></i> 


<b>1.2. Qúa trình hình thμnh vμ tồn tại đình n thơn... 16</b> 


<i><b>1.2.1. Q trình hình thμnh đình n thơn ... 18</b></i> 


<i><b>1.2.2. Sù tÝch nh©n vËt đợc thờ ... 21</b></i>


<b>Chơng 2 ... 26</b>


<b>Giỏ tr kin trỳc - nghệ thuật, lễ hội đình n thơn ... 26</b>


<b>2.1. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật ... 26</b>



<i><b>2.1.1. Không gian cảnh quan v bố cục mặt bằng ... 26</b></i> 


<i><b>2.1.2. KÕt cÊu kiÕn tróc vμ trang trÝ kiÕn trúc ... 28</b></i>


<i>2.1.2.1 Nghi môn ... 28</i>


<i>2.1.2.2. Nh tả vu - hữu vu ... 30</i>


<i>2.1.2.3 Đại bái ... 30</i>


<i>2.2.2.4. Hậu cung ... 37</i>


<b>2.2. Di vật tiêu biểu đình Yên thôn ... 39</b> 


<i><b>2.2.1. Di vật bằng gỗ ... 39</b></i> 


<i><b>2.2.2. Di vật gốm sứ ... 43</b></i> 


<i><b>2.2.3. Di vật bằng vải ... 44</b></i> 


<i><b>2.2.4. Di vật bằng đồng ... 45</b></i> 


<b>2.3. Lễ hội đình n thơn ... 45</b> 


<i><b>2.3.1. Thời gian, kh«ng gian diễn ra lễ hội ... 45</b></i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.3.3. Néi dung chÝnh cđa lƠ héi ... 51</b></i> 


<i>2.3.3.1. Phần lễ ... 51</i> 



<i>2.3.3.2. Phần hội ... 55</i> 


<b>CHƯƠNG 3 ... 58</b> 


<b>BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH </b> <b>ĐÌNH N THƠN ... 58 </b>


<b>3.1. Đánh giá hiện trạng di tích đình n thơn ... 58</b> 


<i><b>3.1.1. Cảnh quan và mơi trường xung quanh di tích ... 58</b></i> 


<i><b>3.1.2. Nhà tả vu - hữu vu ... 60</b></i> 


<i><b>3.1.3. Đại bái ... 60</b></i> 


<i><b>3.1.4. Hậu cung ... 61</b></i> 


<i><b>3.1.5. Di vật trong di tích... 61</b></i> 


<i><b>3.1.6. Lễ hội ... 62</b></i> 


<b>3.2. Các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình n thơn ... 62</b> 


<i><b>3.2.1. Bảo vệ di tích bằng giải pháp kỹ thuật ... 62</b></i> 


<i><b>3.2.2. Phát huy giá trị di tích đình n thơn ... 64</b></i> 


<i><b>3.2.3. Phát huy vai trị của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình n thơn 67</b></i> 
<b>KẾT LUẬN ... 70</b> 


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 72</b> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Kho¸ luËn tèt nghiÖp </b></i> <i><b> Nguyễn Thị Phợng </b></i>


4


<b>LI M U </b>
<b>1. Lý do chn đề tài</b>


Việt Nam lμ một trong những quốc gia Á Đơng có nền văn hố vơ cùng
đặc sắc, đa dạng, những nét văn hố riêng biệt ấy chính lμ cái cốt lừi để
ng−ời ta nhận ra Việt Nam giữa hμng trăm các quốc gia khác. Các công
trình di tích lịch sử văn hoỏ và danh lam thắng cảnh là một trong những
bằng chứng phản ỏnh nét riêng biệt, độc đáo của đất nước ta.


Đi dọc dải đất hình chữ S duyên dáng, chúng ta thấy hiện hữu hμng trăm
các cơng trình di tích lịch sử, những đền đμi, miếu mạo, những đình chùa,
cung điện, lăng tẩm chúng lμ những minh chứng lịch sử, những dấu vết
không phai mờ của thời gian, lμ sự hội tụ vμ kết tinh của những giá trị văn
hố dân tộc suốt hμng nghìn thế kỷ. Trải qua biết bao thăng trầm biến đổi
của thời gian, sự phỏ hoại của tự nhiên, những cơng trình kiến trúc ấy vẫn
tồn tại đến ngμy hôm nay vμ trở thμnh nguồn di sản vô cùng quý báu của
văn hoá dân tộc.


B−ớc vμo thế kỷ XXI đất n−ớc ngμy một hội nhập sõu rộng hơn với thế
giới trên nhiều lĩnh vực, chúng ta có nhiều cơ hội đề đ−a đất n−ớc tiến lên
nh−ng đồng thời cũng phải đối mặt với khơng ít những thách thức. Đặc biệt
trên bỡnh diện văn hoá vốn rất dễ bị biến đổi vμ lμm mất đi những giá trị
truyền thống. Vấn đề đặt ra lμ lμm sao để vừa phát triển đựơc, đ−a Việt
Nam trở thμnh một nước tiên tiến nh−ng vẫn phải giữ lại đ−ợc những giỏ trị
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Giữ vững phương chõm “hoμ


nhập nh−ng khơng hoμ tan”. Vì vậy trong kỳ họp của Trung −ơng V khoá
VIII, Đảng đã đ−a ra Nghị quyết về “Vấn đề xây dựng vμ phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đμ bản sắc dân tộc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đ−a đất n−ớc ta phát triển. Nh−ng ngμy nay những di sản ấy đang ngμy cμng
bị mai một, đặc biệt lμ các công trình di tích vốn đã khơng cịn nhiều thì
cũng đang bị xuống cấp khá trầm trọng, nếu chúng ta khơng nhìn nhận cho
đúng những giá trị của những di tích ấy, khơng bảo tồn gìn giữ chúng thì
nhứng di tích ấy sẽ vĩnh viễn mất đi vμ nh− thế nghĩa lμ chúng ta đang lμm
mất đi những tμi sản vơ giá nơi kết tinh trí tuệ, cơng sức của nhân dân trong
suốt q trình lịch sử.


Vì vậy em đã chọn đề tμi “Tỡm hiểu giỏ trị lịch sử văn hoỏ di tớch đỡnh
Yờn thụn - xó Thạch Xỏ - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” lμm đề tμi
viết khoỏ luận tốt nghiệp của em . Em mong có thể góp một phần nhỏ bé
của mình để b−ớc đầu tìm hiểu giá trị của ngơi đình vμ những đóng góp của
nó với cộng đồng dân c− trong đời sống văn hoá hiện nay. Từ đú em bước
đầu đề ra một số giải phỏp để bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của ngụi đỡnh.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Đình n thơn là di tích lịch sử văn hố có đầy đủ tính chất đích thực cả
nội dung và hình thức, đã được các cơ quan văn hố khảo sát, tìm hiểu về
kiến trúc và lễ hội để lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hố. Năm 1988
đình n thơn đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia. Tuy
nhiên các thông tin trong hồ sơ di tích chỉ mang tính chất khái quát, chưa
mang tính chuyên sâu vào từng chi tiết kiến trúc nghệ thuật, hiện trạng và
giải pháp bảo tồn di tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Phợng </b></i>



6


trong cuc sng hin đại. Đặc biệt khi ngày nay di tích đã trở thành một
phần văn hoá của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến thì viƯc bảo vệ
và phát huy những nét giá trị quý của di tích càng trở thành một công việc
cần thiết.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


- Đối tượng nghiên cứu: Đình n thơn, xã Thạch Xá, huyện Thạch
Thất, thành phố Hà Nội.


- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đình n
thơn trong khơng gian, thời gian, lịch sử văn hoá của vùng đất Thạch Xá,
nơi di tích tồn tại.


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Bài khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điền dã dân tộc học.


- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp phỏng vấn.


- Phương pháp liên ngành lịch sử, khảo cổ học, văn hoá học.


<b>5. Bố cục bài khố luận </b>


Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phÇn néi


dung cđa bài khố luận gồm ba chương:


- Chương 1: Đình n thơn trong lịch sử.


- Chương 2: GÝa trị kiến trúc - nghệ thuật, lễ hội đình n thơn.
- Chương 3: Bảo vệ và phát huy gía trị di tích đình Yên thôn.


Đây là bài viết nghiên cứu báo cáo trước khi tốt nghiệp. Do sự hạn chế
về thời gian cũng như hạn chế nhất định của bản thân, bài viết chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những sơ sót, kính mong các thầy cơ và bạn bè tham khảo
đóng góp ý kiến để bài viết được hồn chỉnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Kho¸ luËn tèt nghiÖp </b></i> <i><b> Nguyễn Thị Phợng </b></i>


72


<b>TI LIU THAM KHO </b>


<i>1. o Duy Anh (1996). Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hố,</i>
Thuận Hố.


<i>2. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Tây (1996). Hồ sơ di tích đình n</i>
<i>thơn. </i>


<i>3. Trần Lâm Biền (2003). Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn</i>
hố thơng tin, Hà Nội.


<i>4. Trần Lâm Biền (1997). Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người</i>
<i>Việt, Bộ Văn hố thơng tin, Hà Nội. </i>



<i>5. Trần Lâm Biền-Chu Quang Trứ (1999). Di tích Hà Tây, Sở Văn hố</i>
thơng tin Hà Tây, Hà Tây.


<i>6. Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng (2001). Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh</i>
niên, Hà Nội.


<i>7. Ban thường vụ huyện uỷ Thạch Thất. Địa chí huyện Thạch Thất (2005),</i>
xí nghiệp in Hà Tây, Hà Tây.


<i>8. Trịnh Minh Đức-Phạm Thu Hương (2007). Bảo tồn di tích lịch sử văn</i>
<i>hố, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>9. Phan Khanh (1992). Bảo tàng-di tích-lễ hội, Nxb Thơng tin, Hà Nội.</i>
<i>10. Nguyễn Khởi (2002). Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc, Nxb</i>
Xây dựng, Hà Nội.


<i>11. Vũ Tam Lang (1999). Kiến trúc cổ Việt Nam ( tái bản lần thứ hai ), Nxb</i>
Xây dựng Hà Nội.


<i>12. Lịch sử đảng bộ xã Thạch Xá (1997), xí nghiệp in Thương mại, Bộ</i>
Thương mại, Hà Nội.


<i>13.Luật di sản văn hoá và nghị định hướng dẫn thi hành (2001), Nxb</i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>15. Nguyễn Đình Tồn (2002). Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb </i>
Xây dựng, Hà Nội.


<i>16. Lưu Trần Tiêu (2002). Bảo tồn và phát huy di sản văn hố Việt Nam, </i>
Cơng ty in Tài chính, Hà Nội.



<i>17. Lâm Bình Tường (1986). Sổ tay cơng tác bảo tồn văn hoá, Nxb Khoa </i>
học xã hội, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×