Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn sinh học lớp 11 phần 1 | Lớp 11, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ Và tên :………..Lớp 11..</b>


<b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?</b>


<b>A. Vận tốc bé và không được điều chỉnh</b> <b>B. Vận tôc lớn và không được điều chỉnh .</b>
<b>C. Vận tốc bé và được điều chỉnh</b> <b>D. Vận tốc lớn và được điều chỉnh .</b>
<b>Câu 2: Quá ttrình vận chuyển nước từ rễ lên lá khơng có sự tham gia của lực nào sau đây?</b>


<b>A. Lực đẩy của áp suất rễ.</b>


<b>B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.</b>


<b>C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn</b>
<b>D. Lực di chuyển của chất hữu cơ từ lá xuống rễ.</b>


<b>Câu 3: Trong cùng một cây, địch tế bào biểu bì rễ thường có áp suất thẫm thấu cao hơn so với dung dịch đất. Có bao</b>
nhiêu nguyên nhân sau sau đây đúng?


(1) Q trình thốt hơi nước ở lá tạo động lực phía trên để hút nước từ rễ.
(2) Tế bào lông hút chứa chất tan ở nồng độ cao làm tăng áp suất thẩm thấu.


(3) Hoạt động hô hấp ở rễ mạnh làm tăng lượng chất tan có trong tế bào chất của rễ.
(4) Dung dịch đất có nhiều chất tan làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 4: Trong các đặc điểm dưới đây, tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm ?</b>
(1.) Thành tế bào dầy ( 2.) Không thấm cutin (3). Có khơng bào nằm ở trung tâm lớn
(4). Có áp suất thẩm thấu cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh .



(5).Là tế bào biểu bì ở rễ.


(6).Nó chỉ hút nước mà khơng hút khống.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 5: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là bằng chứng chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?</b>
(1.) Hiện tượng rỉ nhựa (2). Hiện tượng ứ giọt ( 3). Hiện tượng thoát hơi nước .
(4.) Hiện tượng đóng mở khí khổng.


<i><b> A .2 B. 3 C. 1 D. 4</b></i>


<b>Câu 6: Khi chuyển một cây gỗ lớn đi trồng một nơi khác ,người ta cắt bỏ bớt lá nhằm mục đích nào sau đây?</b>
<b>A. Giảm bớt khối lượng để dễ vận chuyển.</b>


<b>B. Hạn chế hiện tượng cành cây bị gãy khi di chuyển .</b>


<b>C. Giảm tối đa lượng nước thoát ra ,tránh cho cây bị thiếu nước.</b>
<b>D. Hạn chế bộ lá bị hỏng khi vận chuyển.</b>


<b>Câu 7: Trong các lí do sau đây ,có bao nhiêu lí do để người ta khơng tưới nước cho cây khi trời nắng to?</b>
(1) Vì nước làm nóng vùng rễ làm cây bị chết.


(2) Vì nước đọng lại trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá.
(3) vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc hơi nóng ,làm héo khơ lá.


(4) vì nhiệt độ cao rễ không thể lấy nước .


<b>A. 1 B . 2 C. 3 D. 4</b>
<b>Câu 8: Đối với cơ thể thực vật ,nitơ có bao nhiêu vai trò sau đây?</b>



(1) Thành phần của axitnucleic, ATP, photpholipit, coenzim.
(2) Cần cho nở hoa , đậu quả , phát triển rễ.


(3) Giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
(4) Thành phần của thành tế bào , màng tế bào.


(5) Thành phần cấu trúc của protein.


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 9: Giả sử một mô thực vật mà áp suất thẩm thấu trong mỗi tế bào là 2,8 atm. Đưa mơ này vào dung dịch sacarozo</b>
có nồng độ 0.025 M ; nhiệt độ môi trường là 270<sub>C . Khối lượng mô thực vật thay đổi như thế nào ?</sub>


<b>A. khối lượng của khối mô không thay đổi .</b>


<b>B. Khối lượng của khối mô tăng nếu sức trương nước của các tế bào bé hơn 2,185 atm.</b>
<b>C. Khối lượng của khối mô tăng nếu sức trương của các tế bào lớn hơn 2,185 atm.</b>
<b>D. Khối lượng của khối mơ tăng.</b>


<b>Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>


(1)Khí khổng sẽ đóng lại khi tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
(2)Lượng A AB trong tế bào khí khổng tăng làm khí khổng đóng lại.


(3)Cây chịu mặn có nồng độ muối trong tế bào rễ thấp hơn cây bình thường giúp trung hịa muối của đất từ đó cây hút
được nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hơi nước qua khí khổng.



(5)Trên cùng một diện tích lá nếu có kích thước khí khổng lớn thì tốc độ thốt hơi nước sẽ lớn hon so với nhiều khí
khổng có kích thước nhỏ.


<b> A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 11: Khi nói về chế độ bón phân cho cây ,phát biểu nào sau đây sai”?</b>


<b>A. Đối với cây trồng chủ yếu thu hoạch lấy thân,lá thì nên bón nhiều phân đạm hơn phân kali và photpho.</b>
<b>B. Đối với cây trồng chủ yếu thu hoạch lấy củ thì nên bón nhiều phân đạm hơn phân kali và photpho.</b>


<b>C. Con người có khả năng bổ sung các chất khoáng cho thực vật bằng cách phun bổ sung các dung dịch khoáng lên</b>
lá.


<b>D. Để cây sinh trưởng ,phát triển tốt cần bón đủ các loại phân khống.</b>


<b>Câu 12: Thực vật khơng thể tự cố định N2 trong khí quyển vì những lí do sau đây?</b>
(1) N2 trong khí quyển mà lá khơng hấp thu N


(2) Thực vật khơng có enzin nitrogenaza.
(3) Q trình cố định N2 cần rất nhiều ATP.
(4) Quá trình cố định N2 cần rất nhiều lực khử


(5) Quá trình cố định N2 tiêu tốn nhiều H+<sub> rất có hại cho thực vật.</sub>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu l3. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là</b>


A. nước. C. các hợp chất hữu cơ tổng họp ở rễ.
B. các ion khoáng. D. nước và các ion khống.



<b>Câu 14 Đối với các lồi thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?</b>
A. toàn bộ bề mặt cơ thể. B. lơng hút của rễ.


C. chóp rễ. D. khí khổng.


<b>Cầu 15. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?</b>


A. qua lông hút rễ B. qua lá


C. qua thân D. qua bề mặt cơ thể


<b>Câu 16. Loại mạch dẫn nào sau đây Làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?</b>
A. Quản bào và mạch gỗ. C. Mạch gỗ và tế bào kèm.


B. Mạch ống và quản bào. D. Ống rây và mạch gỗ.
<b>Câu 17. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?</b>


A. Các quản bào và ống rây. C. Ống rây và mạch gỗ.
B. Mạch gỗ và tế bào kèm. D. ống rây và tế bào kèm.


<b>Câu 18. Lực nào sau đây đóng vai trị là lực đẩy nước từ rễ lên thân, lên lá?</b>
A.Lực thoát hơi nước.


B.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau.


C.Lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
D.Áp suất rễ.


<b>Câu 19. Lực đóng vai trị chính cho quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá lả lực</b>


nào sau đây?


A.Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước).
B.Lực hút của lá (do q trình thốt hơi nước)
C.Lực liên kết giữa các phân tử nước.


D.Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
<b>Câu 20. Khử nitrat là quá trình</b>


A. biến đổi NO3-<sub> thành NO2</sub>-<sub> .</sub>


B..liên kết phân tử NH3 vào axit đicacboxilic.
C..chuyển hoá NO3-<sub> thành NH4</sub>+


</div>

<!--links-->

×