Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi kiểm tra chuyên đề môn sinh học lớp 11 năm 2018 trường thpt liễn sơn lần 2 | Lớp 11, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC</b> <b> ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2</b>
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN</b> <b> MÔN: SINH – LỚP 11 (Thời gian: 45 phút)</b>


<b> NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?</b>
<b>Câu 2. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?</b>


<b>Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?</b>


<b>Câu 4. Kể tên các sản phẩm của pha sáng của quá trình quang hợp?</b>
<b>Câu 5. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?. </b>
<b>Câu 6. Ý nghĩa thoát hơi nước? </b>


<b>Câu 7. Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây ?</b>


<b>Câu 8. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thốt hơi nước?</b>
<b>Câu 9. Nêu vị trí và vai trị của đai Caspari?</b>


<b>Câu 10. Trình bày 1 thí nghiệm phân biệt nhóm thực vật C3 và C4?</b>
<b>HẾT</b>


<b> SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC</b> <b> ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2</b>
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN</b> <b> MÔN: SINH – LỚP 11 (Thời gian: 45 phút)</b>


<b> NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?</b>
<b>Câu 2. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?</b>


<b>Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?</b>



<b>Câu 4. Kể tên các sản phẩm của pha sáng của q trình quang hợp?</b>
<b>Câu 5. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?. </b>
<b>Câu 6. Ý nghĩa thoát hơi nước? </b>


<b>Câu 7. Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây ?</b>


<b>Câu 8. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?</b>
<b>Câu 9. Nêu vị trí và vai trị của đai Caspari?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN THI CHUYÊN ĐỀ MÔN SINH 11 LẦN 2 – NĂM HỌC 2018 – 2019</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂ</b>


<b>M</b>
<b>Câu 1</b>


<b>(0,5 đ)</b>


Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khống chủ yếu qua bộ phận
nào?


TL: Miền lơng hút.


0,5
<b>Câu 2</b>


<b>(0,5 đ)</b>


Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?


TL: Thẩm thấu (thụ động)


0,5
<b>Câu 3</b>


<b>(0,5 đ)</b>


Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?


TL: NH4+<sub> và NO3</sub>-<sub>. </sub> 0,5


<b>Câu 4</b>
<b>(0,5 đ)</b>


Kể tên các sản phẩm của pha sáng của quá trình quang hợp?


TL: ATP, NADPH VÀ O2. 0,5


<b>Câu 5</b>
<b>(1,0 đ)</b>


Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?.
TL:


Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hơ hấp của rễ ->
tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng
hình thành lơng hút mới-> cây không hút nước -> cây chết


1,0



<b>Câu 6</b>
<b>(1,5 đ)</b>


Ý nghĩa thốt hơi nước?
TL:


Ý nghĩa của q trình THN.:


- Tạo lực hút đầu trên.


- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.


- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá
trình quang hợp.


Mỗi ý
0,5


<b>Câu 7</b>
<b>(2,0 đ)</b>


Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây ?


Chỉ tiêu
so sánh


Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng


1.Cơ chế



2. ĐK xảy
ra


Thụ động (cơ chế thẩm thấu):
Nước di chuyển từ môi
trường nhược trương (thế
nước cao) trong đất vào tế
bào lông hút (và các tế bào
biểu bì cịn non khác) , nơi có
dịch bào ưu trương (thế nước
thấp hơn).


Khi có sự chênh lệch thế
nước giữa đất(hoặc môi
trường dinh dưỡng) và tế bào
lơng hút. Do q trình thốt


- Cơ chế thụ động: Một số
ion khoáng đi từ đất hoặc
môi trường dinnh dưỡng
(nơi có nồng độ ion cao)
vào tế bào lông hút (nơi có
nồng độ ion thấp hơn)
- Cơ chế chủ động: Một số
ion khống mà cây có nhu
cầu cao di chuyển từ đất
hoăc môi trường dinh
dưỡng vào rễ. Có sự tiêu
tốn năng lượng



Khi có sự chênh lệch nồng
độ ion khoáng giữa đất và tế
bào lông hút (theo cơ chế
thụ động) hoặc có sự tiêu
tốnnăng lượng ATP(theo cơ


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hơi nước ở lá hút nước trong
tế bào lông hút hoặc nồng độ
các chất tan trong rễ cao.


chế chủ động)


<b>Câu 8</b>
<b>(1,5 đ)</b>


Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?
TL:


Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước


- Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng nhiều đến
sự thốt hơi nước thơng qua việc điều tiết độ mở của khí khổng


- Ánh sáng: Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng
tăng từ sáng đến trưa và khép lại lúc chiều tối. Ban đêm lỗ khí vẫn hé mở.
- Nhiệt độ, gió, một số ion khống… cũng ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước


Mỗi ý


0,5


<b>Câu 9</b>
<b>(1,0 đ)</b>


Nêu vị trí và vai trò của đai Caspari
TL


* Vai trò vòng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ, kiểm sốt và
điều chỉnh lượng nước, kiểm tra các chất khống hồ tan. 1,0
<b>Câu 10</b>


<b>(1,0 đ)</b>


Trình bày 1 thí nghiệm phân biệt nhóm thực vật C3 và C4? Giải thích thí
nghiệm?


TL: Lấy 2 cây thực vật, 1 C3 và 1 cây C4 có kích thước như nhau. Đậy mỗi
cây bởi 1 chng thủy tinh và để ra ngoài sáng.


- Sau 1 t/g cây C3 sẽ chết trước.


Giải thích: Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 thấp hơn C4 nên thực vật
C3 chết trước.


</div>

<!--links-->

×