Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên hệ chính quy tại Trường Đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.74 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh, sinh viên từ lâu đã trở thành mơn
học chính khóa bắt buộc trong chương trình các cấp học, các ngành học, là một bộ phận
của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phịng tồn
dân, an ninh nhân dân. Cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh ln được Đảng, Nhà nước
và Nhân dân chăm lo, xây dựng và củng cố. Nhưng cho đến nay ở một số trường việc
giảng dạy và học tập Giáo dục quốc phòng – An ninh chưa được quan tâm đúng mức nên
chất lượng đạt được chưa cao. Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng
giảng dạy giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh, sinh viên nói riêng phải bắt đầu
và trước hết là nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng. Đây
cũng chính là đòi hỏi cấp thiết đối với đối với các cơ sở giáo dục đào tạo. Nghị quyết lần
<i>thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI cũng đã xác định “ Giảng viên là nhân </i>


<i>tố quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh chăm lo xây dựng đội ngũ </i>
<i>giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục, đáp ứng được những yêu </i>
<i>cầu mới của đất nước” và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trường ĐH KTQD lần thứ 26 xác </i>


<i>định phương hướng công tác đào tạo đó là “Tăng cường đồn kết, thực hiện kỷ cương và </i>


<i>đổi mới toàn diện các hoạt động của nhà trường, kiên quyết nâng cao chất lượng đào tạo </i>
<i>và nghiên cứu khoa học trên cơ sở xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên có năng lực, tâm </i>
<i>huyết với nghề nghiệp đổi mới căn bản mơ hình tổ chức và hoạt động, cơ chế quản lý của </i>
<i>trường để tạo ra những khâu đột phá có tác động dẫn dắt và lan tỏa ra các hoạt động </i>
<i>khác trong Nhà trường” coi trọng giáo dục truyền thống lịch sử, đạo đức lối sống, ý thức </i>


trách nhiệm, tác phong công tác cho cán bộ, giảng viên, sinh viên xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh.


Là một giảng viên đang công tác tại trường, tác giả nhận thức thấy sự cần thiết của
việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng giảng dạy Giáo dục quốc phịng- An ninh cho sinh


viên để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục quốc
<b>phòng- an ninh, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Mục đích nghiên cứu </b>


- Xây dựng khung lý thuyết, thang đo chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc
phịng- an ninh tại trường đại học từ đó lựa chọn mơ hình nghiên cứu thích hợp để đánh
giá chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh cho sinh viên tại Trường
Đại học Kinh tế quốc dân


- Đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng – An ninh
tại trường Đại học Kinh tế quốc dân


- Tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc
phịng – An ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân đến năm 2020


<b>Câu hỏi nghiên cứu </b>


Luận văn tập trung làm sáng tỏ những vấn đề sau


- Chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh là gì ?


- Lựa chọn mơ hình nào để đánh giá chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc
phòng- an ninh ?


- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng-
an ninh và u cầu phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phịng- an
ninh là gì ?


- Thực trạng chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh tại Trường


Đại học Kinh tế quốc dân như thế nào ?


- Làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an
ninh cho sinh viên hệ chính quy tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân ?


<b>Đối tượng nghiên cứu </b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Chất lượng giảng dạy môn Giáo dục </b>


quốc phòng- An ninh cho sinh viên hệ chính quy tại trường Đại học Kinh tế quốc
dân.


- Khách thể nghiên cứu: Giảng viên Khoa Giáo dục quốc phòng- Trường Đại học
Kinh tế quốc dân


<b>Phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh cho sinh viên tại trường đại học, mơ hình
đánh giá chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh tại trường đại học. Đánh
giá thực trạng chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh cho sinh viên hệ
chính quy tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh cho sinh viên hệ chính quy tại Trường
Đại học Kinh tế quốc dân đến năm 2020.


- Về thời gian: Dữ liệu được thu thập trong vòng 4 năm từ năm 2010 đến năm
2014; Thời gian thu thập dữ liệu được tiến hành bằng phiếu điều tra, bảng hỏi từ tháng 05
đến tháng 09 năm 2014; Giải pháp được đề xuất đến năm 2020


<b>Phương pháp nghiên cứu </b>
<b>Khung lý thuyết </b>



Luận văn sử dụng mơ hình chất lượng của Gronross áp dụng đánh giá chất
lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc
dân


<b> Quy trình nghiên cứu </b>


Bước 1: Tổng hợp lý thuyết về chất lượng giảng dạy nói chung và chất lượng
giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh cho sinh viên, lựa chọn mơ hình đánh giá
chất lượng giảng dạy mơn học Giáo dục quốc phịng- an ninh tại trường đại học, làm rõ
các thành phần theo mơ hình chất lượng Gronross và các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh, yêu cầu cần phải nâng cao chất
lượng giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh cho sinh viên. Từ đó xây dựng
khung lý thuyết để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh tại
Trường Đại học Kinh tế quốc dân trong thời gian tới.


Bước 2: Thiết kế phiếu điều tra cho đối tượng đánh giá là 1000 sinh viên đại học hệ
chính quy tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đưa ra các tiêu chí đánh giá dựa vào các
thành phần cấu thành chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh tại Trường
Đại học Kinh tế quốc dân theo mơ hình đánh giá chất lượng của Gronross


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gia, các nhà quản lý và cán bộ giảng viên tham gia giảng dạy


Bước 4: Phân tích số liệu: Dựa trên kết quả điều tra, nghiên cứu sử dụng phần
mềm SPSS 16.0 để tổng hợp, xử lý dữ liệu và kiểm định thang đo, trên cơ sở đó tìm ra
điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân


Bước 5: Dựa trên kết quả thu thập được và dữ liệu phân tích số liệu đề xuất một số
giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh tại Trường
Đại học Kinh tế quốc dân



<b>Nội dung nghiên cứu </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục, các sơ đồ bảng biểu và hình vẽ, danh
mục các chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung luận văn được chia làm 3
chương như sau:


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về chất lượng giảng dạy môn Giáo dục </b>
<b>quốc phòng – An ninh tại trường đại học </b>


Luận văn xây dựng khung lý luận cho việc phân tích chất lượng giảng dạy giảng
dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh tại trường đại học và luận giải sự cần thiết phải
nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh


Một là: Tác giả khái quát chung về môn học Giáo dục quốc phịng- an ninh về vị
trí, vai trị, đặc điểm chương trình nội dung mơn học. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của giảng
viên giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng- an ninh


Hai là: Tác giả đưa ra một số mơ hình đánh giá chất lượng giảng dạy


Ba là: Tác giả đưa ra so sánh các mơ hình và luận giải sự lựa chọn mơ hình đánh
giá chất lượng giảng dạy mơn học Giáo dục quốc phịng- an ninh


<b>Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục quốc </b>
<b>phịng- an ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân </b>


Một là: Tác giả giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển Khoa Giáo dục quốc phòng-
Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Nêu rõ chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và đội ngũ giảng
viên của Khoa giáo dục quốc phòng- Trường Đại học Kinh tế quốc dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ba là: Tác giả tiến hành điều tra 1000 sinh viên đã và đang học giáo dục quốc
phòng- an ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân


Sau khi tiến hành sử lý số liệu bằng phần mềm SPSS16. Đánh giá chung về chất
lượng giảng dạy mơn học Giáo dục quốc phịng- an ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc
dân như sau


Điểm mạnh: Về cơ bản chất lượng giảng dạy Giáo dục quốc phịng- an ninh cho
sinh viên hệ chính quy tại Trường ĐH KTQD đã đáp ứng tốt các yêu cầu, nhiệm vụ được
giao.


Chất lượng nội dung bài giảng ở từng học phần đều được đánh giá khá cao, sau
khi học xong sinh viên đều nắm chắc được các nội dung cơ bản về Công tác quốc phòng-
an ninh; Quân sự địa phương; Đường lối quân sự của Đảng cộng sản Việt nam; Quân sự
chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK


Điểm yếu: chất lượng giảng dạy của một số giảng viên chưa cao, độ tích hợp kiến
thức truyền thụ trong một giờ giảng không nhiều, liên hệ giữa lý thuyết và thực tế cịn ít.
Cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật giảng dạy còn hạn chế, việc tu bổ sửa chữa thao
trường bãi tập còn chưa kịp thời


Nguyên nhân:


Các yếu tố thuộc về giảng viên: Để bảo đảm chất lượng GDQP-AN thì đội ngũ
giảng viên đóng vai trò nòng cốt. Tuy nhiên số lượng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc
phòng- an ninh ở Trường Đại học Kinh tế quốc dân hiện nay chưa thực sự đảm bảo,
thường xuyên có sự biến động do thuyên chuyển công tác, đến tuổi nghỉ hưu, những
giảng viên mới đến cần có thời gian làm quen với môi trường làm việc mới, từ môi
trường quân sự sang môi trường dân sự tính chất, nhiệm vụ, đối tượng thay đổi nên cơng
tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thù mơn học về quốc phịng- an ninh cần thường xuyên cập nhật tình hình trong nước,
quốc tế, khu vực và biển đảo nổi bật liên quan đến qn sự, quốc phịng Việt Nam trong
tình hình hiện nay. Để cho các em hiểu rằng vấn đề đề cập đến trong môn học, trong bài
giảng cũng là vấn đề của các em, vấn đề mà xã hội cũng đang quan tâm


Nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động giảng dạy còn hạn chế, số lượng đề
tài khoa học cấp Bộ gần như khơng có. Đề tài, chun đề, hội thảo khoa học cấp Trường,
cấp Khoa có rất ít, hiệu quả áp dụng trong diện hẹp và chưa mang tính phổ biến, sự gắn
kết giữa nghiên cứu và giảng dạy


Các yếu tố thuộc về cơ sở đào tạo:


Cơ sở vật chất vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu cho giảng dạy Giáo dục quốc
phòng- an ninh nhất là trong giảng dạy thực hành quân sự. Thao trường bãi tập chưa đảm
bảo, còn phải dùng chung cho các môn học thể chất, gần với nhà ở kí túc xá khá ồn ào, cơ
bản tận dụng khoảng sân nhỏ, hẹp để học. Trong khi đó với u cầu của mơn học cần
phải có khoảng sân đủ chiều rộng, chiều dài dễ quan sát, tiện cơ động để có thể học và
luyện tập các nội dung ( Điều lệnh, bắn súng, ném lựu đạn, chiến thuật…. ). Vật chất
huấn luyện thực hành có lúc cịn thiếu, chưa đồng bộ ( Tranh, ảnh, bia bắn, súng, đạn…).
bên cạnh đó tài liệu phục vụ cho học tập và nghiên cứu mơn học Giáo dục quốc phịng- an
ninh chưa nhiều


Do nhiều yếu tố tác động nên nhận thức, trình độ, sức khỏe khơng giống nhau dẫn
đến việc giảng viên phân loại đối tượng, lựa chọn phương pháp giảng dạy gặp nhiều khó
khăn. Trên thực tế yếu tố về giới cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập và giảng dạy
môn học giáo dục quốc phịng- an ninh khi được hỏi sinh viên nam thích học thực hành
quân sự hơn sinh viên nữ


Các yếu tố bên ngoài khác:



Kết cấu trong từng phần có mục chưa đảm bảo sự khái quát, nội dung cịn dài gây
khó khăn cho sinh viên trong tiếp cận và nhận thức nội dung. Vận dụng những vấn đề đã
học vào trong tình huống phức tạp trong đời sống cịn có mặt hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một là: Phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên Trường Đại
học Kinh tế quốc dân


Hai là: Tác giả nêu một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục
quốc phòng- an ninh cho sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân


<i>Giải pháp về xây dựng đội ngũ giảng viên: </i>


Xây dựng kế hoạch, bổ sung cán bộ kế cận, tạo nguồn nhân lực. Có chính sách
hợp lý khuyến khích thu hút những giảng viên trẻ thời gian phục vụ cịn dài, có chun
mơn đào tạo phù hợp, có trình độ học vấn cao biệt phái sang làm nhiệm vụ giảng dạy


Để đáp ứng nhiệm vụ và phát triển một cách bền vững lâu dài Học viện Hậu cần,
Khoa GDQP và Trường ĐH KTQD cần thiết phải bồi dưỡng cán bộ, phát hiện, tuyển
chọn đội ngũ ngay chính cơ sở đưa đi đào tạo kể cả trong và ngoài ngành Quân đội và
đưa trở lại làm nòng cốt xây dựng đơn vị


Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giảng
viên giáo dục quốc phòng về: quốc phòng, an ninh; tin học ngoại ngữ…và thực hiện tốt
các chế độ chính sách, quyền lợi giảng viên GDQP-AN để họ an tâm giảng dạy, học tập
và công tác.


<i>Giải pháp về nâng cao chất lượng nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học </i>


Hình thức đào tạo theo tín chỉ thời gian giảng dạy của giảng viên ít hơn so với đào


tạo theo niên chế. Do đó Khoa cần phải soạn riêng đề cương chi tiết, tóm tắt nội dung,
mục đích, yêu cầu cần đạt được và cần phải nhấn mạnh những nội dung bắt buộc những
nội dung sinh viên tự nghiên cứu trong tài liệu


Lên kế hoạch cụ thể đưa vào Nghị quyết hoạt động sinh hoạt chuyên môn hàng
tuần, hàng tháng tránh hình thức chiếu lệ, phân cơng những giảng viên có nhiều kinh
nghiệm, có phương pháp giảng tốt kèm cặp những giảng viên trẻ chưa có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy. Khuyến khích những việc làm cụ thể, thiết thực qua từng giờ lên
lớp, từng trang giáo án, thăm dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm trau dồi thêm
kiến thức, bổ sung vào chất lượng nội dung bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

não để tìm ra cách giải quyết các tình huống đó, tạo điều kiện cho người học có cơ hội
trình bày, bảo vệ ý kiến của mình và đồng thời cũng tạo nên sự thân thiện giữa giảng viên
với sinh viên thông qua việc tăng cường trao đổi


Trong huấn luyện thực hành khi chuẩn bị huấn luyện giảng viên cần phải theo thứ
tự các bước sau: Quán triệt nhiệm vụ, nghiên cứu những vấn đề có liên quan; Viết bài
giảng; Thơng qua và thục luyện bài giảng; Bồi dưỡng đội mẫu ( nếu có ), chuẩn bị đồ
dùng huấn luyện, bãi tập và các mặt bảo đảm khác


<i>Giải pháp về đổi mới nội dung chương trình, hình thức tổ chức giảng dạy </i>


Chương trình phải đảm bảo sự cân đối giữa các phần, không quá nặng về cung cấp
kiến thức, cần phải lựa chọn hợp lý đủ để phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề cụ thể phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sinh viên


Tổ chức giảng dạy đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là trong huấn luyện thực
hành quân sự. Quan hệ giữa tổ chức và phương pháp huấn luyện có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Nếu tổ chức phù hợp với nội dung, đối tượng
huấn luyện, cơng tác quản lý chặt chẽ, duy trì nghiêm kỷ luật học tập thì sẽ tạo điều kiện


thể hiện tốt phương pháp huấn luyện


<i>Giải pháp về nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học </i>


Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Quốc phòng- An ninh cần phải tạo điều kiện
cho giảng viên có cơ hội tham gia, tiếp xúc tư liệu khoa học về quân sự, an ninh, các hội
thảo các buổi tọa đàm khoa học. Tham quan thực tế cập nhật những kiến thức phục vụ
cho nghiên cứu


Để giảng viên yên tâm hơn khi tham gia nghiên cứu khoa học mà không lo giờ
giảng định mức, cần xem xét tính đặc thù khoa học qn sự, an ninh có cơ chế quy đổi
giờ nghiên cứu khoa học với giờ giảng dạy cho phù hợp. Có hướng để giảm tải giờ giảng
cho giảng viên giáo dục quốc phòng- an ninh.


<i>Giải pháp về tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện phục vụ </i>
<i>giáo dục quốc phòng an ninh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kế hoạch bố trí lịch giảng một cách hợp lý tránh chồng chéo gây lãng phí.


Vật chất bảo đảm cần bổ sung thêm súng AK cắt bổ, các mơ hình thuốc nổ, kíp nổ,
nụ xịe, dây cháy chậm, lựu đạn cắt bổ, vòm lá ngụy trang, hộm dụng cụ huấn luyện, ống
nhòm, địa bàn, thước chỉ huy, thiết bị tạo tiếng nổ giả để huấn luyện bảo đảm chất lượng
mang tính trực quan sinh động hơn


<b>Kết luận: </b>


</div>

<!--links-->

×