Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN THÀNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NÔI – NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN THÀNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH HỊA BÌNH

Mã số:
Chun ngành:


60.34.01.02
Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ THỊ VÂN ANH

HÀ NÔI – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả
trong nghiên cứu của luận văn là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách khách
quan, trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
khác.
Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

N

ễn V n T

n


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện cơng trình nghiên cứu này, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ của Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học

Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi đƣợc hồn thành đề tài.
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thị
Vân Anh, Viện Kinh tế và Quản lý, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Ngƣời thầy
đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý và giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tiếp theo, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Bách Khoa Hà Nội và các thầy, cô giáo của Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo
Sau đại học Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, những ngƣời đã giúp đỡ, giảng
dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm giúp tơi có định hƣớng rõ
ràng hơn trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các vị lãnh đạo Sở Giáo dục
đào tạo Hịa Bình, Các Phịng chức năng chun mơn nghiệp vụ Sở Giáo dục đào
tạo, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Hịa Bình, Phịng Giáo dục đào tạo,
Phịng Tài chính – Kế hoạch các huyện, thành phố, các đơn vị trực thuộc Sở Giáo
dục đào tạo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

N

ễn

nT

n


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................xii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
C ƣơn 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN THUỘC CHƢƠNG
TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ............................................................................. 5
1.1. TỔNG QUAN VỀ CTMTQG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ...................................... 5
1.1.1. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ........................................................................ 5
1.1.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo ............................................ 7
1.1.3. CTMTQG giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ................................. 11
1.1.3.1. Nội dung Chƣơng trình ................................................................................ 11
1.1.3.2. Nguồn vốn thực hiện CTMTQG giáo dục và đào tạo .................................. 13
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ............................................................................................ 13
1.2.1. Khái niệm Dự án ............................................................................................. 13
1.2.2. Phƣơng pháp quản lý dự án............................................................................. 16
1.2.3. Tác dụng của quản lý dự án ............................................................................ 19
1.2.4.Nội dung của quản lý dự án ............................................................................. 19
1.2.4.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án ......................................................... 19
1.2.4.2. Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án ....................................................... 19
1.2.5.Lĩnh vực quản lý dự án .................................................................................... 20
1.2.5.1. Quản lý phạm vi ........................................................................................... 20
1.2.5.2. Quản lý thời gian .......................................................................................... 20
1.2.5.3. Quản lý chi phí ............................................................................................. 20
1.2.5.4. Quản lý chất lƣợng ....................................................................................... 20
1.2.5.5. Quản lý nhân lực .......................................................................................... 21


1.2.5.6. Quản lý thông tin .......................................................................................... 21

1.2.5.7. Quản lý rủi ro ............................................................................................... 21
1.2.5.8. Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán .................................................... 21
1.2.5.9. Lập kế hoạch tổng quan ............................................................................... 21
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
THUỘC CTMTQG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ..................................................... 22
1.3.1. Công tác quản lý.............................................................................................. 22
1.3.2. Nguồn lực ........................................................................................................ 22
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng khác ............................................................................. 23
Kết luận c ƣơn 1 ................................................................................................... 24
C ƣơn 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ
ÁN THUỘC CTMTQG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO TỈNH HỊA BÌNH ................................................................................ 25
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỊA BÌNH ..................... 25
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục đào tạo Hịa Bình ................... 25
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình................... 26
2.1.2.1. Chức năng .................................................................................................... 26
2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn................................................................................ 27
2.1.3. Tổ chức bộ máy của Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình ............................... 30
2.1.3.1. Hệ thống giáo dục và đào tạo tỉnh Hịa Bình ............................................... 30
2.1.3.2. Tổ chức bộ máy Sở Giáo dục và Đào tạo Hịa Bình .................................... 31
2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục Mầm non ................................. 32
2.1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục Tiểu học ................................... 33
2.1.3.5. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục Trung học ................................ 34
2.1.3.6. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giáo dục Thƣờng xuyên và Chuyên
nghiệp ........................................................................................................................ 36
2.1.3.7. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Sở ..................................................... 39
2.1.3.8. Chức năng, nhiệm vụ của phịng Kế hoạch Tài chính ................................. 41
2.1.3.9. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ chức cán bộ ........................................ 43
2.1.3.10. Chức năng, nhiệm vụ của phịng Khảo thí và quản lý chất lƣợng giáo dục45



2.1.3.11. Chức năng, nhiệm vụ của phịng Chính trị tƣ tƣởng .................................. 46
2.1.3.12. Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Sở ..................................................... 48
2.1.3.13. Chức năng, nhiệm vụ của Tổ CNTT .......................................................... 49
2.1.3.14. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý các dự án ..................................... 50
2.2. CƠ CẤU QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
QUỐC GIA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH
HÒA BÌNH ............................................................................................................... 52
2.2.1. Cơ cấu quản lý CTMTQG giai đoạn 2012-2015 ............................................ 52
2.2.2. Cơ cấu quản lý CTMTQG năm 2016 .............................................................. 53
2.3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN THUỘC CTMTQG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HỊA BÌNH ....................................... 54
2.3.1. Kết quả và ngun nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các dự án thuộc
CTMTQG giáo dục và đào tạo năm 2012 ................................................................. 54
2.3.1.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2012 ........................... 54
2.3.1.2. Nguyên nhân ảnh hƣởng kết quả dự án 1..................................................... 56
2.3.1.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng kết quả dự án 2..................................................... 57
2.3.1.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng kết quả dự án 3..................................................... 59
2.3.2. Kết quả và nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các dự án thuộc
CTMTQG giáo dục và đào tạo năm 2013 ................................................................. 60
2.3.2.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2013 ........................... 60
2.3.2.2. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 2 ....................................................... 62
2.3.2.3. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 3 ....................................................... 63
2.3.3. Kết quả và nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các dự án thuộc
CTMTQG giáo dục và đào tạo năm 2014 ................................................................. 64
2.3.3.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2014 ........................... 64
2.3.3.2. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 2 ....................................................... 66
2.3.3.3. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 3 ....................................................... 66
2.3.4. Kết quả và nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các dự án thuộc

CTMTQG giáo dục và đào tạo năm 2015 ................................................................. 67


2.3.4.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2015 ........................... 67
2.3.4.2. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 2 ....................................................... 69
2.3.4.3. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 3 ....................................................... 70
2.3.5. Những nguyên nhân chính ảnh hƣởng kết quả các dự án thuộc CTMTQG giáo
dục đào tạo giai đoạn 2012-2015 .............................................................................. 71
2.3.6. Kết quả và nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các dự án thuộc
CTMTQG giáo dục và đào tạo năm 2016 ................................................................. 72
2.3.6.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2016 ........................... 72
2.3.6.2. Nguyên nhân kết quả thực hiện dự án 3 ....................................................... 74
Kết luận c ƣơn 2 ................................................................................................... 74
C ƣơn 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CÁC DỰ ÁN THUỘC CTMTQG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA SỞ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÒA BÌNH ............................................................... 75
3.1. ĐỊNH HƢỚNG MỤC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ............ 75
3.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 75
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 75
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ............................. 75
3.2.1. Kiện tồn Ban quản lý các dự án .................................................................... 75
3.2.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 76
3.2.1.2 Nội dung ........................................................................................................ 76
3.2.1.3. Kế hoạch thực hiện....................................................................................... 77
3.2.1.4. Kết quả dự kiến ............................................................................................ 78
3.2.2. Nâng cao năng lực cán bộ tham gia quản lý điều hành các dự án .................. 78
3.2.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 78
3.2.2.2. Nội dung ....................................................................................................... 78
3.2.2.3. Kế hoạch thực hiện....................................................................................... 79
3.2.2.4. Kết quả dự kiến ............................................................................................ 79

3.2.2.5. Kinh phí thực hiện ........................................................................................ 79
3.2.3. Tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng và sự phối hợp của các Sở, ngành liên
quan ........................................................................................................................... 79


3.2.3.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 79
3.2.3.2. Nội dung ....................................................................................................... 79
3.2.3.3. Kế hoạch thực hiện....................................................................................... 80
3.2.3.4. Kết quả dự kiến ............................................................................................ 80
3.2.3.5. Kinh phí thực hiện ........................................................................................ 80
KÊT LUẬN .............................................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2012........................ 54
Bảng 2.2. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2013........................ 60
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2014........................ 64
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2015........................ 68
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện CTMTQG giáo dục đào tạo năm 2016........................ 72


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mơ hình quản lý dự án ............................................................................... 17
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và kết quả. ........................................ 18
Hình 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả các dự án thuộc CTMTQG ............... 24
Hình 2.1. Sơ đồ Hệ thống giáo dục và đào tạo tỉnh Hịa Bình .................................. 31
Hình 2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy của Sở GD&ĐT Hịa Bình ................................ 31
Hình 2.3. Cơ cấu quản lý CTMTQG giai đoạn 2012-2015 .................................... 53

Hình 2.4. Cơ cấu quản lý CTMTQG năm 2016 ........................................................ 54
Hình 3.1. Mơ hình BQL các dự án giáo dục đào tạo ................................................ 76


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL

Ban quản lý

Các đơn vị trực

Gồm các trƣờng THPT, THCS&THPT, CĐSP, TCCN và các

thuộc Sở GD&ĐT

Trung tâm GDTX, KTTH-HN, TH-NN

Các trƣờng học

Gồm các trƣờng MN, TH, THCS và TH&THCS

CĐSP

Cao đẳng Sƣ phạm

CTMTQG

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia


DTNT

Dân tộc nội trú

GD&ĐT

Giáo dục đào tạo

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

KTTH-HN

Kỹ thuật tổng hợp – Hƣớng nghiệp

MN

Mầm non

NN-TH

Ngoại ngữ - Tin học

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

Phịng TC-KH


Phịng Tài chính – Kế hoạch các huyện, thành phố trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình

Sở GD&ĐT

Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình

Sở KHĐT

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hịa Bình

Sở Tài chính

Sở tài chính tỉnh Hịa Bình

TCCN

Trung cấp chun nghiệp

TH

Tiểu học

TH&THCS

Tiểu học và THCS

THCS

Trung học cơ sở


THCS&THPT

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông

THPT

Trung học phổ thông

XDCB

Xây dựng cơ bản


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và
giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, mơi trƣờng, cơ chế,
chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã đƣợc xác định trong
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nƣớc trong một thời gian nhất
định.
Một Chƣơng trình mục tiêu quốc gia gồm nhiều dự án khác nhau để thực
hiện các mục tiêu của chƣơng trình. Đối tƣợng quản lý và kế hoạch hóa đƣợc xác
định theo chƣơng trình, việc đầu tƣ đƣợc thực hiện theo dự án.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo với mục tiêu hỗ trợ ngành
giáo dục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về giáo dục đào tạo và
hồn thành những nhiệm vụ đề ra trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020,
góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của từng địa phƣơng và của cả nƣớc.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia gia giáo dục đào tạo trong những năm qua

đã đóng góp rất lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, tác động thay đổi rất
lớn đối với giáo dục đào tạo các địa phƣơng miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tỉnh Hịa Bình là một trong các địa phƣơng đƣơc thụ hƣởng nhiều lợi ích từ
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo. Tuy nhiên hiệu quả các dự án
chƣa đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Xuất phát từ thực tế này, tơi đã chọn đề tài:
“Hồn thiện cơng tác quản
giáo d

đào tạo của Sở Giáo d

n th ộ

h

và Đào tạo tỉnh H

luận văn tốt nghiệp của mình.

1

n t nh

ti

i

nh để nghiên cứu trong



2. Tình hình nghiên cứu
Theo tìm hiểu của tơi thì hiện chƣa có nghiên cứu nào về cơng tác quản lý
các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo. Tơi tìm hiểu có
các nghiên cứu về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sau:
1. Bài nghiên cứu Hồn thiện điều kiện đảm bảo thành cơng Chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới đăng trên Tạp chí kinh tế phát triển số
220, tháng 10/2015 của TS. Nguyễn Thị Hoa, trong bài viết tác giả đề cập đến đảm
bảo sự thành công trong thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia nói chung và
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới nói riêng. Tác giả nêu ra
3 quan điểm cá nhân về: (i) Các điều kiện đảm bảo thực hiện thành cơng Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; (ii) Đối chiếu các điều kiện
đảm bảo thực hiện thành cơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng
thơn mới vào tỉnh Hịa Bình - một tỉnh có đặc điểm tƣơng đối đại diện cho các vùng
miền của đất nƣớc - với mục đích phát hiện những điểm bất cập trong điều kiện cần
hoàn thiện; (iii) Trên cơ sở những kết luận về những điểm cần hồn thiện trong từng
nhóm điều kiện của Hịa Bình, bài viết đề xuất định hƣớng và giải pháp hồn thiện
các điều kiện này nhằm thực hiện thành cơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nơng thơn mới giai đoạn 2011- 2020.
2. Luận án Tiến sỹ kinh tế Hồn thiện nội dung, quy trình kiểm tốn Chương
trình mục tiêu quốc gia do Kiểm toán nhà nước thực hiện của nghiên cứu sinh
Nguyễn Tuấn Trung, Học viện Tài chính (2015). Luận án nghiên cứu làm rõ những
vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, hoạt động
kiểm tốn mà trong đó nêu bật các hoạt động và nội dung, quy trình thực hiện kiểm
tốn báo cáo quyết tốn các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, đƣa ra giải pháp cơ bản
để hồn thiện quy trình kiểm tốn các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia do Kiểm toán
Nhà nƣớc thực hiện, đƣa ra những điều kiện cần và đủ, đề xuất các giải pháp chính có
tính chất định hƣớng để tổ chức thực hiện kiểm tốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nƣớc.

2



3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác quản lý dự án, quản lý
các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia tại Việt Nam để làm nền tảng cho
việc phân tích và đề xuất các giải pháp hữu hiệu trong tình hình thực tế tại tỉnh Hịa
Bình.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình giai đoạn
2012-2015 và năm 2016. Kết quả phân tích này làm cơ sở đề xuất các giải pháp
hồn thiện cơng tác quản lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo
dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý
các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục
và Đào tạo tỉnh Hịa Bình. Những văn bản quy phạm pháp luật về công tác quản lý
tài chính, quản lý đầu tƣ cơng, các quy định về cơng tác quản lý các dự án Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia là những căn cứ pháp lý để đánh giá và phân tích cơng tác
quản lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý
các Dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia trong giáo dục đào tạo giai đoạn
2012-2015 và năm 2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình.
5. P ƣơn p áp nghiên cứu của luận

n

- Luận văn sử dụng Luật Đầu tƣ công, Luật Ngân sách nhà nƣớc, các văn bản
pháp luật, các quy định cụ thể đối với công tác quản lý các dự án Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia tại Việt Nam làm căn cứ để xác định nội dung và phân tích về cơng tác

quản lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình.

3


- Phƣơng pháp phân tích sử dụng chủ yếu trong luận văn là phƣơng pháp
tổng hợp và phân tích thống kê. Các số liệu liên quan đến công tác quản lý các dự
án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2015 và năm 2016 đƣợc phân tích so sánh theo thời
gian để xác định hiệu quả đầu tƣ. Trong luận văn cũng phối hợp sử dụng các công
cụ minh họa trực quan cho các số liệu phân tích nhƣ sơ đồ, đồ thị, bảng số liệu...
6. Ý n

ĩa k oa ọc và thực tiễn của luận

n

- Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung, cơ bản về công tác quản lý
các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia tại Việt Nam.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia, làm rõ những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề bất cập trong cơng
tác quản lý các dự án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục giai đoạn 2012-2015
và năm 2016 của Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình.
- Căn cứ vào mục tiêu của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo
giai đoạn 2016-2020, luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản
lý các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo
dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
7. Bố cục của luận


n

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục nội
dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý các dự án Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia.
- Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý các dự án thuộc Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hịa Bình.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý các dự án thuộc
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Hịa Bình.

4


C ƣơn 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
THUỘC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

1.1. TỔNG QUAN VỀ CTMTQG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
1.1.1. C ƣơn trìn mục tiêu quốc gia
Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia đã nêu rõ:
“Chƣơng trình mục tiêu quốc gia” (CTMTQG) là một tập hợp các mục tiêu,
nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, mơi trƣờng,
cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu ƣu
tiên đã đƣợc xác định trong chiến lƣợc 10 năm và kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế
- xã hội của đất nƣớc trong một thời gian nhất định.
Một CTMTQG gồm các dự án có liên quan với nhau để thực hiện các mục

tiêu cụ thể của Chƣơng trình. Đối tƣợng quản lý và kế hoạch hóa thực hiện theo
Chƣơng trình, việc đầu tƣ đƣợc thực hiện theo dự án.
“Dự án thuộc CTMTQG” là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau, nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu cụ thể của Chƣơng trình, đƣợc thực
hiện trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian nhất định và dựa trên những nguồn
lực đã xác định. Dự án bao gồm dự án đầu tƣ, dự án sự nghiệp công cộng hoặc dự
án hỗn hợp.
1. “Dự án đầu tƣ” là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng
cao chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đƣợc thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong
khoảng thời gian xác định. Dự án đầu tƣ gồm 2 loại:

5


a) "Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình" là dự án đầu tƣ liên quan đến việc xây
dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát
triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng cơng trình hoặc sản phẩm dịch vụ;
b) "Dự án đầu tƣ khác" là dự án đầu tƣ tạo mới, nâng cấp cơ sở vật chất nhất
định, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nhƣng không thuộc loại "Dự án
đầu tƣ xây dựng cơng trình".
2. "Dự án sự nghiệp cơng cộng" là dự án có mục tiêu hỗ trợ cung cấp dịch
vụ, các hoạt động sự nghiệp văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục trực tiếp phục vụ con
ngƣời.
3. "Dự án hỗn hợp" là dự án, trong đó vừa có nội dung đầu tƣ xây dựng cơng
trình, vừa có nội dung hoạt động sự nghiệp cơng cộng.
"Danh mục CTMTQG" là danh sách các CTMTQG do các Bộ, cơ quan
ngang Bộ đề xuất, đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính
thống nhất tổng hợp thành Danh mục các CTMTQG trình Thủ tƣớng Chính phủ để
trình Quốc hội thơng qua.

"Cơ quan quản lý CTMTQG" là các Bộ, cơ quan ngang Bộ đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý thực hiện CTMTQG trong từng giai đoạn.
“Cơ quan quản lý dự án của CTMTQG” là cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ quản
lý, thực hiện một hoặc một số dự án thành phần của CTMTQG.
"Cơ quan thực hiện CTMTQG" là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan
trung ƣơng, các tổ chức chính trị - xã hội và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng đƣợc giao vốn, kinh phí để thực hiện CTMTQG.
Trong Quyết định cũng nêu rõ tiêu chuẩn chọn lựa CTMTQG:
1. Các vấn đề đƣợc chọn để giải quyết bằng Chƣơng trình MTQG là những
vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội chung của đất nƣớc mà Chính phủ phải tập trung nguồn lực và
sự chỉ đạo để giải quyết.

6


2. Các vấn đề mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết với quốc tế phải thực hiện
theo chƣơng trình chung của thế giới hoặc khu vực.
3. Mục tiêu, chỉ tiêu của Chƣơng trình MTQG đƣợc lựa chọn phải cụ thể, rõ
ràng, đo lƣờng đƣợc; phù hợp với các mục tiêu của chiến lƣợc, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội chung của quốc gia trong khoảng thời gian xác định; đồng thời
không trùng lặp với mục tiêu, đối tƣợng của các chƣơng trình khác đang đƣợc thực
hiện.
4. Tiến độ triển khai thực hiện Chƣơng trình MTQG phải phù hợp với kế
hoạch hàng năm, điều kiện thực tế và khả năng huy động nguồn lực. Các mục tiêu
cụ thể phải xác định theo thứ tự ƣu tiên hợp lý, bảo đảm đầu tƣ tập trung, có hiệu
quả. Thời gian thực hiện chƣơng trình là 5 năm hoặc phân kỳ thực hiện cho từng
giai đoạn 5 năm.
Nhƣ vậy có thể khẳng định các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
là các dự án trọng điểm đƣợc Chính phủ quan tâm chỉ đạo trong thời gian cụ thể

phải đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
1.1.2. C ƣơn trìn mục tiêu quốc gia giáo dục đ o tạo
Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 – 2015 giao
Bộ Giáo dục đào tạo là cơ quan quản lý Chƣơng trình với mục tiêu tổng quát là hỗ
trợ ngành giáo dục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về giáo dục
đào tạo và hoàn thành những nhiệm vụ đề ra trong chiến lƣợc phát triển giáo dục
2011 - 2020, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng và của cả nƣớc. Cùng với các mục
tiêu cụ thể:
- Thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, duy trì và nâng cao
kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở;
Củng cố kết quả xoá mù chữ và chống tái mù chữ;
- Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân;

7


- Hỗ trợ học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, học sinh ở vùng khó khăn có điều
kiện đến trƣờng;
- Củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng hệ thống trƣờng trung học
phổ thông chuyên và các trƣờng đại học, cao đẳng sƣ phạm, các khoa sƣ phạm
trong các trƣờng đại học, cao đẳng.
- Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chƣơng trình và giám sát, đánh giá thực
hiện Chƣơng trình.
Chƣơng trình đƣợc triển khai thực hiện tại các cơ sở giáo dục đào tạo của 63
tỉnh/thành phố; các trƣờng đại học cao đẳng và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Thời gian thực hiện trong 04 năm, từ năm 2012 đến hết năm 2015.
Chƣơng trình gồm 4 dự án với:
a) Dự án 1: Hỗ trợ phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, xóa mù chữ và chống

tái mù chữ, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục
trung học cơ sở đúng độ tuổi và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học. Với các mục
tiêu:
+ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho trẻ
em 5 tuổi đƣợc đến lớp để chăm sóc, giáo dục 2 buổi ngày và đủ 1 năm học, chuẩn
bị tốt về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ và tâm lý sẵn sàng đi học lớp 1: 95% số trẻ em
trong độ tuổi 5 tuổi đƣợc đến trƣờng và học 2 buổi/ngày theo chƣơng trình giáo dục
mầm non mới; nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục đối với các lớp mầm non 5
tuổi; 99% trở lên trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non đƣợc học Chƣơng trình giáo
dục mầm non mới, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học lớp 1; đƣa số tỉnh đạt chuẩn
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi lên 90% (57 tỉnh) năm 2013 và 100%
(63/63 tỉnh) năm 2015;
+ Xóa mù chữ và chống tái mù chữ trong độ tuổi, góp phần hồn thành mục
tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã ký kết và Chỉ thị số 10-CT/TƢ của Bộ Chính trị:
Tỉ lệ ngƣời biết chữ trong độ tuổi 15-60 đạt 96%, trong độ tuổi 15-35 đạt 98%; 99%

8


trở lên trẻ em có hồn cảnh khó khăn đƣợc tiếp cận với giáo dục, đƣợc đến trƣờng
học và hƣởng chế độ giáo dục;
+ Củng cố, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở:
Phấn đấu 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1 và 40% số tỉnh đạt mức độ 2; phấn đấu 50% tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở với tỷ
lệ đạt chuẩn trên 90%; đổi mới phƣơng pháp dạy các lớp phổ cập; đổi mới cách tổ
chức thi, kiểm tra công nhận phổ cập để đảm bảo thực chất; tăng cƣờng bồi dƣỡng
nghiệp vụ cho giáo viên làm công tác phổ cập giáo dục, 100% đƣợc bồi dƣỡng hàng
năm để nâng cao nghiệp vụ, chất lƣợng giảng dạy, quản lý công tác phổ cập.
b) Dự án 2: Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc

dân với các mục tiêu:
+ Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo
dục quốc dân nhằm đảm bảo đến năm 2015 nâng cao rõ rệt trình độ ngoại ngữ của
một số đối tƣợng ƣu tiên; đồng thời triển khai chƣơng trình dạy và học ngoại ngữ
mới đối với các cấp học và trình độ đào tạo, tạo điều kiện để đến năm 2020 tăng
đáng kể tỉ lệ thanh thiếu niên Việt Nam có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ một cách
độc lập và tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việc trong mơi trƣờng đa ngơn ngữ,
đa văn hố, biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của ngƣời dân Việt Nam:
+ Triển khai chƣơng trình ngoại ngữ 10 năm đối với 70% học sinh lớp 3 và
40% học sinh lớp 6 vào năm học 2015-2016;
+ Triển khai dạy và học ngoại ngữ tăng cƣờng đối với 60% số học sinh dạy
nghề/trung cấp chuyên nghiệp vào năm học 2015-2016;
+ Triển khai dạy và học ngoại ngữ tăng cƣờng đối với 60% số sinh viên cao
đẳng/đại học (các trƣờng không chuyên về ngoại ngữ và các trƣờng chuyên ngữ)
vào năm học 2015-2016.
c) Dự án 3: Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó
khăn; hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng chuyên, trƣờng sƣ phạm với các mục tiêu:

9


+ Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn: Củng
cố và hồn thiện mạng lƣới trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, đảm bảo các tỉnh,
huyện có nhu cầu và đủ điều kiện mở trƣờng đều có trƣờng phổ thơng dân tộc nội
trú; đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú theo
hƣớng trƣờng đạt chuẩn quốc gia và đảm bảo các điều kiện để nuôi dạy học sinh nội
trú, phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 30% số trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú đạt
chuẩn quốc gia; hỗ trợ bổ sung phòng học, nhà công vụ, thiết bị, đồ dùng dạy học,
tài liệu đặc thù cho các điểm trƣờng tiểu học ở các thơn bản có học sinh dân tộc rất
ít ngƣời; hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho các trƣờng phổ

thông dân tộc bán trú, các cơ sở giáo dục ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng
có nhiều khó khăn và những vùng thƣờng xuyên có thiên tai, lũ lụt, nhằm đổi mới
phƣơng pháp dạy học, thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề và giáo dục bản
sắc văn hóa dân tộc, tăng số trƣờng đạt mức chất lƣợng trƣờng tối thiểu theo quy
định của Bộ Giáo dục đào tạo.
+ Hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng chuyên: Hỗ trợ xây dựng bổ sung phịng học,
phịng bộ mơn, nhà tập đa năng, thƣ viện, nhà ăn, ký túc xá… cho một số trƣờng
trung học phổ thông chuyên nhằm đảm bảo đạt chuẩn quốc gia và phục vụ nhu cầu
cho việc bồi dƣỡng học sinh năng khiếu.
+ Hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng/khoa sƣ phạm: Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, cải
tạo, sửa chữa nhà học, giảng đƣờng, ký túc xá, thƣ viện, nhà thí nghiệm, nhà làm
việc của giảng viên cho các trƣờng sƣ phạm, các khoa sƣ phạm, mua sắm bổ sung
thiết bị phục vụ nghiên cứu, thí nghiệm và các thiết bị khác phục vụ dạy, học cho
các trƣờng sƣ phạm, các khoa sƣ phạm. Đến năm 2015 các trƣờng/khoa sƣ phạm có
cơ sở vật chất hiện đại phục vụ đào tạo giáo viên.
d) Dự án 4: Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chƣơng trình và giám sát,
đánh giá thực hiện Chƣơng trình với các mục tiêu:
+ Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chƣơng trình, 100% các đơn vị có liên
quan đƣợc hƣớng dẫn về theo dõi, giám sát và đánh giá dự án;

10


+ Thực hiện giám sát và đánh giá Chƣơng trình nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tƣ của Chƣơng trình thơng qua việc thực hiện các hoạt động theo dõi, giám sát,
đánh giá 100% các dự án thuộc Chƣơng trình và tồn bộ Chƣơng trình.
Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Giáo dục đào tạo là cơ quan quản lý Chƣơng
trình có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, các Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức triển khai thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo giai đoạn 2012 – 2015. Các Bộ,

ngành Trung ƣơng thực hiện quản lý nhà nƣớc theo chức năng quy định và tham gia
triển khai nội dung Chƣơng trình trong phạm vi và nội dung, nhiệm vụ có liên quan
đến lĩnh vực do Bộ, ngành quản lý. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng tổ chức triển khai thực hiện Chƣơng trình trên địa bàn, chủ động huy
động thêm các nguồn lực cho các dự án của Chƣơng trình. Chịu trách nhiệm về việc
sử dụng các nguồn vốn đúng mục tiêu, đảm bảo hiệu quả và tránh thất thoát.
1.1.3. CTMTQG giáo dục đ o tạo trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
1.1.3.1. Nội dung Chương trình
Trên cơ sở nội dung CTMTQG giáo dục đào tạo, UBND tỉnh Hòa Bình đã cụ
thể hóa chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục trên địa bàn tỉnh Hịa Bình với các
mục tiêu, dự án cụ thể nhƣ sau:
a) Dự án 1: Hỗ trợ phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, xóa mù chữ và chống tái mù
chữ, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục trung học
cơ sở đúng độ tuổi và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học. Với các mục tiêu:
+ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho trẻ
em 5 tuổi đƣợc đến lớp để chăm sóc, giáo dục 2 buổi ngày và đủ 1 năm học, chuẩn
bị tốt về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ và tâm lý sẵn sàng đi học lớp 1: 90% số trẻ em
trong độ tuổi 5 tuổi đƣợc đến trƣờng và học 2 buổi/ngày theo chƣơng trình giáo dục
mầm non mới; nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục đối với các lớp mầm non 5
tuổi; 95% trở lên trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non đƣợc học Chƣơng trình giáo
dục mầm non mới, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học lớp 1;

11


+ Củng cố, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở:
Phấn đấu 100% huyện, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
mức độ 1 và 50% số huyện, thành phố đạt mức độ 2; phấn đấu 40% huyện, thành
phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở với tỷ lệ đạt chuẩn trên 90%; đổi
mới phƣơng pháp dạy các lớp phổ cập; đổi mới cách tổ chức thi, kiểm tra công nhận

phổ cập để đảm bảo thực chất; tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên làm
công tác phổ cập giáo dục, 100% đƣợc bồi dƣỡng hàng năm để nâng cao nghiệp vụ,
chất lƣợng giảng dạy, quản lý công tác phổ cập.
b) Dự án 2: Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc
dân với mục tiêu:
+ Triển khai chƣơng trình ngoại ngữ 10 năm đối với 60% học sinh lớp 3 và
40% học sinh lớp 6 vào năm học 2015-2016;
c) Dự án 3: Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó
khăn; hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng chuyên, trƣờng sƣ phạm với các mục tiêu:
+ Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn: Xây
dựng thêm 2 trƣờng phổ thông DTNT huyện Lạc Thủy và Lƣơng Sơn, đầu tƣ xây
dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú theo hƣớng trƣờng đạt
chuẩn quốc gia và đảm bảo các điều kiện để nuôi dạy học sinh nội trú, phấn đấu đến
năm 2015 100% (10/10) trƣờng phổ thông dân tộc nội trú đạt chuẩn quốc gia; hỗ trợ
bổ sung phịng học, nhà cơng vụ, thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu đặc thù cho các
điểm trƣờng tiểu học ở các thơn bản có học sinh dân tộc rất ít ngƣời; hỗ trợ xây
dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho các trƣờng phổ thông dân tộc bán
trú, các cơ sở giáo dục ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn
và những vùng thƣờng xuyên có thiên tai, lũ lụt, nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy
học, thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề và giáo dục bản sắc văn hóa dân
tộc, tăng số trƣờng đạt mức chất lƣợng trƣờng tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo
dục đào tạo.

12


+ Hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng chuyên: Hỗ trợ xây dựng bổ sung phịng học,
phịng bộ mơn, nhà tập đa năng, thƣ viện, nhà ăn, ký túc xá… cho trƣờng trung học
phổ thơng chun Hồng Văn Thụ nhằm đảm bảo đạt chuẩn quốc gia và phục vụ
nhu cầu cho việc bồi dƣỡng học sinh năng khiếu.

+ Hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng/khoa sƣ phạm: Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, cải
tạo, sửa chữa nhà học, giảng đƣờng, ký túc xá, thƣ viện, nhà thí nghiệm, nhà làm
việc của giảng viên cho trƣờng Cao đẳng sƣ phạm, mua sắm bổ sung thiết bị phục
vụ nghiên cứu, thí nghiệm và các thiết bị khác phục vụ dạy, học. Đến năm 2015 có
cơ sở vật chất hiện đại phục vụ đào tạo giáo viên.
d) Dự án 4: Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chƣơng trình và giám sát,
đánh giá thực hiện Chƣơng trình với các mục tiêu:
+ Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Chƣơng trình, 100% các đơn vị có liên
quan đƣợc hƣớng dẫn về theo dõi, giám sát và đánh giá dự án;
+ Thực hiện giám sát và đánh giá Chƣơng trình nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tƣ của Chƣơng trình thơng qua việc thực hiện các hoạt động theo dõi, giám sát,
đánh giá 100% các dự án thuộc Chƣơng trình và tồn bộ Chƣơng trình.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối
hợp với các Sở Kế hoạch đầu tƣ, Sở Tài chính và UBND các huyện, thành phố triển
khai Chƣơng trình.
1.1.3.2. Nguồn vốn thực hiện CTMTQG giáo dục và đào tạo
Hịa Bình là một tỉnh miền núi, kinh tế - xã hội chƣa phát triển, nguồn thu
của tỉnh chỉ đáp ứng 20% chi thƣờng xuyên, 80% là nguồn kinh phí từ trung ƣơng.
Do vậy 100% nguồn vốn thực hiện CTMTQG giáo dục là nguồn vốn giao từ trung
ƣơng.
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.2.1. Khái niệm Dự án

13


×