Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thiết kế hệ thống tự động hóa đo lường, quản lý, giám sát bồn bể kho xăng dầu nghi sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
.............................................

NGƠ MINH ĐỨC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA ĐO LƯỜNG, QUẢN LÝ, GIÁM SÁT
BỒN BỂ KHO XĂNG DẦU NGHI SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA

NGƯỜI HƯỚNG DẪN :
TS. ĐỖ MẠNH CƯỜNG

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn cao học )“ Thiết kế hệ thống tự động hóa đo lường,
quản lý, giám sát bồn bể Kho xăng dầu Nghi Sơn”
Do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đỗ Mạnh Cường, không
sao chép nội dung cơ bản từ các đồ án khác, hay các sản phẩm tương tự mà khơng
phải do tơi làm ra. Để hồn thành luận văn cao học này, tôi chỉ sử dụng những tài
liệu đã được ghi trong phần những tài liệu tham khảo và không sử dụng bất cứ một
tài liệu nào khác. Nếu phát hiện có sự sao chép, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm
Học viên

Ngô Minh Đức



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..................................................................... iv
Danh mục bảng biểu....................................................................................................v
Danh mục hình vẽ, đồ thị .......................................................................................... vi
Lời nói đầu ..................................................................................................................1
Chƣơng 1.

GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ KHO

XĂNG DẦU NGHI SƠN............................................................................................3
1.1. Giải pháp bố trí các hạng mục trong Kho xăng dầu Nghi Sơn......................3
1.2. Quy trình cơng nghệ ......................................................................................5
1.2.1.

Giới thiệu chung ..................................................................................5

1.2.2.

Giải pháp công nghệ và thiết ...............................................................5

1.3. Hệ thống cung cấp điện động lực điều khiển ................................................6
1.3.1.

Yêu cầu chung .....................................................................................6

1.3.2.

Các quy phạm và tiêu chuẩn đƣợc áp dụng .........................................6


1.4. Nguồn cung cấp điện .....................................................................................7
1.4.1.

Mạng động lực .....................................................................................8

1.4.2.

Mạng điện chiếu sáng và sinh hoạt .....................................................8

Chƣơng 2.

HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA KHO XĂNG DẦU NGHI SƠN ......14

2.1. Hệ thống tự động hóa ..................................................................................14
2.2. Hệ thống thiết bị phòng điều khiển trung tâm .............................................17
2.3. Hệ thống tự động hóa xuất hàng ..................................................................18
2.4. Hệ tự động hóa đo lƣờng, quản lý, giám sát bồn bể. ...................................20
Chƣơng 3.

HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA ĐO LƢỜNG, QUẢN LÝ, GIÁM

SÁT BỒN BỂ KHO XĂNG DẦU NGHI SƠN ........................................................22
3.1. Tổng quan về hệ thống quản lý, giám sát bồn bể ........................................22
i


3.2. Các phƣơng pháp đo mức hiện nay .............................................................23
3.3. Hệ thống đo lƣờng, quản lý, giám sát bồn bể tự động ................................26
3.4. Tổng quan về hệ thống RAPTOR ...............................................................26

3.5. Thiết kế hệ thống đo lƣờng, quản lý, giám sát bồn bể bằng hệ thống
RAPTOR ...............................................................................................................27
3.5.1.

Nguyên lý đo mức bằng RADAR .....................................................27

3.5.2.

Lựa chọn thiết bị cho hệ thống đo lƣờng, quản lý, giám sát bồn bể

Kho xăng dầu Nghi Sơn ....................................................................................32
3.5.3.

Một số hình ảnh thực tế hệ thống tự động hóa đo lƣờng giám sát bồn

bể
Chƣơng 4.

51
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA ĐO LƢỜNG, QUẢN

LÝ, GIÁM SÁT BỒN BỂ KHO XĂNG DẦU NGHI SƠN .....................................53
4.1. Truy c p phần mềm .....................................................................................53
4.2. S dụng phần mềm WinSetup .....................................................................55
4.2.1.

Kiểm tra cổng truyền thông ...............................................................55

4.2.2.


Cài đặt hệ thống Raptor .....................................................................56

4.3. Hƣớng d n s dụng phần mềm WinOpi ......................................................68
4.3.1.

Giám sát dữ liệu.................................................................................69

4.3.2.

Nh p ảng arem ồn .......................................................................70

4.3.3.

Tạo các file áo cáo ...........................................................................71

4.3.4.

Quan sát lịch s dữ liệu .....................................................................72

4.3.5.

Chức năng Historical Data View.......................................................75

4.3.6.

Sao lƣu dữ liệu hệ thống ....................................................................77

Kết lu n và hƣớng phát triển đề tài ...........................................................................81
Kết lu n .................................................................................................................81
Hƣớng phát triển đề tài..........................................................................................82

ii


Tài liệu tham khảo .....................................................................................................84
Phụ lục .......................................................................................................................85

iii


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
n

Tên
Level

Mức chất lỏng

Avg Temp

Nhiệt độ trung

Level Rate

Tốc độ thay đổi mức chất lỏng

Flow rate

Lƣu lƣợng chất lỏng

FWL (Free Water Level)


Mức nƣớc trong ể

FWV (Free Water Volume)

Thể t ch nƣớc

Ref Density

T

nh

trọng nhiên liệu quy về nhiệt độ

chuẩn 150C
VCF

(Volume

Hệ số hiệu ch nh thể t ch

Correction

Factor)
T lệ

S&W

chất cặn và nƣớc


p suất

Pressure
TOV (Total Observed Volume)

Thể t ch chất lỏng tại nhiệt độ đo

GOV (Gross Observed Volume)

Thể t ch sản phầm sau hi tr đi thể t ch
nƣớc

GSV (Gross Standard Volume)

Thể tích chất lỏng quy về nhiệt độ
chuẩn 15 °C

NSV (Net Standard Volume)

Thể tích sản phẩm quy về nhiệt độ
chuẩn 15 °C

WIA (Weight In Air)

Khổi lƣợng sản phẩm trong khơng khí.

WIV (Weight In Vacuum)

Khối lƣợng sản phẩm trong chân không


WCF

Hệ số chuyển đổi trọng lƣợng dựa trên

Factor)

(Weight

Conversion

t trọng chuẩn của sản phẩm.
iv


Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1. Thơng số thiết bị phịng điều khiển trung tâm .................................17
Bảng 2.2. Thông số thiết bị tự động hóa xuất hàng..........................................19
Bảng 2.3. Thơng số thiết bị hệ thống đo lƣờng bồn bể ....................................20
Bảng 3.1. Bảng đặc tính kỹ thu t của Rosemount 5900S ................................33
Bảng 3.2. Đặc điểm kỹ thu t của cảm biến 2240s ...........................................36
Bảng 3.3. Đặc điểm kỹ thu t của thiết bị 2230 ................................................38
Bảng 3.4. Số lƣợng cổng truyền thơng .............................................................42
Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thu t của FCU 2160 .....................................................42
Bảng 3.6. Thông số kỹ thu t FBM 2180 ..........................................................43
Bảng 3.7. So sánh TM WINOPI và TM WINVIEW .......................................45
Bảng 3.8. Đặc điểm kỹ thu t ............................................................................48
Bảng 4.1. Tên tài

hoản và m t


hẩu mặc định truy c p phần mềm

TankMaster................................................................................................................54
Bảng 4.2. Một số thu t ngữ s dụng trong phần mềm .....................................79

v


Danh mục hình vẽ, đồ thị
H nh 2.1. Sơ đồ hệ thống tự động hóa Kho Xăng Dầu Nghi Sơn .............................17
H nh 2.2. Sơ đồ quy trình ln chuyển thơng tin nghiệp vụ xuất hàng tự động….. 19
Hình 3.1. Hệ thống quản lý, giám sát trong cơng nghiệp .........................................22
Hình 3.2. Biểu đồ sóng truyền f1, sóng nh n f0 của hệ thống FMCW.....................28
Hình 3.3. Quan hệ giữa thời gian truyền nh n tín hiệu với khoảng cách .................29
Hình 3.4. Cấu tạo radar FMCW ...............................................................................30
Hình 3.5. Sự nhiễu tần...............................................................................................31
Hình 3.6. Echo, mỗi echo là một đƣờng bao của các tần số .....................................31
H nh 3.7. Sơ đồ kết nối hệ thống giám sát bồn bể Kho xăng dầu Nghi Sơn ............32
Hình 3.8. Cảm biến mức ROSEMOUNT .................................................................32
Hình 3.9. Cảm biến mức Rosemount 5900S .............................................................33
Hình 3.10. Cảm biến nhiệt độ đa điểm 2240S ..........................................................36
Hình 3.11. Thiết bị hiển thị tại chỗ 2230 .................................................................38
H nh 3.12. Sơ đồ truyền thông của hệ thống RAPTOR ............................................39
Hình 3.13. Mơ hình truyền thơng 2410 .....................................................................41
Hình 3.14. Cổng FBM 2180 ......................................................................................43
Hình 3.15. Minh họa kết nối hệ thống ......................................................................44
Hình 3.16. Giao diện phần mềm quản lý, giám sát TankMaster ..............................44
Hình 3.17. Hệ thống kết nối mạng Tankmaster Networks........................................47
H nh 3.18. Lƣu đồ thu t tốn ....................................................................................50

Hình 3.19. Khu cơng nghiệp Đ nh Vũ – Hải Phịng .................................................51
Hình 3.20. Hình 3.18: Nhà máy dầu nhờn Chevron .................................................51
Hình 3.21. Lắp đặt thiết bị tại nhà máy Chevron ......................................................52
Hình 3.22. Kết quả giám sát mức tại bể trên phần mềm ...........................................52
Hình 4.1. Administrator Program..............................................................................53
H nh 4.2. Quyền truy c p của t ng tài hoản ...........................................................54
Hình 4.3. Cổng truyền thơng .....................................................................................55
Hình 4.4. Tham số cổng truyền thông .......................................................................56
H nh 4.5. Cài đặt FCU (2160) ..................................................................................56
H nh 4.6. Đặt địa ch cho FCU ..................................................................................57
vi


Hình 4.7. Cấu hình cổng truyền thơng cho FCU ......................................................57
Hình 4.8. Cấu hình Slave Database cho FCU ...........................................................58
H nh 4.9. Cài đặt Tankhub 2410 ...............................................................................59
Hình 4.10. Nh p tên cho 2410 Tank HUB ................................................................59
H nh 4.11. Cài đặt truyền thông qua FCU hoặc trực tiếp tới TankMaster................60
H nh 4.12. Cấu h nh Slave Data ase cho Tan hu ...................................................61
Hình 4.13. Khai báo tên cho các thiết bị trên TankMaster .......................................61
Hình 4.14. Cấu hình hiển thị cho Tankhub ..............................................................62
Hình 4.15. Kết thúc quá tr nh cài đặt tankhub ..........................................................62
Hình 4.16. Các thiết bị tự động cài đặt đi èm với Tankhub ....................................63
Hình 4.17. Khai báo loại ăng ten...............................................................................63
Hình 4.18. Khai báo tham số bể ................................................................................64
Hình 4.19. Cấu hình 22XX ATD ..............................................................................65
Hình 4.20. C a sổ tính tốn nhiệt độ trung bình .......................................................66
Hình 4.21.Cấu hình cho thiết bị hiển thị dữ liệu chân bồn .......................................67
Hình 4.22. Cấu h nh rơ le cho hệ thống cảnh báo – báo tràn. ...................................68
Hình 4.23. Ví dụ giám sát một bồn riêng lẻ ..............................................................69

Hình 4.24. Giám sát dữ liệu nhóm các bồn ...............................................................70
Hình 4.25. Quan sát dữ liệu dạng Bargraph .............................................................70
Hình 4.26. Quan sát dữ liệu dạng Observed Inventory .............................................70
Hình 4.27. Chức năng Tan Capacity Setup .............................................................71
Hình 4.28. Tạo file báo cáo trong WinOpi ...............................................................72
Hình 4.29. Bảng Historical table ...............................................................................73
Hình 4.30. Chọn các biến cho bảng Historical Table ...............................................74
Hình 4.31. Chọn các biến cần giám sát cho các bồn .................................................75
Hình 4.32. Chọn khoảng thời gian quan sát dữ liệu..................................................75
Hình 4.33. C a sổ View Setup ..................................................................................76
H nh 4.34. Cài đặt Sample Setup cho Historical View .............................................77
Hình 4.35. Backup hệ thống trên thanh Administrator Program ..............................78
Hình 4.36. Chức năng ac up ..................................................................................79

vii


Lời nói đầu
Trong nền kinh tế quốc dân,năng lƣợng là một nhân tố tối quan trọng,có khả
năng duy tr ,là động lực để phát triển sản xuất.Trong đó, xăng dầu là nguồn năng
lƣợng không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất, giao thơng v n tải, góp phần to
lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Tự động hố là một lĩnh vực đã đƣợc hình thành và phát triển rộng lớn
trên phạm vi toàn thế giới, nó đem lại một phần khơng nhỏ cho việc tạo ra các sản
phẩm có chất lƣợng và độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.
Ở nƣớc ta, lĩnh vực tự động hoá đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm và đấu tƣ rất
lớn, cùng với các lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch nền kinh tế theo định hƣớng
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc.Khơng ngồi mục đ ch đó, việc ứng dụng
tự động hóa vào việc khai thác, quản lý xuất nh p xăng dầu là rất cần thiết
Trong lu n văn thạc sỹ kỹ thu t: ):“ Thiết kế hệ thống tự động hóa đo lường,

quản lý, giám sát bồn bể Kho xăng dầu Nghi Sơn”
Luận văn trình bày theo cấu trúc gồm bốn c ƣơn :
 Chƣơng I - Giới thiệu đặc điểm quy trình cơng nghệ Kho xăng dầu
Nghi Sơn
 Chƣơng II- Hệ thống tự động hóa trong ho xăng dầu
 Chƣơng III - Thiết kế lựa chọn giải pháp tự động hóa đo lƣờng và
quản lý bồn bể xăng dầu Kho xăng dầu Nghi Sơn
 Chƣơng IV –Mô phỏng hệ thống tự động hóa đo lƣờng và quản lý,
giám sát bồn bể xăng dầu Kho xăng dầu Nghi Sơn
Tuy khối lƣợng công việc cần thực hiện lớn, song với nỗ lực của bản thân và
sự hƣớng d n t n tình của thầy cơ, cùng sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp. Em đã
thực hiện và hoàn thành đề tài :“ Thiết kế hệ thống tự động hóa đo lường, quản lý,
giám sát bồn bể Kho xăng dầu Nghi Sơn”đúng thời hạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự ch bảo, dạy dỗ t n tình của các thầy, các cơ
trong bộ mơn Tự động hóa cơng nghiệp – Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách Khoa
Hà Nội.
Em cũng xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo, đồng nghiệp của Công ty Tƣ
vấn Xây dựng Petrolimex đã tạo mọi điều kiện cho em đƣợc thực hiện lu n văn
trong suốt thời gian em tìm hiểu nghiên cứu thiết kế.

-1-


Cuối cùng, với lòng biết ơn chân thành, em xin đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ Đỗ
Mạnh Cƣờng, cán bộ nghiên cứu thuộc bộ mơn Tự động hóa cơng nghiệp – Viện
Điện - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội là ngƣời trực tiếp hƣớng d n em trong
suốt quá trình thực hiện lu n văn.
Mặc dù đã cố gắng, song do hạn chế về thời gian, kiến thức nên trong lu n
văn v n không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nh n đƣợc những ý kiến đóng
góp chân thành của các thầy, các cô, cũng nhƣ các ạn đọc.


-2-


C ƣơn 1. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ KHO
XĂNG DẦU NGHI SƠN
1.1.

Giải pháp bố trí các hạng mục trong K o xăn dầu N

i Sơn

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5307-2009 (kho dầu mỏ và sản phẩm dầu
mỏ – Yêu cầu thiết kế) th Kho xăng dầu Nghi Sơn giai đoạn 1 với sức chứa
10,000m3 , tổng sức chứa giai đoạn 2 là 20,000m3 là kho nhóm I, cấp III A.
Với quĩ đất tƣơng đối hạn chế về chiều ngang, việc lựa chọn loại bể chứa giai
đoạn 1 theo phƣơng án tối ƣu là 3,000m3, 1,750m3 và 250m3.
Việc đa dạng chủng loại bể chứa để có thể chứa và xuất nh p đƣợc nhiều
chủng loại hàng.
Khu bể chứa đƣợc bố trí dọc theo hu đất, cách tƣờng rào ph a Đông 20m, ể
đƣợc thiết kế dạng trụ đứng với các khoảng cách đến đê ngăn cháy, tƣờng rào, các
hạng mục trong kho theo TCVN 5307-2009 hiện hành.
Nhà xuất ôtô đƣợc bố trí tại vị tr trung tâm hu đất đảm bảo giao thông cho
xe ra vào xuất nh p xăng dầu đƣợc thu n tiện. Nhà có kết cấu dạng khung thép chịu
lực, xà gồ thép hình, mái lợp tơn sóng vng màu xanh dƣơng, nhà để trống khơng
bao che có diện tích khoảng 475m2. 02 dàn xuất xăng dầu đƣợc bố trí ở giữa, có
mái đua rộng sang hai ên để che mƣa hi xuất xăng dầu. Sàn đi lại s dụng thép
tấm có gờ chống trơn.
Trạm ơm dầu đƣợc đặt gần khu bể đảm bảo khoảng cách đến bể chứa gần
nhất 15m, cách Nhà ơm nƣớc chữa cháy hơn 40m. Nhà có diện tích xây dựng

khoảng 90m2. Nhà có kết cấu dạng khung thép chịu lực, xà gồ thép hình, mái lợp
tơn chống nóng màu xanh dƣơng, nhà đƣợc bao che phần trên, ph a dƣới để trống,
hông ao che. Nhà ơm dầu bao gồm 05 gian có

ch thƣớc nhƣ sau: 4,5m x 4,0m

(04 gian hơng ao che) và 4,5m x 3,9m (01 gian có ao che). Đối với gian đặt tủ
điện đƣợc bao che bằng tƣờng xây xung quanh và cao lên sát dầm khung của nhà.
Nhà văn phòng với chức năng là nhà làm việc của cán bộ, cơng nhân viên
đƣợc bố trí ở gần cổng ra vào kho, cách xa khu bể và khu xuất ô tô xi tec đảm bảo
công năng s dụng, yêu cầu phòng cháy mà v n đạt đƣợc u cầu thẩm mĩ. Nhà có
tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 150m2/1 sàn, gồm có các phịng làm việc cho

-3-


giám đốc, phó giám đốc, trƣởng, phó kho, các phịng ban, khu WC s dụng cho các
cán bộ công nhân viên trong kho.
Kết cấu nhà dạng khung cột bê tông cốt thép chịu lực, mái đổ bê tơng cốt thép
tồn khối, tƣờng bao che xây gạch 220, mái lợp tôn chống nóng màu xanh dƣơng.
Nhà ơm nƣớc chữa cháy+Nhà đặt máy phát điện đƣợc đặt phía ngồi gần bể
nƣớc chữa cháy, giáp tƣờng rào phía Tây gần hu nghĩa trang và nhà máy điện, đảm
bảo khoảng cách an toàn đến khu vực nhà xuất ô tô và cụm bể chứa theo TCVN
5307-2009. Nhà có kết cấu dạng khung thép chịu lực, xà gồ thép hình, mái lợp tơn
chống nóng màu xanh dƣơng, nhà đƣợc bao che phần trên, ph a dƣới để trống,
khơng bao che. Nhà có diện tích xây dựng khoảng 90m2 bao gồm 05 gian có kích
thƣớc nhƣ sau: 4,5m x 3,6m (03 gian hông ao che); 4,5m x 3,6m (01 gian có ao
che) và 4,5 x 5,5m đặt máy phát điện.
Phòng điều khiển đƣợc bố tr giáp tƣờng rào phía Tây, vị trí thu n lợi có thể
quan sát theo dõi khu vực xuất nh p ô tô xi tec và cụm bể chứa. Nhà dạng kết cấu

khung cột bê tông cốt thép chịu lực, mái đổ bê tơng cốt thép tồn khối, tƣờng bao
che xây gạch 220, có nhiều mặt thống đảm bảo khả năng quan sát.
Bể nƣớc chữa cháy V=800m3 đƣợc bố trí gần trạm ơm nƣớc chữa cháy, dùng
để cung cấp nƣớc chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
Khu x lý nƣớc thải đƣợc bố trí giáp hàng rào phía Tây, cách nhà xuất dầu
33m đảm bảo TCVN 5307-2009.
Xung quanh cụm bể chứa là hệ thống đê ngăn cháy. Chiều cao đê ngăn cháy
đƣợc t nh toán trong trƣờng hợp trong khu bể có một bể lớn nhất bị bục, tồn bộ
xăng dầu tràn ra ngoài đƣợc chứa trong phạm vi đê ngăn cháy nhƣng v n cịn
khoảng cách an tồn đến đ nh đê ngăn cháy là 20cm.
Xung quanh hu đất là hệ thống tƣờng rào gạch cao 2m, phía mặt trƣớc của
kho s dụng tƣờng rào hoa thép đảm bảo tính thẩm mĩ và an tồn ho.
Đƣờng ê tơng mác 250 đƣợc bố trí tại khu vực xuất xăng dầu (nhà xuất dầu ô
tô xi téc), thiết kế nền đảm bảo cho xe ô tô lấy hàng loại xe 50 tấn dung tích tối đa
70m3/ 01 xe.

-4-


Xung quanh khu bể có đƣờng ơtơ chữa cháy nối liên hồn với hệ thống giao
thơng nội bộ trong ho. Đƣờng láng nhựa yêu cầu thiết kế đảm bảo khả năng chịu
lực, và đảm bảo phù hợp với nền hiện trạng để kết nối các đƣờng có tính kế th a.
1.2.

Quy trình cơng nghệ

1.2.1. Giới thiệu chung
Kho xăng dầu Nghi Sơn đƣợc thiết kế trên cơ sở: Yêu cầu nhiệm vụ thiết của
Tổng công ty dầu Việt Nam với tổng sức chứa các loại xăng dầu là 10.000 m3
1.2.2. Giải pháp công nghệ và thiết

a)

Sức chứa
Kho xăng dầu Nghi Sơn có tổng sức chứa 10.000m3, bao gồm:

b)

-

Diezel (DO): 6.000m3 chứa trong: 02 bể 3.000m3.

-

Xăng M92: 1.750m3 chứa trong 01 bể 1.750m3

-

Xăng M95: 1.750m3 chứa trong 01 bể 1.750m3

-

E100: 500m3 chứa trong 02 bể 250m3

Thiết bị bơm chuyển
Trong kho bố trí một trạm ơm xuất ô tô bao gồm :

c)

-


02 ơm li tâm Q=80m3/h xuất DO

-

01 ơm li tâm Q=80m3/h xuất M95

-

01 ơm li tâm Q=80m3/h xuất M92

-

01 ơm li tâm Q=80m3/h dự phòng cho 4 ơm xuất DO, M92, M95.

-

02 ơm li tâm Q=20m3/h xuất E100 (1 ơm xuất, 1 ơm dự phòng)

-

02 ơm cánh gạt Q=45m3/h nh p E100 t ô tô. (1 ơm nh p, 1 ơm dự

Chức năng công nghệ
Nh p:
Nhiên liệu đƣợc nh p t nhà máy lọc dầu Nghi Sơn ằng tuyến ống nh p 8”.

Mỗi loại nhiên liệu có 1 đƣờng ống nh p riêng. Cụ thể có 3 đƣờng ống nh p 8” cho
3 loại nhiên liệu là DO, M92, M95. Các đƣờng nh p 8” này đƣợc đấu nối với đƣờng
ống xuất 10” của Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn có lƣu lƣợng nh p 200m3/h. Lƣu
lƣợng nh p tối đa trên 1 đƣờng ống là 300m3/h.

Nh p E100 trực tiếp t ô tô bằng máy ơm Q=45m3/h đặt trong nhà ơm.
- Xuất:

-5-


Xuất DO, M92, M95 cho ô tô bằng máy ơm Q=80m3/h đặt trong nhà ơm,
nhiên liệu đƣợc xuất cho ô tô xi tec qua cần xuất dầu 4” tại nhà xuất.
Xuất E5: dùng máy ơm Q=20m3/h xuất E100, ơm trực tiếp vào đƣờng ống
xuất M92 theo t lệ 5% E100 với 95% M92 tạo ra xăng E5, t lệ này đƣợc kiểm
soát bằng lƣu lƣợng kế và bộ điều khiển theo mẻ
- Hút vét, đảo chuyển bể:
Các bể đƣợc thiết kế ống hút vét đáy ể. Nhiên liệu có thể đƣợc ơm chuyển
t bể này qua bể khác bởi máy ơm
1.3.

Hệ thống cung cấp điện động lực điều khiển

1.3.1. Yêu cầu chung
Kho xăng dầu là nơi tồn chứa, giao nh n và bảo quản xăng dầu. Đó cũng là
nơi có nhiều khả năng gây ra hỏa hoạn trong quá trình làm việc cũng nhƣ trong ảo
quản. Do đó hi thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống chống sét phải tuân thủ đầy
đủ các qui định, qui phạm và các tiêu chuẩn Nhà nƣớc đã an hành.
Các thiết bị điện phải đầy đủ các thông số kỹ thu t, đúng chức năng, đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu của dây chuyền công nghệ.
Thiết bị chống sét đánh thẳng đƣợc tính tốn có phạm vi bảo vệ đúng cấp độ
đối với t ng đối tƣợng cụ thể.
Hệ thống tiếp đất và chống tĩnh điện cần đạt mục đích sau đây :
Hệ thống nối đất đƣợc thiết kế theo m u quy chuẩn. Trị số điện trở nối đất của
bộ ph n nối đất phải đạt qui chuẩn đối với t ng trƣờng hợp cụ thể, môi trƣờng và

cách thức lắp đặt.
Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong hệ thống dây chuyền công nghệ,
tránh đƣợc những hƣ hại do sét gây ra.
Triệt tiêu đƣợc các nguyên nhân gây ra cháy nổ do sét đánh và do tĩnh điện khi
v n hành gây ra.
1.3.2. Các quy phạm và tiêu chuẩn được áp dụng
-

TCVN-5684 2003 : An toàn cháy các cơng trình dầu mỏ và sản phẩm
dầu mỏ-u cầu chung.

-

TCVN-5307 2009 : Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ-Yêu cầu thiết
kế.

-6-


-

TCVN-5334 2007 : Thiết bị điện kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ-Yêu
cầu an toàn trong thiết kế, lắp đặt, s dụng.

-

TCN-86 2004 : Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ-Chống sét và chống
tĩnh điện.

-


11-TCN-19-2006 : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t điện - Hệ
thống đƣờng dây d n điện

-

11-TCN-20-2006 : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t điện - Bảo
vệ và tự động

-

11-TCN-21-2006 : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t điện Thiết bị phân phối và Trạm biến áp

-

QCVN QTĐ-5:2008/BCT :Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t
điện- Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện

-

QCVN QTĐ -6:2008/BCT : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t
điện- V n hành, s a chữa trang thiết bị hệ thống điện

-

QCVN QTĐ-7:2008/BCT : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t
điện- Thi công các công tr nh điện

-


QCVN QTĐ-8:2008/BCT : Quy chuẩn kỹ thu t Quốc gia về kỹ thu t
điện-Quy chuẩn kỹ thu t điện hạ áp

-

TCVN 9385:2012 : Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hƣớng d n
thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

1.4.

-

Tiêu chuẩn NFPA 78-1989

-

Tiêu chuẩn NFPA 7-1988

Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho Kho đƣợc lấy t mạng lƣới điện Nhà nƣớc với cao

thế đã đƣợc qui hoạch của hu vực thông qua trạm hạ thế 3 pha chuyên dụng.
Khi lƣới điện ị sự cố, để đảm ảo an toàn và hả năng hoạt động inh doanh
liên tục, trong Kho ố tr dự phòng 01 tổ máy phát-động cơ diezen.
Việc chuyển đổi nguồn điện ( iến áp  máy phát hoặc ngƣợc lại) đƣợc thực
hiện thông qua ộ chuyển nguồn tự động (ATS) .

-7-



T trạm iến áp ( A) d n tới tủ điện phân phối (TPP) của Kho (tủ này lắp đặt
tại hu nhà đặt máy phát điện) ằng 01 đƣờng dây loại l i đồng XLPE/DSTA/PVC
(4cx240)+240E
Sự phân phối điện t tủ T-PP tới các phụ tải đƣợc thực hiện chủ yếu theo sơ
đồ h nh tia đảm ảo tổn thất điện áp theo qui định và t nh độc l p của t ng phụ tải,
nâng cao độ an toàn và chất lƣợng cung cấp điện.
Xem sơ đồ nguyên lý cung cấp điện.
1.4.1. Mạng động lực
Mạng điện động lực trong Kho chủ yếu đều đƣợc s dụng loại dây l i đồng
ọc cách điện nhựa XLPE, ngồi có lớp giáp DSTA, ngồi ọc PVC theo tiêu chuẩn
IEC-502 hoặc tƣơng đƣơng chơn trực tiếp trong đất (sâu trung

nh 0.6m) hoặc

đƣợc luồn trong ống thép (hay d n trong hào) hi vƣợt đƣờng ôtô, dƣới nền êtông
hay cắt qua hệ thống ống công nghệ. Dọc theo tuyến dây d n cần bố trí các cọc cảnh
báo khi dây d n chuyển hƣớng hoặc mỗi khoảng t 20m-25m.
Trong nhà đặt tủ phân phối điện ch nh, nhà ơm dây d n đƣợc đặt trong hào
xây gạch có nắp đan ê-tơng, để thu n tiện trong duy tu, s a chữa, thay thế.
1.4.2. Mạng điện chiếu sáng và sinh hoạt
a)

hiếu s ng

t

ng

Tuyến dây d n của mạng điện chiếu sáng ảo vệ vành đai, giao thơng đƣờng
ãi đƣợc đặt ngầm trực tiếp dƣới đất, có lót và đệm cát, trên có lát gạch ảo vệ theo

hƣớng d n của qui phạm hiện hành.
Chiếu sáng phục vụ cho việc giao thông đi lại và ảo vệ an toàn cơ sở v t chất:
Hệ thống này ao gồm các đèn phịng nƣớc, óng sơdium lắp trên các cột thép mạ
nhúng ẽm (liền cần) cao 8m (loại chuyên dùng chiếu sáng hè phố) ố tr dọc
đƣờng giao thông, hàng rào xung quanh ho đảm ảo việc chiếu sáng đi lại và ảo
vệ.
Các đèn trên tuyến cần phân đều theo pha điện.
Khu văn phòng, nhà ngh , kiểm định... đƣợc s dụng các đèn hu nh quang để
chiếu sáng.
Chiếu sáng cho gian đặt ơm dầu, nhà xuất dầu cho ôtô xitec đƣợc s dụng
đèn phòng nổ ố tr trên cao hông ảnh hƣởng các thiết ị công nghệ hi hoạt động.

-8-


Đối với các hạng mục hác s dụng đèn công nghiệp

n.

Chiếu sáng phải đảm bảo độ sáng (độ rọi-Lux) yêu cầu tại t ng vùng theo tiêu
chuẩn.
c thiết ị ph n phối v

b)

ảo vệ

Các thiết ị điện đều đƣợc lựa chọn phù hợp với môi trƣờng, vị tr lắp đặt.
Chúng có thể là loại


n chống ụi, nƣớc đã đƣợc nhiệt đới hố hoặc ở nơi có nguy

hiểm cháy nổ đều đƣợc s dụng loại

n chống nổ (Ex) phù hợp với các cấp nguy

hiểm.
Các phụ tải có cùng chung một t nh chất s dụng trong v n hành, đƣợc tạo
thành t ng nhóm phụ tải và đƣợc phân phối t một tủ điện riêng iệt. Các ap-to-mat
ảo vệ quá tải và ngắn mạch, đƣợc chọn theo dòng điện định mức. Rơ-le nhiệt của
chúng đƣợc chọn theo điều iện quá tải của các hộ tiêu thụ, có t nh tới dịng hởi
động tức thời của các phụ tải là động cơ, ết hợp với các cấp dòng điện của nhà chế
tạo trong atalô của thiết ị. Các thông số cơ ản của các thiết ị đã đƣợc ghi trong
sơ đồ nguyên lý cung cấp điện. Sự phân phối điện đƣợc thiết l p theo sơ đồ h nh tia
nhằm đảm ảo t nh độc l p hoạt động cho các phụ tải, tạo điều iện thu n lợi trong
v n hành dễ dàng trong s a chữa, duy tu, thay thế và nâng cấp trong tƣơng lai.
Thiết ị ảo vệ đƣờng dây d n dùng Attomat có độ tin c y lớn, ảo vệ quá tải
và ảo vệ ngắn mạch. Có

ch thƣớc tiêu chuẩn, dễ thay thế.

Những máy cắt ở lộ vào và lộ ra của tủ điện đƣợc tính tốn có cơng suất hoạt
động liên tục lớn hơn hoặc bằng nhu cầu của tổng tải.
Tại các nơi có nguy cơ cháy, nổ trong ho, các thiết ị điện phải s dụng loại
phịng nổ nhƣ: đèn chiếu sáng, cơng tắc, ổ cắm điện, nút ấn điều hiển... . Dây d n
điện đƣợc luồn trong ống thép ảo vệ tránh hiện tƣợng xâm nh p hơi xăng dầu vào
thiết ị.
Tủ phân phối điện ch nh cần đƣợc mua đồng ộ với các thiết ị. Cơng nghệ do
nƣớc ngồi sản xuất, hoặc đặt hàng cho các nhà máy x nghiệp liên doanh trong
nƣớc chế tạo theo yêu cầu về số lộ cung cấp, các thiết ị điều hiển, ảo vệ nhƣ

trong sơ đồ nguyên l cung cấp điện.
Tủ điện đƣợc làm ằng thép, đƣợc sơn tĩnh điện, có hóa,
đặt an tồn các thiết ị.

-9-

ch thƣớc đủ để lắp


Tủ điện đƣợc chế tạo t thép tấm, độc l p, chống côn trùng, bụi, nƣớc và kết
cấu khối. Cấu tạo của tủ bao gồm các thanh cái, máy cắt, các rơle ảo vệ, đồng hồ
đo đếm và các thiết bị khác
Cấp độ bảo vệ nhỏ nhất của tủ điện là IP-31 theo tiêu chuẩn IEC 60529
Các thiết ị điện lắp đặt trong tủ đều đƣợc th nghiệm, iểm định và có chứng
ch hợp cách của cơ quan chuyên ngành cấp.
T nh to n công su t l p đ t v lựa chọn

c)

C c p ụ ải
ao gồm tất cả các loại máy ơm dùng động cơ điện và các thiết ị s dụng
điện hác đƣợc lắp đặt trong cơng tr nh. Cụ thể:
1-Phụ tải đã t nh tốn giai đoạn 1
* Trạm ơm dầu-Tủ T-BD : công suất tính tốn: Ptt=74 KW. Trong đó,
-

01 ơm x 11 KW = 11 KW (45m3/h; 25mH2O/cm2-E100)

-


01 ơm x 11 KW (dự phòng)

-

02 ơm x 5.5 KW = 11 KW (20m3/h; 65mH2O/cm2-E100)

-

04 ơm x 11 KW = 44 KW (80m3/h; 30mH2O/cm2)

-

01 ơm x 11 KW (dự phòng)

- Cấp điện cho chiếu sáng nhà xuất: P=1.5KW.
- Cấp điện cho chiếu sáng nhà ơm: P=1.5KW
- Cấp điện cho chiếu sáng nhà điều khiển: P=5KW
* Khu văn phịng quản lý-Tủ T-VP: cơng suất tính tốn: Ptt=50 KW
* Khu nhà ăn, ngh -Tủ T-NN: công suất tính tốn P=15 KW.
* Nhà kiểm định-Tủ T-KĐ: cơng suất tính tốn P=05 KW. Trong đó,
- Chiếu sáng nhà, cổng điện
- Hệ thống chiếu sáng đƣờng bãi, bảo vệ ...
* Tủ điện T-SN: cơng suất tính tốn P=3.75 KW
- Đây là tủ điện dành cho hệ thống chiếu sáng đƣờng bãi, bảo vệ...
* Nhà đặt máy phát-Tủ T-PP: ngoài các phụ tải trên, tủ T-PP cấp điện trực tiếp
cho:
- Chiếu sáng trong: cơng suất tính tốn P=2.25 KW

- 10 -



- Cơng suất tính tốn cho hệ thống ơm chữa cháy: Cơng suất tính tốn P=105
kw (khi hoạt động chữa cháy). Trong đó,
-

01 ơm x 75 KW = 75 KW (170m3/h; 8Kg/cm2)
01 ơm x 75 KW (dự phòng)

-

01 ơm x 30 KW = 30 KW(80m3/h; 8Kg/cm2)
01 ơm x 30 KW (dự phòng)

* Thiết bị s l nƣớc thải: P=7 KW
* Cơng suất dự phịng phát triển: P=30 KW
C

n n uồn điện

Dựa vào thống kê các phụ tải điện trên để tính chọn cơng suất máy biến áp và
máy phát điện.
* Trƣờng hợp Kho hoạt động sản suất

nh thƣờng: tổng công suất điện toàn

kho lúc này bao gồm toàn bộ phụ tải dùng điện ( hông t nh các ơm chữa cháy ).
Tổng công suất đặt khoảng:
∑Pđ = 155 KW
Công suất tính tốn sẽ là: Ptt = Pđ x
( k=0.85 là hệ số đồng thời )

Ptt = 132 KW
* Trƣờng hợp Kho hoạt động khi xảy ra sự cố cháy, nổ lúc này tổng cơng suất
điện tồn kho ch bao gồm phụ tải trạm ơm chữa cháy, nhà bảo vệ, văn phòng điều
hành và các phụ tải hỗ trợ khác. Tổng công suất đặt khoảng:
∑P = 150 KW
Với cách so sánh trên, ta lấy cơng suất đặt tồn kho P = 154KW và cơng suất
dự phịng phát triển 25KW làm cơ sở t nh dung lƣợng máy biến áp và máy phát
điện.
Tính ch n cơng suất máy biến áp
Cơng suất máy biến áp đƣợc tính tốn theo cơng thức :
Trong đó : S : Công suất biểu kiến máy biến áp
k : Hệ số dự phịng
P : Cơng suất tác dụng

- 11 -




Q : Cơng suất phản kháng
Khi tính tốn cơng suất máy biến áp có t nh đến bù cơng suất phản kháng, hệ
số hoạt động đồng thời của các phụ tải trong kho.
Chọn máy iến áp :
Dung lƣợng S=200KVA; 3 pha; Uđm=380/220v; f=50hz
Chọn máy phát điện DIEZEN : 01 tổ máy phát-động cơ diezen
Dung lƣợng S=320KVA (prime power); 380/220v; f=50hz
n c

nd


d n điện

Tính chọn tiết diện dây d n điện theo 2 điều kiện
Điều kiện phát nóng.
Trong điều kiện này có t nh điều kiện, phƣơng pháp lắp đặt, mơi trƣờng ...
1* 2* 3*Icp>Iđm
Trong đó : Icp : dịng điện cho phép chạy lâu dài (tra trong Catalog)
k1*k2*k3 : các hệ số ảnh hƣởng tới khả năng chịu tải của dây (tra
trong Catalog)
Ghi chú : Khi các thiết bị bảo vệ đầu nguồn nhƣ attomat th phải luôn đảm
bảo điều kiện :
Icf (dòng cho phép của dây) > IđmA (dòng định của attomat)
Điều kiện tổn thất điều kiện cho phép
Với công thức tổng quát :
U= √ *Itt * L (r*cos + x*sin)




Trong đó : Itt- Dịng điện tính tốn trong dây d n (A)
L - Chiều dài dây d n (km)
U - Điện áp định mức của mạng điện
r - Điện trở thuần của dây d n (Ω/ m). Tra trong catalog
x - Cảm kháng của dây d n (Ω/ m). Tra trong catalog
cos - Hệ số công suất
sin - Hệ số công suất phản kháng
n - số đƣờng dây d n dòng

- 12 -



Với cách t nh tƣơng tự nhƣ trên, tính tốn, lựa chọn đƣợc tiết diện và số lƣợng
dây tới t ng tủ điện và thiết bị điện. Chi tiết đƣợc thể hiện trong bản vẽ sơ đồ
nguyên lý cung cấp điện.

- 13 -


C ƣơn 2. HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA KHO XĂNG DẦU NGHI SƠN
Chƣơng I đã trình bày, giới thiệu đặc điểm quy trình cơng nghệ Kho xăng
dầu Nghi Sơn. Vì v y, chƣơng 2 sẽ t p trung đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm,
yêu cầu của hệ thống tự động hóa Kho xăng dầu Nghi Sơn.
2.1.

Hệ thống tự động hóa
Hiện trạng và yêu cầu thiết kế về tự động hóa Kho xăng dầu Nghi Sơn

Kho xăng dầu Nghi Sơn là thành viên của Tổng công ty dầu Việt Nam có tổng sức
chứa các loại xăng dầu là 10.000 m3 đáp ứng tất cả các yêu cầu kỹ thu t về an tồn
phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trƣờng
Nhiên liệu đƣợc nh p nhà máy lọc dầu Nghi Sơn ằng tuyến ống nh p 8”.
Mỗi loại nhiên liệu có 1 đƣờng ống nh p riêng. Cụ thể có 3 đƣờng ống nh p 8” cho
3 loại nhiên liệu là DO, M92, M92. Các đƣờng nh p 8” này đƣợc đấu nối với đƣờng
ống xuất 10” của nhà máy lọc dầu Nghi Sơn có Lƣu lƣợng nh p 200m3/h. Lƣu
lƣợng nh p tối đa trên 1 đƣờng ống là 300m3/h. Nh p E100 trực tiếp t ô tô bằng
máy ơm Q=45m3/h đặt trong nhà ơm.
Xuất DO, M92, M95 cho ô tô bằng máy ơm Q=80m3/h đặt trong nhà ơm, nhiên
liệu đƣợc xuất cho ô tô xi tec qua cần xuất dầu 4” tại nhà xuất.
Xuất E5: dùng máy ơm Q=20m3/h xuất E100, ơm trực tiếp vào đƣờng ống xuất
M92 theo t lệ 5 E100 với 95 M92 tạo ra xăng E5, t lệ này đƣợc kiểm soát bằng

lƣu lƣợng kế.
Chƣơng tr nh hiện đại hoá Kho là một trong những chƣơng tr nh đầu tƣ
trọng điểm của Kho xăng dầu Nghi Sơn. Trong đó ƣu tiên việc xây dựng cơng nghệ
và xây dựng hệ thống tự động hóa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng sản lƣợng
với yêu cầu đo lƣờng, quản lý giám sát ồn ể đảm ảo các yêu cầu giao nh n hàng
theo tiêu chuẩn giao nh n của hiệp hội xăng dầu quốc tế để tránh thất thốt nâng
cao uy t n của Cơng ty và thu hút nhiều hách hàng hơn nữa.
V những nguyên nhân nêu trên, việc nghiên cứu triển hai hệ thống tự động
hóa đo lƣờng, quản lý giám sát ồn ể là một nhu cầu thực sự cần thiết nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất inh doanh, nâng cao điều iện làm việc của ngƣời lao động,
giảm chi ph sản xuất .
Dự án đầu tƣ này nhằm thiết ế, chuyển giao công nghệ và triển hai thực
hiện một hệ thống tự động đo lƣờng quản lý, giám sát đồng ộ, hoàn ch nh quy
tr nh hoạt động và quản lý cho toàn Kho xăng dầu Nghi Sơn.

- 14 -


Xây dựng một mô h nh quản lý mới, tiên tiến, giảm tối thiểu các hao hụt,
chống thất thoát hàng hoá, đồng thời cải thiện văn minh thƣơng mại trong quá tr nh
kinh doanh, thu n tiện trong giao tiếp với hách hàng hi thƣơng mại điện t (Ecommerce) ở Việt Nam h nh thành.

Các yêu cầu đặt ra về hệ thống tự động hóa:
Hệ thống có độ an tồn, tin c y cao để phục vụ liên tục và ổn định cho quá
tr nh sản xuất.
Hệ thống có độ ch nh xác cao trong đo đạc, cấp hàng giảm t lệ hao hụt tới
mức thấp nhất .
Hệ thống Tự động hoá phải đảm ảo việc giám sát quản lý nhanh chóng và
thu n tiện, giảm tác động chủ quan của con ngƣời, nâng cao năng xuất lao động.
Hệ thống phải lƣu trữ đƣợc số liệu trong quá tr nh xuất nh p (lƣợng thực

xuất, nh p, nhiệt độ trung nh ...) và ết nối đƣợc với hệ thống thông tin quản lý
giúp cho công tác quản lý chặt chẽ, ch nh xác, nhanh chóng và thu n tiện.
Hệ thống tự động hố có chức năng lƣu trữ, tạo áo cáo ằng các h nh thức
nhƣ: tạo file áo cáo (Pdf) có thể g i tự động g i áo cáo qua eMail theo thời gian
định trƣớc
Hệ thống tự động hóa phải có chức năng cảnh áo các thơng số: nhiệt độ,
mức chất lỏng ở các mức cao, rất cao, thấp, rất thấp và ịp thời đƣa ra các cảnh
áo ằng còi, đèn và ịp thời điều hiển d ng các máy ơm và van theo yeeo cầu
của công nghệ Kho xăng dầu Nghi Sơn
Hệ thống đảm ảo cho việc phát triển hệ thống về sau này đƣợc dễ dàng, tiết
iệm. Hệ thống hông phá vỡ quy hoạch chung của Kho trong quá tr nh hiện đại
hoá.
Kèm theo nhƣng yêu cầu về ỹ thu t th các ch tiêu an tồn và phịng chống
cháy nổ là 1 điều iện tiên quyết trong các hệ thống dùng trong nền công nghiệp
xăng dầu. Do xăng dầu là chất lỏng dễ ay hơi, dễ ắt l a ở nhiệt độ thấp, hơng
hịa tan trong nƣớc, có t trọng nhẹ hơn nƣớc. Hơi xăng dầu nặng hơn hông h
5,5 lần, cháy ở thể hơi... Xăng dầu có hả năng sinh tĩnh điện hi ơm rót và hi
cháy tỏa ra nhiệt lƣợng lớn, tốc độ lan truyền nhanh và tạo ra sản phẩm cháy độc
hại. V v y các thiết ị đƣợc chọn trong hệ thống ngoài đáp ứng tốt các yêu cầu ỹ
thu t th phải có hả năng phịng chống cháy nổ cao, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn về thiế ị điện lắp đặt trong mơi trƣờng phịng nổ nhƣ tiêu chuẩn: TCVN
- 15 -


5334- Thiết ị điện ho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ yêu cầu an toàn trong thiết ế ,
lắp đặt và s dụng
T hiện trạng, quy tr nh công nghệ và yêu cầu thiết ế về tự động hóa của
Kho xăng dầu Nghi Sơn. Tiến hành nghiên cứu xây dựng. Hệ thống tự động hoá
trong ho xăng dầu Nghi Sơn với nguyên tắc đơn giản trong v n hành, thu n tiện
trong quản lý và ảo tr , có hả năng dự phòng và dễ dàng mở rộng trong tƣơng lai.

Các thiết bị đƣợc lựa chọn đáp ứng các yêu cầu kỹ thu t, làm việc ổn định, bền
trong môi trƣờng công nghiệp, hiện đại và đang đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới
và Việt Nam.
Với mục đ ch phục vụ sản xuất, sinh hoạt, hệ thống tự động hố gồm có các
phân hệ cơ ản sau :
- Hệ thống thiết bị phòng điều khiển trung tâm
- Phân hệ tự động hóa xuất hàng.
- Phân hệ tự động hóa đo lƣờng, quản lý, giám sát bồn bể.
Về tổng thể, hệ thống tự động hoá cho ho xăng dầu thiết kế trên nền tảng s
dụng hệ thống điều khiển phân tán – DCS. l p tr nh điều khiển-PLC, phục vụ cho
ứng dụng điều khiển, đo lƣờng, tích hợp thiết bị trong giai đoạn hiện tại và tƣơng
lai. Chủng loại PLC đƣợc lựa chọn có tốc độ x lý cao, có thể phát hiện sự cố trên
bất k module nào và đảm bảo hệ thống v n tiếp tục hoạt động khi tiến hành thay
thế module hỏng. Công nghệ truyền thông s dụng trong hệ thống là các công nghệ
mạng tiên tiến và phổ biến nhất hiện nay: mạng công nghiệp Modbus, mạng
Ethernet… Trong hệ thống, cần xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm mục đ ch lƣu trữ các
thơng số q trình sản xuất, lƣu trữ các thơng tin xuất nh p, phục vụ nhu cầu thống
kê và kiểm tra. Hệ thống cơ sở dữ liệu thiết kế đảm bảo độ bảo m t, tin c y cao, cho
phép nhiều máy tính có thể truy nh p những v n đáp ứng về tốc độ đƣờng truyền.
Thiết bị đo lƣờng của bồn bể làm nhiệm vụ đo mức và nhiệt độ của các bể
chứa. Dữ liệu đo hiển thị tại chân bồn và truyền về phòng điều khiển trung tâm.
Thiết bị đo lƣờng có t nh năng áo cạn, báo tràn, và khả năng t ch hợp với hệ thống
khác.
Để thực hiện tự động hoá xuất hàng, s dụng thiết bị điều khiển xuất chuyên
dụng Batch Controller (BCU). Các bộ BCU này sẽ nh n số liệu xuất hàng trực tiếp

- 16 -



×