Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Phân tích và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 139 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học bách khoa hà nội


tháI anh tuấn

phân tích và đề xuất giảI pháp
phát triển công nghiệp
tỉnh tây ninh

luận văn thạc sĩ
ngành quản trị kinh doanh

Hà nội - năm 2005


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học bách khoa hà nội


tháI anh tuấn

phân tích và đề xuất giảI pháp
phát triển công nghiệp
tỉnh tây ninh

luận văn thạc sĩ
ngành quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


Tiến sĩ Nghiêm sỹ th-ơng

Hà nội - năm 2005


Luận văn thạc sĩ

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Lời cảm tạ
Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy h-ớng dẫn, quý thầy cô
giáo khoa Kinh tế và quản lý, Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng sau
đại học - Tr-ờng đại học Bách khoa Hà Nội; các đồng nghiệp đÃ
giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Do vấn đề nghiên cứu lớn, phức tạp, khả năng tác giả có hạn,
nên luận văn chắc còn nhiỊu thiÕu sãt, rÊt mong sù gióp ®ì, ®ãng
gãp cđa quý thầy cô giáo tr-ờng đại học Bách khoa Hà nội và các
nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm đến đề tài nghiên cứu

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Danh mục các chữ viết tắt
Trong tập luận văn có sử dụng các từ viết tắt sau:

AFTA:

Hiệp hội Th-ơng mại tự do các n-ớc ASEAN

APEC:

Tổ chức Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình D-ơng

CN-TTCN:

Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

DNND

Doanh nghiệp nhà n-ớc

EU:

Khối Liên minh châu Âu

FDI:

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

GDP

Tổng sản phẩm trong n-ớc

ODA:


Tài trợ phát triển chính thức

QL:

Quốc lộ

TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

Vùng ĐNB:

Vùng Đông Nam bộ

Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
WTO:

Tổ chức Th-ơng mại thế giới

XHCN:

XÃ hội chủ nghĩa

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và qu¶n lý


Luận văn thạc sĩ


Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1:

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Việt nam đến năm

19

2010
Bảng 1.2:

Mức tăng sản l-ợng của một số sản phẩm công nghiệp đến

21

năm 2010 (So sánh năm 2000)
Bảng 1.3:

Những xu h-ớng của chính sách công nghiệp Nhật Bản giai

23

đoạn 1945-1970
Bảng 2.1:

Số liệu khí t-ợng thủy văn trung bình hàng năm

31


Bảng 2.2:

Tổng hợp mạng l-ới đ-ờng bộ Tây Ninh theo huyện, thị

34

Bảng 2.3:

Diện tích và dân số phân theo huyện-thị năm 2004

35

Bảng 2.4:

Cơ cấu dân số thành thị, nông thôn

36

Bảng 2.5:

Cơ cấu lao động phân theo ngành

37

Bảng 2.6:

Tình hình sử dụng đất đai năm 2004

39


Bảng 2.7:

Một số chỉ tiêu sản xuất ngành trồng trọt đến năm 2010

40

Bảng 2.8:

Dự kiến qui mô và sản phẩm đến năm 2010

41

Bảng 2.9:

Tổng sản phẩm trên địa bàn qua các năm

45

Bảng 2.10:

GDP bình quân đầu ng-ời qua các năm

45

Bảng 2.11:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

46


Bảng 2.12:

GDP theo thành phần kinh tê

46

Bảng 2.13:

Thu ngân sách địa ph-ơng qua các năm

47

Bảng 2.14:

Chi ngân sách địa ph-ơng qua các năm

48

Bảng 2.15:

Kim ngạch xuất - nhập khẩu

49

Bảng 2.16:

Thống kê đ-ờng bộ tỉnh Tây Ninh

50


Bảng 2.17:

Tình hình cấp điện tỉnh Tây Ninh đến 31/12/04

52

Bảng 2.18:

Một số thành tựu của ngành điện

52

Bảng 2.19:

Khu - cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

53

Bảng 2.20:

Hiện trạng đầu t- phát triển

54

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và qu¶n lý



Luận văn thạc sĩ

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Bảng 2.21:

Phân loại công nghiệp theo thành phần kinh tế

60

Bảng 2.22:

Phân loại công nghiệp theo ngành

62

Bảng 2.23:

Diễn biến lao động công nghiệp

63

Bảng 2.24:

Cơ cấu lao động tại doanh nghiệp công nghiệp

64

Bảng 2.25:


Vốn đầu t- xây dựng cơ bản cho công nghiệp

65

Bảng 2.26:

Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp

66

Bảng 2.27:

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp

66

Bảng 2.28:

Giá trị sản xuất công nghiệp của các huyện năm 2004

69

Bảng 2.29:

Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

70

Bảng 3.1:


Sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam bộ

78

Bảng 3.2

Mục tiêu kinh tế-xà hội tỉnh Tây Ninh đến 2010

85

Bảng 3.3

Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2010

108

Bảng 3.4

Dự báo cơ cấu ngành công nghiệp đến năm 2010

109

Bảng 3.5

Nhu cầu vốn đầu t- cho công nghiệp đến năm 2010

112

Bảng 3.6


Cân đối nguồn vốn đầu t- cho công nghiệp đến năm 2010

112

Bảng 3.7

Tiến độ xây dựng hạ tầng các khu-cụm công nghiệp

115

Bảng 3.8

Vùng nguyên liệu nông sản chủ yếu đến năm 2010

115

Bảng 3.9

Dự báo nhu cầu lao động đến năm 2010

116

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


Mục lục
Trang

Lời cảm tạ
Danh mục các bảng
Danh mục các chữ viết tắt
Mc lc
M u

1

Ch-ơng 1: Tổng quan về vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế

5

1.1

Tổng quan về công nghiệp

5

1.1.1

Các khái niệm về công nghiệp

5

1.1.2


Đặc tr-ng của sản xuất công nghiệp

6

1.1.3

Phân loại sản xuất công nghiệp

6

1.1.4

Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp

7

1.2

Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

10

1.2.1

Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế

10

1.2.2


Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển

11

nền kinh tế Việt Nam theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa
1.2.3

Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai

12

trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
1.2.4

Đ-ờng lối, chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam

13

1.3

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Nhật Bản

22

1.3.1

Tình hình phát triển công nghiệp của Nhật Bản sau chiến

23


tranh thế giới lần 2 (giai đoạn 1945-1970)
1.3.2

Những bài học kinh nghiệm từ công nghiệp hóa của Nhật

27

Bản
Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh
2.1

Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế - xà hội

30
30

tỉnh Tây Ninh
2.1.1

Điều kiện tự nhiên

Học viên: Thái Anh Tuấn

30
Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


2.1.2

Nguồn nhân lực

34

2.1.3

Tiềm năng về đất đai

38

2.1.4

Dự báo phát triển nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp

40

2.1.5

Tài nguyên n-ớc

41

2.1.6

Tiềm năng về khoáng sản

42


2.1.7

Tiềm năng du lịch

43

2.2

Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xà hội

44

tỉnh Tây Ninh
2.2.1

Diễn biến tăng tr-ởng kinh tế theo tổng sản phẩm trên địa

44

bàn (GDP)
2.2.2

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

45

2.2.3

Tình hình thu - chi ngân sách, xuất nhập khẩu


47

2.2.4

Cơ sở hạ tầng

49

2.2.5

Tình hình đầu t- phát triển kinh tế trên địa bàn

54

2.3

Sơ l-ợc về lịch sử phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh

55

2.4

Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh

58

2.4.1

Giá trị sản xuất công nghiệp


59

2.4.2

Lực l-ợng lao động trong công nghiệp

63

2.4.3

Tình hình đầu t- cho công nghiệp

65

2.4.4

Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp

65

2.4.5

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành công nghiệp

66

2.4.6

Trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp


67

2.4.7

Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

68

2.4.8

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp

70

2.5

Đánh giá chung về hiện trạng công nghiệp tỉnh Tây Ninh

71

2.5.1

Những thành tựu

71

2.5.2

Những yếu kém


72

2.5.3

Kết luận

73

Ch-ơng 3: Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý

75


Luận văn thạc sĩ

3.1

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Các nhân tố ảnh h-ởng tới phát triển công nghiệp trên địa

75

bàn tỉnh Tây Ninh
3.1.1


Nhân tố trong n-ớc

75

3.1.2

Những nhân tố ngoài n-ớc

81

3.1.3

Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong giai

82

đoạn hiện nay
3.2

Các quan điểm, ph-ơng h-ớng và mục tiêu phát triển công

85

nghiệp tỉnh Tây Ninh
3.2.1

Mục tiêu phát triển kinh tế xà hội tỉnh Tây Ninh

85


3.2.2

Các quan điểm phát triển công nghiệp

86

3.2.3

Ph-ơng h-ớng phát triển công nghiệp

86

3.2.4

Mục tiêu phát triển công nghiệp Tây Ninh đến năm 2010

87

3.3

Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp Tây Ninh

88

3.3.1

Giải pháp phát triển các chuyên ngành công nghiệp

88


3.3.2

Giải pháp phân bố ngành công nghiệp theo địa bàn

109

3.3.3

Giải pháp về vốn

112

3.3.4

Giải pháp về nguồn nhân lực

116

3.3.5

Giải pháp về phát triển thị tr-ờng

119

3.3.6

Giải pháp về bảo vệ môi tr-ờng

121


Kết luận và khuyến nghị

123

Phụ lục

125

Phụ lục 1:

Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh

125

Phụ lục 2:

Dự báo cơ cấu dân số đến năm 2010

126

Phụ lục 3:

Biểu đồ tổng sản phẩm trên địa bàn

127

Phụ lục 4:

Biểu đồ GDP bình quân đầu ng-ời


127

Phụ lục 5:

Biểu đồ GDP theo ngành kinh tế

128

Phụ lục 6:

Biểu đồ GDP theo thành phần kinh tế

128

Phụ lục 7:

Biểu đồ giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế

129

Phụ lục 8:

Biểu đồ giá trị công nghiệp theo ngành

129

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và qu¶n lý



Luận văn thạc sĩ

Phụ lục 9:

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

130

Phụ lục 10: Biểu đồ vốn đầu t- cho ngành công nghiệp

130

Phụ lục 11: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp các huyện 2004

131

Phụ lục 12: Biểu đồ dự báo giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2010

131

Tài liệu tham khảo

132

Học viên: Thái Anh Tuấn


Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-1-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

mở đầu

1-Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ, là một tỉnh nông nghiệp với
trên 80% dân số sống ở nông thôn. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ, Tây Ninh là tỉnh có căn cứ cách mạng của Xứ ủy
Nam bộ, Trung -ơng Cục miền Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và các cơ
quan đầu nảo của Trung -ơng Cục nên địch tập trung đánh vào Tây Ninh
với tính chất hủy diệt, 60/73 xà bị tàn phá hoàn toàn. Tài nguyên lớn nhất của
Tây Ninh là rừng, nhiều cây quí cũng bị hủy diệt bởi chất độc hóa học, hàng
chục vạn quả bom mìn còn nằm trong lòng đất mà hậu quả của nó còn kéo dài
mấy thập niên sau ch-a giải quyết hết.
Sau hơn một năm đ-ợc giải phóng, vết th-ơng cũ của chiến tranh còn bề
bộn khắp nơi ch-a thể một sớm một chiều khắc phục thì quân dân Tây Ninh
lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam, tiếp tục bảo vệ độc lập
chủ quyền và tổ quốc toàn vẹn lÃnh thổ của tổ quốc. Quân và dân Tây Ninh
một lần nữa chấp nhận hy sinh gian khổ, kiên c-ờng chiến đấu bảo vệ tổ quốc
và làm nhiệm vụ quốc tế giúp bạn. MÃi đến tháng 9/1989, khi quân tình
nguyện ViƯt Nam lµm nhiƯm vơ qc tÕ ë Campuchia rót về n-ớc, Tây Ninh
mới thực sự có hòa bình, tập trung sức cho xây dựng và phát triển. Nhân dân

Tây Ninh phải đi sau trong xây dựng kinh tế, xuất phát điểm thấp so với các
tỉnh miền đông Nam bộ.
Tr-ớc năm 1975, công nghiệp Tây Ninh rất nghèo nàn, chỉ có một nhà
máy điện diesel, nhà máy n-ớc, công ty cao su và một vài cơ sở t- nhân sản
xuất gạch, chế biến củ mì, đ-ờng tán mà sản xuất chủ yếu là thủ công. Sau
ngày giải phóng, nền kinh tế Tây Ninh chủ yếu là nông nghiệp - chiếm đến
89% GDP cả tỉnh; th-ơng nghiệp và dịch vụ chiếm 9% GDP ; công nghiệp và
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-2-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

xây dựng chỉ chiếm 2% GDP.
Thời kỳ đổi mới, tỉnh Tây Ninh đà cố gắng phát huy điều kiện tự nhiên,
các thế mạnh, tiềm năng, đồng thời khuyến khích và tạo môi tr-ờng đầu tthuận lợi. Đặc biệt từ năm 1995 đến nay, Tây Ninh đà thu hút đ-ợc nhiều
thành phần kinh tế tham gia đầu t-, góp phần thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ - x·
héi cđa tØnh. Tuy hiƯn nay thu nhập bình quân GDP trên đầu ng-ời Tây Ninh
đạt khá so với bình quân của cả n-ớc (năm 2004 đạt gấp 1,25 lần so với cả
n-ớc), nh-ng thực tế Tây Ninh vẫn là một tỉnh có cơ cấu kinh tế lạc hậu: tỷ
trọng nông nghiệp năm 2004 chiếm hơn 40%, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng
và dịch vụ còn thấp. Đây là một thách thức rất lớn mà Tây Ninh buộc phải
v-ợt qua nếu muốn tăng tốc phát triển kinh tế-xà hội trong giai đoạn từ năm
2005 trở về sau.
Nhận thức đ-ợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là b-ớc đi tất yếu để tăng

tr-ởng và phát triển, Tây Ninh phấn đấu cùng cả n-ớc hoàn thành mục tiêu
công nghiệp hóa vào năm 2020; vì thế trong ph-ơng h-ớng ph¸t triĨn kinh tÕx· héi trong thêi gian tíi, tØnh Tây Ninh đặc biệt chú trọng phát triển công
nghiệp - một ngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân - để làm động lực phát
triển nông nghiệp và các ngành khác, từng b-ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
dịch chuyển theo h-ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc tác giả chọn đề tài Phân tích và
đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh” víi mong mn thùc
hiƯn mét nghiªn cøu cã ý nghĩa về cả lý luận lẫn thực tiển; góp phần hoạch
định chính sách phát triển kinh tế xà hội của tỉnh Tây Ninh, đồng thời định
h-ớng để ngành công nghiệp Tây Ninh phát triển ổn định, t-ơng xứng với
tiềm năng và nhiệm vụ của địa ph-ơng.
2. Mục đích nghiên cứu

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-3-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Trên cơ sở lý luận chung về công nghiệp và các chủ tr-ơng, chính sách
phát triển công nghiệp của n-ớc ta nói chung và của tỉnh Tây Ninh nói riêng;
cùng kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Nhật Bản thời kỳ sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai, luận văn đi sâu vào các mục tiêu:
- Nêu các đặc điểm phát triển của công nghiệp Việt Nam

- Tình hình phát triển kinh tế-xà hội cùng thực trạng phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Phân tích những thành tựu và mặt mạnh, những tồn tại và mặt yếu
kém của ngành công nghiệp Tây Ninh
- Nhận dạng những nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển công nghiệp Tây
Ninh, các thách thức và cơ hội mà Tây Ninh phải v-ợt qua để công
nghiệp Tây Ninh phát triển bền vững.
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp Tây Ninh.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là tình hình phát triển của các ngành
công nghiệp tỉnh Tây Ninh.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm các doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình giải quyết các vấn đề của đề tài, luận văn đà sử dụng
nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu nh-:
- Ph-ơng pháp duy vật biện chứng
- Ph-ơng pháp duy vật lịch sử
- Ph-ơng pháp điều tra khảo sát, thống kê
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp
- Ph-ơng pháp chuyên gia
5. Bố cục của luận văn

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ


-4-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đ-ợc chia làm ba
ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Tổng quan về vai trò công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân
- Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh
- Ch-ơng 3: Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-5-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Ch-ơng 1

TổNG QUAN Về VAI TRò CÔNG NGHIệP
TRONG NềN KINH Tế quốc dân

1.1 tổng quan về CÔNG nghiệp
1.1.1 Các khái niệm về công nghiệp
Công nghiệp là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân hiện đại, bao

gồm các xí nghiệp khai thác và chế biến nguyên vật liệu và nhiên liệu, chế tạo
công cụ lao động, khai thác rừng, sông, biển, chế biến sản phẩm của các
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp... [ 23, 202]
Công nghiệp là th-ơng mại hoạt động kinh tế nhằm khai thác tài
nguyên và nguồn năng l-ợng, chuyển biến các nguyên liệu thành sản phẩm
[35, 215]
Ngày nay, ng-ời ta xem công nghiệp là ngành kinh tÕ thuéc l·nh vùc s¶n
xuÊt vËt chÊt, mét bé phËn cấu thành nền sản xuất vật chất của xà hội. Công
nghiệp bao gồm hai loại hoạt động chủ yếu: khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên; sản xuất và chế biến các sản phẩm của công nghiệp khai thác và của
nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mÃn các nhu cầu khác
nhau của xà hội.
Để thực hiện hai hoạt động cơ bản đó, d-ới sự tác động của phân công
lao động xà hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh
tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên
khoáng sản, động, thực vật; các ngành sản xuất - chế biến sản phẩm và các
ngành công nghiệp công nghiệp dịch vụ sửa chữa. Có thể hiểu công nghiệp là
một ngành kinh tế to lớn thuộc lÃnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ
thống các ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp, mỗi ngành sản xuất kinh
doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau.
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-6-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


1.1.2 Đặc tr-ng của sản xuất công nghiệp
a- Đặc tr-ng về mặt kỹ thuật-sản xuất của công nghiệp đ-ợc thể hiện
qua các khía cạnh chủ yếu sau:
- Công nghệ sản xuất
- Sự biến đổi của các đối t-ợng sau mỗi chu kỳ sản xuất
- Công dụng kinh tế của sản phẩm
b- Đặc tr-ng kinh tế-xà hội của sản xuất
- Công nghiệp là ngành có điều kiện phát triển về kỹ thuật, tổ chức sản
xuất; lực l-ợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó quan hệ sản
xuất có tính tiên tiến hơn. Cũng do đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, trong quá
trình sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đ-ợc một đội ngũ lao động có tính tổ
chức, tính kỹ luật cao, có tác phong công nghiệp - đó là giai cấp công nhân.
- Do đặc tr-ng kỹ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của đối
t-ợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công
lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng
hóa ở trình độ và tính chất cao hơn nông nghiệp.
Nghiên cứu các đặc tr-ng về mặt kinh tế-xà hội của sản xuất công nghiệp
có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ
đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.
1.1.3 Phân loại sản xuất công nghiệp
Một số ph-ơng pháp chủ yếu phân loại sản xuất công nghiệp quan trọng
có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành,
đặc biệt đối với các loại sản phÈm chđ u, quan träng cđa c«ng nghiƯp, trong
viƯc lùa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành
- Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t- liệu sản xuất và tliệu tiêu dùng.
- Phân loại công nghiệp thành hai nhóm ngành: khai thác và chế biến
- Phân loại công nghiệp thành các ngành chuyên môn hóa hẹp.

Học viên: Thái Anh Tuấn


Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-7-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

- Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về về quan hệ sở hữu, hình
thức tổ chức sản xuất xà hội và trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp.
1.1.4 Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành đại
sản xuất công nghiệp
Trong quá trình lịch sử phát triển công nghiệp, ngay từ khi các hoạt động
sản xuất công nghiệp nằm trong nông nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp và trở
thành một ngành sản xuất độc lập còn là nền sản xuất nhỏ thủ công, cho đến
khi trở thành một nền đại sản xuất công nghiệp, quá trình đó đ-ợc diễn ra có
tính qui luật phổ biến nh- sau:
a- Công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành một
ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế.
Từ đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất của hai ngành sản xuất công
nghiệp và nông nghiệp chi phối. Đặc điểm sản xuất của nông nghiệp, chủ yếu
là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh tr-ởng của đối t-ợng lao động
thành sản phẩm, nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản của
con ng-ời. Trong khi đó, do các đặc điểm của bản thân quá trình sản xuất,
công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu có tính
đa dạng, với trình độ thỏa mÃn nhu cầu của xà hội ngày càng cao hơn; từ thỏa
mÃn những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thỏa mÃn nhiều loại nhu cầu có tính
cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp 1 tiến tới đáp ứng nhu cầu cấp 2, 3 ...

Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con ng-ời: từ chỗ
đòi hỏi những nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình độ kinh tế - xà hội, trình độ
văn minh công nghiệp phát triển, con ng-ời đòi hỏi nhu cầu toàn diện hơn và
ở trình độ cao hơn.
Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điều kiện cụ thể và trình độ
phát triển ở mỗi n-ớc mà mô hình cơ cấu kinh tế cã thĨ kh¸c nhau, song xu
thÕ ph¸t triĨn chung cđa xà hội loài ng-ời thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của mỗi n-ớc đ-ợc chuyển dịch từ cơ cấu nông-công nghiệp sang cơ cấu
công-nông nghiệp hiện đại.
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-8-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

b- Lịch sử phát triển của công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp
Xét trong mối quan hệ phân công lao động xà hội giữa hai ngành
công nghiệp và nông nghiệp, th-ờng trải qua một chu trình bao gồm 3 giai
đoạn cơ bản: sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp - một hoạt động
nằm trong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành ngành sản xuất độc
lập; quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối
liên hệ sản xuất đa dạng ở trình độ hoàn thiện và tiên tiến hơn. Hoạt động sản
xuất công nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài ng-ời rất sớm từ
khi loài ng-ời bắt đầu biết hái l-ợm, săn bắt, hoạt động khai thác tài nguyên
động, thực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực phẩm để sinh sống. Sau đó là các

hoạt động sản xuất thủ công nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao động và các
đồ dùng thô sơ phục vụ cho quá trình hái l-ợm, săn bắt và sinh hoạt. Cùng với
sự phát triển của lực l-ợng sản xuất, do yêu cầu thoả mÃn nhu cầu vật chất của
loài ng-ời, các hoạt động nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất công
nghiệp nằm trong nông nghiệp. Hình thức sản xuất này có tính tự cung, tự cấp
do sử dụng thời gian nông nhàn để tiến hành sản xuất.
Sự phát triển nền sản xuất xà hội gắn liền với sự phát triển phân công lao
động xà hội, cuộc phân công lao động lớn lần thứ 2, công nghiệp đà tách hoạt
động sản xuất độc lập. Tuy có quá trình hình thành phát triển rất sớm, song
công nghiệp cho đến thời kỳ tiền t- bản chủ nghĩa về cơ bản vẫn là một nền
sản xuất hàng hóa nhỏ, cá thể của những ng-ời thợ thủ công tiến hành.
Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập.
Tuy vậy, giữa hai ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhau. Do
đó, đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp bằng các hình
thức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa dạng và ngày càng
hoàn thiện nh-: tổ chức cung ứng nguyên liệu và t- liệu lao động cho nhau;
các hình thức liên két liên doanh, các loại hình xí nghiệp liên hợp sản xuất,
các công ty, tổng công ty nông - công nghiệp hoặc công - nông nghiệp v.v...

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

-9-

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


c- Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản
xuất lớn.
Đây là quá trình phát triển hoàn thiện về tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ. Quá trình đó trải qua 3 giai đoạn phát triển chủ
yếu: hợp tác giản đơn, công tr-ờng thủ công và công x-ởng- đại công nghiệp
cơ khí.
Tính quy luật này của sự phát triển công nghiệp đà đ-ợc V.I. Lênin phát
hiện và đ-ợc đề cập trong t¸c phÈm “ Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t- bản ở
n-ớc Nga. Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác nhau, trong đó có
2 điều nổi bật là sự khác nhau về mức độ phát triển phân công lao động xÃ
hội và sự hoàn thiện của các công cụ lao động. So với giai đoạn hợp tác giản
đơn, ở giai đoạn công tr-ờng thủ công, ng-ời ta vÉn sư dơng c«ng cơ thđ c«ng,
nh-ng do cã sù phân công và hợp tác lao động nên sức sản xuất giai đoạn này
tăng lên nhiều. Trong giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, phân công lao động và
công cụ lao động đà có sự thay đổi căn bản: công cụ cơ khí đ-ợc sử dụng phổ
biến, phân công và hợp tác lao động đ-ợc thực hiện sâu rộng hơn. Chính vì
vậy, khả năng sản xuất đ-ợc mở rộng, hiệu quả sản xuất đ-ợc nâng cao.
Sự phát triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự theo các giai đoạn nêu
trên, nh-ng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình độ cao,
khi nó đ-ợc bảo đảm những điều kiện phù hợp. Trong thời đại ngày nay, con
đ-ờng phát triển nhảy vọt đ-ợc áp dụng ngày càng phổ biến ở các n-ớc đang
phát triển. Nhờ chính sách huy động hợp lý các nguồn lực bên trong và sự hỗ
trợ có hiệu quả từ bên ngoài, nhiều n-ớc đà rút ngắn quá trình xây dựng nền
đại công nghiệp, từ một n-ớc lạc hậu thành n-ớc có nền công nghiệp phát
triển. Các n-ớc công nghiệp mới (NIC) là những điển hình về sự phát triển
này.
Nghiên cứu tính quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ
chức sản xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc đẩy việc thực
hiện công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp.
Học viên: Thái Anh Tuấn


Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 10 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

1.2 vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1.2.1 Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế

Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vËt chÊt cã vÞ trÝ quan
träng trong nỊn kinh tÕ quốc dân bởi các lý do sau:
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp-xây dựng,
nông nghiệp và dịch vụ. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản
xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng
đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xà hội là tạo ra sản phẩm để thoả
mÃn nhu cầu ngày càng cao của con ng-ời. Trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất, công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên, mà còn
tiép tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thủy đ-ợc khai thác và sản xuất
từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung
gian để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mÃn nhu cầu vật chất và
tinh thần cho con ng-ời.
- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực
hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tùy theo trình độ
phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế; xuất phát từ

những điều kiện và đặc điểm cụ thể của mỗi n-ớc, mỗi thời kỳ cần phải xác
định đúng đắn vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành
ph-ơng án cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và định h-ớng từ
chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu chiến
l-ợc phát triển kinh tế - xà hội của mỗi n-ớc.
ở n-ớc ta cơ cấu công - nông nghiệp đang là bộ phận cơ cấu kinh tế quan
trọng nhất, Đảng ta đang có chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế n-ớc ta có cơ
cấu công - nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu đó theo h-ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 11 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

1.2.2 Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền
kinh tế Việt Nam theo định h-ớng XHCN
Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên
nền sản xuất lớn là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan đó xuất
phát từ bản chất, những đặc diểm vốn có của công nghiệp.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế n-ớc ta theo định h-ớng XHCN,
công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ dạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp
đ-ợc hiểu là: trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có
khả năng tạo ra động lực và định h-ớng sự phát triển các ngành kinh tế khác

lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo đó đ-ợc thể hiện trên các mặt chủ yếu
sau:
- Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện
tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, ứng dụng các thành tựu
khoa học - công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn
thiện. Nhờ đó lực l-ợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các
ngành kinh tế khác. Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
và tính chất phát triển của lực l-ợng sản xuất, trong công nghiệp có đ-ợc hình
thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản
xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đà làm cho công
nghiệp có khả năng định h-ớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất
đi lên nền sản xuất lớn.
- Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về
công nghệ sản xuất, đặc diểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công
nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t- liệu lao động
trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc
cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành
kinh tế quốc dân.
- Trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật
chất - kỹ thuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 12 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


ngũ lao động có tính tổ chức. Tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính
đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng
góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát
triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc
giải quyết những nhiệm vụ cã tÝnh chiÕn l-ỵc cđa nỊn kinh tÕ - x· hội nh-: tạo
việc làm cho lực l-ợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa
miền xuôi với miền núi v.v ...
- Trong quá trình phát triển nỊn kinh tÕ ë n-íc ta hiƯn nay, khi gÇn 74%
ng-ời dân sống ở nông thôn - là nguồn cung cấp l-ơng thực, cung cấp nguyên
liệu để phát triển công nghiệp; là nguồn xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm
tạo ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá. Để nông nghiệp có thể
thực hiện đ-ợc những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng
cung cấp các yếu tố đầu vào bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để
phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển
công nghiệp nông thôn, đ-a nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá.
1.2.3 Một số ph-ơng h-ớng, biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai
trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp, cần phải thực hiện toàn diện
và đồng bộ nhiều biện pháp; có thể tổng hợp và khái quát thành một số vấn đề
cơ bản sau:
a- Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và phát triển
công nghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế - xà hội của nền kinh tế, đáp ứng
tốt nhất những yêu cầu của các mục tiêu kinh tế - xà hội đó nhằm nâng cao
năng lực , phát huy có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp nhà n-ớc
trong các ngành kinh tế.
Để nâng cao tính chủ đạo của công nghiệp nhà n-ớc với sự phát triển của
ngành kinh tế, thì bản thân công nghiệp từ việc chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ
cấu thành phần, tổ chức và tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên phạm vi lÃnh
thổ và trong từng doanh nghiệp, phải đ-ợc thực hiện theo h-ớng công nghiệp

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 13 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

hóa và hiện đại hóa; công nghiệp phải góp phần quan trọng vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế; tr-ớc hết phải tập trung đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính cả
các ngành kinh tế khác trong quá trình thực hiện ph-ơng h-ớng và nhiệm vụ
phát triển của ngành mình, cần phải áp dụng toàn diện đồng bộ các biện pháp
nhằm nâng cao khả năng tiếp thu có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp
nhà n-ớc với quá trình phát triển có hiệu quả và đúng định h-ớng, với mọi
ngành kinh tế cần tăng tr-ởng với một số vấn đề chủ yếu sau:
- Xác định đúng đắn định h-ớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, tổ
chức lại nền sản xuất thích ứng với các nhu cầu tiếp thu tác động chủ đạo của
công nghiệp.
- Thu hút đ-ợc các nguồn vốn, bảo đảm đ-ợc vốn để áp dụng công nghệ
mới, để thực hiện các ph-ơng án tổ chức lại nền kinh tế.
- Chuẩn bị nguồn lực lao động đủ số l-ợng, cơ cấu, trình độ để đáp ứng
yêu cầu sử dụng có hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật ngày càng có trình
độ hiện đại cao hơn.
b- Tăng c-ờng hiệu lực quản lý của Nhà n-ớc trong các lĩnh vực xây
dựng hệ thống kế hoạch định h-ớng, xây dựng và nâng cao hiệu lực của hệ
thống luật, xây dựng toàn diện và đồng bộ hệ thống chính sách quản lý vĩ mô,

nhằm nâng cao khả năng phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp; tăng năng
lực tiếp thu vai trò chủ đạo của từng ngành kinh tế khác; định h-ớng và tổ
chức phối hợp hoạt động của tất cả các ngành kinh tế, các lĩnh vực hoạt động
văn hoá, xà hội vào việc phục vụ có hiệu quả quá trình thực hiện vai trò chủ
đạo và tiếp thu vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
1.2.4 Đ-ờng lối, chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam
1.2.4.1 Đặc điểm phát triển của công nghiệp Việt Nam
Công nghiệp Việt Nam đ-ợc phát triển từ một điểm xuất phát quá thấp và
lạc hậu so với các n-ớc phát triển (giai đoạn tr-ớc 1954)
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 14 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội

Công nghiệp Việt Nam có một thời kỳ dài phát triển trong điều kiện đất
n-ớc có chiến tranh và bị chia cắt thành 2 miền (giai đoạn 1954-1975)
Công nghiệp Việt Nam phát triển trong điều kiện thế giới có nhiều biến
động. Giai đoạn 1945-1954 công nghiệp Việt Nam phát triển trong bối cảnh bị
cô lập với các n-ớc XHCN. Từ 1954 đến những năm 90 của thế kỹ, công
nghiệp Việt Nam phát triển trong bối cảnh đà có quan hệ quốc tế với khối
XHCN, đặc biệt là Liên Xô; tiếp theo là sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên
Xô và các n-ớc Đông Âu.
Ngày nay, tình hình thế giới nổi lên một số đặc điểm sau:

- Sự sụp đỗ của Liên Xô và các n-ớc Đông Âu khiến chủ nghĩa xà hội
tạm thời thoái trào; th-ơng mại quốc tế có xu h-ớng toàn cầu hóa, khối các
quốc gia liên kết về kinh tế ngày càng đ-ợc mở rộng và phát triển nh-: khối
Liên minh châu Âu (EU), tổ chức Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình D-ơng
(APEC), Hiệp hội Th-ơng mại tự do các n-ớc ASEAN (AFTA), tổ chức
Th-ơng mại thế giới (WTO)... Việt Nam đà là thành viên khối ASEAN và
đang trong quá trình đàm phán ®Ĩ gia nhËp tỉ chøc WTO.
- Nguy c¬ chiÕn tranh thế giới bị đẩy lùi, song xung đột về sắc tộc và tôn
giáo đang diễn ra khá phức tạp tại nhiều nơi trên thế giới. Tình trạng khủng bố
có chiều h-ớng gia tăng.
- Cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ phát triển với trình độ cao.
- Thế giới cũng đang đứng tr-ớc các nguy cơ có tính toàn cầu nh-: ô
nhiểm, dịch bệnh, bùng nổ dân số ..., đòi hỏi phải có sự hợp tác của nhiều
quốc gia mới có thể giải quyết nổi.
- Khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng là khu vực đang phát triển đầy
năng động và đang phát triển với tốc độ cao ; đồng thời cũng là nơi tiềm ẩn
một số nhân tố có thể gây mất ổn định.
Công nghiệp Việt Nam trÃi qua thời kỳ dài vận hành theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, đang chuyển dần sang nền kinh tế thị
tr-ờng theo định h-ớng XHCN. Sự đổi mới về cơ chế quản lý đòi hỏi phải tổ
Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


Luận văn thạc sĩ

- 15 -

Tr-ờng đai học Bách khoa Hà Nội


chức và sắp xếp lại công nghiệp để quá trình sản xuất - kinh doanh thích ứng
với điều kiện của nền kinh tế thị tr-ờng.
1.2.4.2 Đ-ờng lối phát triển công nghiệp Việt Nam
a- Giai đoạn 1945-1954:
Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng chú trọng phát triển
nông nghiệp; thứ đến là thủ công nghiệp và th-ơng nghiệp; công nghiệp đ-ợc
xếp thứ t- trong cơ cấu kinh tế , công nghiệp chế tạo vũ khí đ-ợc chú trọng
nhất.
b- Giai đoạn 1955-1975:
Thời kỳ này, n-ớc ta bị tạm thời chia làm hai miền Nam, Bắc với các chế
độ chính trị khác nhau. Miền Nam thực hiện chế độ kinh tế thị tr-ờng, nh-ng
cơ cấu kinh tế què quặt, phụ thuộc nặng viện trợ n-ớc ngoài. ở Miền Bắc với
chế độ nhà n-ớc dân chủ nhân dân, thực hiện chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung kết hợp với đặc tr-ng cđa c¬ cÊu kinh tÕ phơc vơ chiÕn tranh.
- Miền Bắc
Giai đoạn 1955-1960:
Thời kỳ khôi phục và cải tạo nền kinh tế . Sự phát triển công nghiệp đ-ợc
h-ớng trọng tâm vào khôi phục lực l-ợng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất,
nhằm hình thành chế độ sở hữu công cộng với 2 hình thức là doanh nghiệp
công nghiệp nhà n-ớc và hợp tác xà tiểu, thủ công nghiệp.
Giai đoạn 1960 đến 1975:
Thời kỳ xây dựng nền kinh tÕ x· héi chđ nghÜa theo c¬ chÕ kÕ hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp. Quan điểm đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh
tế nói chung và công nghiệp nói riêng đ-ợc thể hiện qua các nội dung chủ yếu
sau:
- Chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế có cơ cấu công - nông nghiệp hiện
đại, trong đó công nghiệp hóa đ-ợc xem là nhiệm vụ trọng tâm.
- Về cơ cấu công nghiệp: -u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách
hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ ; trong đó điện

Học viên: Thái Anh Tuấn

Khoa kinh tế và quản lý


×