Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Chiến lược phát triển sản phẩm mới ở nhà máy thuốc lá sài gòn đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 166 trang )

BO GIAO DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽO
Tr-ờng đại học bách khoa Hà Nội
----------------o0o----------------

Luận văn thạc sỹ khoa học

Chiến l-ợc phát triển
sản phẩm mới ở nhà máy thuốc lá sài gòn
đến năm 2010

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ NGÀNH

:

NGUYỄN HÙNG DIỆN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH

HÀ NỘI 2005


Cán bộ hướng dẫn khoa học:

PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận án cao học được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC


Trường Đại học Bách Khoa ngày …. tháng …. Năm 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
---------ooOoo----------------o0o--------

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC
Họ và tên học viên
Ngày, tháng, năm sinh
Chuyên ngành
Khóa

: NGUYỄN HÙNG DIỆN
: 14/01/1972
: Quản Trị Kinh Doanh
: II- Chi nhánh TP.HCM

Phái tính: Nam
Nơi sinh: Quảng Ngãi

TÊN ĐỀ TÀI:
I. CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THUỐC LÁ SÀI GÒN Ở NHÀ MÁY
THUỐC LÁ SÀI GÒN
II.


NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Phân tích môi trường vó mô và vi mô đối với sản xuất kinh doanh Nhà
máy
- Phân tích tình hình thị trường tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam.
- Lựa chọn chiến lược Marketing sản phẩm Thuốc lá.
- Xây dựng chiến lược Marketing phát triển sản phẩm thuốc lá Sài Gòn
- Các giải pháp, chính sách Marketing .
- Các kiến nghị để thực hiện tốt chiến lược phát triển sản phẩm Sài Gòn

III.
IV.
V.
VI.
VII.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
:
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 2

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

01/03/2005
09/09/2005
:
PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH
:
:


CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1

CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2


Nội dung và đề cương luận án đã được thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành
PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌCNgày……tháng …..năm 2005
SAU ĐẠI HỌC
CHỦ NHIỆM NGÀNH

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trong Khoa Kinh Tế và Quản Lý trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong lónh vực
Quản trị Kinh doanh; đồng thời đã hướng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này.
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Trần Văn Bình đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân thiết trong gia
đình, cơ quan và xã hội đã ủng hộ tinh thần và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, làm việc và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn tất cả!
Tác giả luận án.


HÀ NỘI 2005
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------ooOoo-------------------


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Ở NHÀ
MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2010

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ NGÀNH:

NGUYỄN HÙNG DIỆN


Người hướng dẫn khoa học:

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH

HÀ NỘI 2005
PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận án cao học được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC
Trường Đại học Bách Khoa ngày …. tháng …. Naêm 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
---------ooOoo----------------o0o--------

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC
Họ và tên học viên
Ngày, tháng, năm sinh
Chuyên ngành
Khóa

: NGUYỄN HÙNG DIỆN
: 14/01/1972
: Quản Trị Kinh Doanh
: II- Chi nhánh TP.HCM

Phái tính: Nam
Nơi sinh: Quảng Ngãi

TÊN ĐỀ TÀI:
VIII.
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THUỐC LÁ SÀI GÒN Ở
NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN
IX. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Phân tích môi trường vó mô và vi mô đối với sản xuất kinh doanh Nhà
máy
- Phân tích tình hình thị trường tiêu thụ thuốc lá tại Việt Nam.
- Lựa chọn chiến lược Marketing sản phẩm Thuốc lá.

- Xây dựng chiến lược Marketing phát triển sản phẩm thuốc lá Sài Gòn
- Các giải pháp, chính sách Marketing .
- Các kiến nghị để thực hiện tốt chiến lược phát triển sản phẩm Sài Gòn
X. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
: 01/03/2005
XI. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 09/09/2005
XII. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :
PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH
XIII.
HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1
:


XIV.

HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT 2

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1

:

CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2

Nội dung và đề cương luận án đã được thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành
PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌCNgày……tháng …..năm 2005
SAU ĐẠI HỌC
CHỦ NHIỆM NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trong Khoa Kinh Tế và Quản Lý trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong lónh vực
Quản trị Kinh doanh; đồng thời đã hướng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này.
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Trần Văn Bình đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân thiết trong gia
đình, cơ quan và xã hội đã ủng hộ tinh thần và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, làm việc và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn tất cả!
Tác giả luận aùn.


TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14

15
16
17
TT
01
02
03
04
05
06

NHÃN HIỆU THUỐC LÁ
WHITE HORSE
VINATABA
CRAVEN “A”
HERO
JET
VIGIANGOLD
BASTOSCOTAB
555
SAIGON
DUNHILL
MELIA
ĐÀ LẠT
TRỊ AN
EAGLE
EVEREST
SOUVENIR
VINATABA
ĐƠN VỊ THUỐC LÁ

NMTL SÀI GÒN
NMTL THĂNG LONG
NMTL LONG AN
NMTL BẾN TRE
NMTL THANH HÓA
NMTL AN GIANG

TỶ TRỌNG
(%)
19,16
15,5
14,6
10,2
7,4
5,7
5,2
2,0
1,8
1,7
1,5
1,0
0,8
0,7
0,7
0,6
0,5
TỶ TRỌNG
(%)
60,77
11,43

6,45
4,22
4,10
2,92


07
08
09
10
11

NMTL BẮC SƠN
NMTL CỬU LONG
NMTL ĐỒNG THÁP
CTYTL VINASA
CTYTL ĐÀ NẲNG

2,90
2,54
2,08
1,90
0,61

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
• Họ và tên học viên :
Nguyễn Hùng Diện
• Ngày tháng năm sinh :
14-01-1972
Nơi sinh :

Quảng Ngãi
• Nơi công tác :
Phòng Thị Trường- Nhà máy thuốc lá Sài
Gòn
• Tên cơ sở đào tạo :
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
• Chuyên ngành:
Quản Trị Kinh Doanh
• Tên đề tài : CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THUỐC LÁ
TRUNG CAO CẤP Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN
• Lý do chọn đề tài :
- Kinh tế luôn phát triển, thị trường luôn thay đổi, xu hướng tiêu dùng
luôn biến động, do đó tình hình sản xuất và kinh doanh thuốc lá phải thỏa
mản thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu thị trường; do đó cần có sự nghiên
cứu, tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn; từ đó có sự định hướng trong công tác
Marketing tốt hơn
- Công tác Marketing có tầm quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, nhất
là trong tình hình hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển cần có chiến lược Marketing hòan thiện hơn cho sự phát triển mình.
- Ngành thuốc lá là ngành độc quyền trong sản xuất, trước đây cung sản
phẩm< cầu sản phẩm nên công tác Marketing ít được chú trọng; hiện nay
đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế
nhanh chóng như hiên nay, do vậy công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá
tình hình thường xuyên nhằm có những chiến lược phù hợp tình hình mới,


do đó cần có sự nghiên cứu cụ thể về vấn đề này một cách sâu, rộ ng và
đầy đủ hơn.
- Nhà máy thuốc lá Sài Gòn trực thuộc Tổng Công ty Thúôc lá Việt Nam
là nhà máy có lịch sử phát triển lâu đời; hiện nay là nhà máy chủ lực của

Tổng công ty, Nhà máy có nhiều sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường,
những sản phẩm có tầng giá thấp chiếm ưu thế cao, nhưng những sản phẩm
có tầng giá trung cao cấp chiếm tỷ trọng rất thấp.
- Hiện nay thị trường thuốc lá nhập lậu tràn lan khắp nơi trên toàn quốc,
các cơ quan Nhà nước dùng nhiều biện pháp xử lý vấn nạn này, nhưng vẫn
chưa có phương cách nào hữu hiệu chóng được nạn buôn lậu, điều này gây
thất thu thuế cho nhà nước một khoảng tiền không nhỏ, phát triển được sản
phẩm trung cao cấp là ít nhiều góp phần vào ngân sách cho Nhà nước.
- Các Doanh nghiệp sản xuất thuốc lá khác trong nước không ngừng có
những chiến lược, chính sách phù hợp nên các sản phẩm trung cao cấp tiêu
thụ mạnh mẽ, do vậy sản phẩm chiếm ưu thế trên thị trường, thị phần khá
cao, điều này cũng có nghóa Nhà máy cần có sự nhìn nhận nghiêm túc các
chiến lược marketing, trong đó chiến lược phát triển sản phẩm trung cao
cấp cho thời gian đến là vấn đề quan trọng và cần thiết. Điều này có ý
nghóa lớn đến sự phát triển Nhà máy trong tương lai.
- Xuất phát từ thực tế nhà máy hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài :
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THUỐC LÁ TRUNG CAO CẤP
Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN
• Mục đích của đề tài : hoạch định CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM THUỐC LÁ TRUNG CAO CẤP Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI
GÒN nhằm phát triển sản phẩm có tầng giá này trên thị trường, phát triển
sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian tới.
• Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu : sản phẩm thuốc lá trung cao cấp
- Phạm vi nghiên cứu : những vấn đề liên quan đến chiến lược marketing
và các hoạt động marketing đối với sản phẩm trung cao cấp của Nhà máy ở
thị trường Việt Nam.
- Giai đoạn , thời gian nghiên cứu:



Phân tích, đánh giá tình hình thị trường sản phẩm thuốc lá trung cao cấp
tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2000 – 2004.
Nghiên cứu xây dựng chiến lược marketing và các giải pháp về
marketing để phát triển sản phẩm thuốc lá trung cao cấp của Nhà máy Thuốc
lá Sài gòn tại thị trường Việt Nam .
* Phương pháp tiến hành nghiên cứu:
Phân tích , đánh giá tình hình thị trường thuốc lá, các nhân tố ảnh hưởng
của môi trường bên trong, môi trường bên ngoài; đồng thời dựa trên kết quả
cuộc nghiên cứu và sử dụng ma trận SWOT, trên cơ sở đó sẽ xây dựng
chiến lược phát triển sản phẩm trung cao cấp ở Nhà máy thuốc lá Sài Gòn .

* Để thiết lập ma trận SWOT phải qua 8 bước sau:
1. Liệt kê các cơ hội lớn ở bên ngòai Nhà máy
2. Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngòai Nhà máy
3. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong Nhà máy
4. Liệt kê những điểm yếu bên trong Nhà máy
5. Kết hợp điểm mạnh bên trong Nhà máy với cơ hội bên ngòai và ghi kết
quả của chiến lược SO vào ô thích hợp.
6. Kết hợp điểm yếu bên trong Nhà máy với cơ hội bên ngòai và ghi kết
quả của chiến lược WO .
7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngòai và ghi kết quả
của chiến lược ST.
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngòai và ghi kết quả chiến
lược WT.
Mục đích của mỗi công cụ kết hợp trong giai đọan hai là để đề ra
các chiến lược khả thi để lực chọn, chứ không phải chọn lựa hay quyết
định chiến lược nào tốt nhất. Do đó không phải tất cả chiến lược được
phát triển trong ma trận SWOT đều sẽ được chọn lựa thực hiện. Nếu sau
khi cân nhắc thực hiện một chiến lược thì cần phải xét thêm sự ảnh
hưởng nếu có của điểm yếu của tổ chức hay nguy cơ từ bên ngòai lên

chiến lược đó, đồng thời xem xét chiến lược đó cũng không mâu thuẫn
với mục tiêu đề ra của Nhà máy.
+ Khuyến nghị và định hướng công tác Marketing ở Nhà máy thuốc lá Sài Gòn :


Dựa vào kết quả có được từ việc nghiên cứu ở phần trên, xác định các điểm
mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ để thiết lập ma trận SWOT. Từ đó đưa
ra một số giải pháp Markéting nhằm phát triển sản phẩm trung cao cấp ở Nhà
máy.
1. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết:
* Lời mở đầu
* Chương I:
-

Cơ sở lý luận

Cở sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing.

* Chương II:

-

Giới thiệu sơ lược tình hình thị trường thuốc lá – tình
hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn hiện
nay
Tình hình thị trường thuốc lá
Tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Nhà máy
Tình hình thị trường thuốc lá trung cao cấp và vị thế sản phẩm của
Nhà máy


* Chương III :
-

Chiến lược phát triển sản phẩm trung cao cấp ở Nhà
máy thuốc lá Sài Gòn
Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thị trường
Ma trận SWOT
Chiến lược phát triển sản phẩm trung cao cấp
Khuyến nghị nhằm hòan thiện một số công tác Marketing

* Kết luận
• Mời Thầy hướng dẫn:

PGS.TS Trần Văn Bình

- Dự kiến kế họach thực hiện : Từ Tháng 02 đến trước ngày 30-092005

Người nhận hướng dẫn

TP.HCM, ngày 18 tháng 02 năm
2005
Người lập đề cương


Nguyễn

Hùng

Diện


ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu : sản phẩm thuốc lá trung cao cấp
2. Phạm vi nghiên cứu : những vấn đề liên quan đến chiến lược marketing và các
hoạt động marketing đối với sản phẩm trung cao cấp ở thị trường Việt Nam.
3. Giai đoạn , thời gian nghiên cứu:
-

Phân tích đánh giá tình hình thị trường sản phẩm thuốc lá trung cao cấp tại thị
trường Việt Nam giai đoạn 2000 – 2004.

-

Nghiên cứu xây dựng chiến lược marketing và các giải pháp về marketing để
phát triển sản phẩm thuốc lá trung cao cấp của Nhà máy Thuốc lá Sài gòn tại
thị trường Việt Nam đến năm 2010.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Đề tài được nghiên cưú dựa trên các cơ sở lý luận như sau :
-

Cở sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing.

-

Đặc điểm và tình hình phát triển của ngành thuốc lá Việt Nam trong thời gian
qua.


-

Đề tài cũng sử dụng một số phương pháp về nghiên cứu hành vi người tiêu
dùng, sưu tầm các tài liệu về ngành thuốc lá Việt Nam, tình hình tiêu thụ thuốc
lá Việt Nam hiện nay nói chung, phân tích thực trạng của việc tiêu thụ của sản
phẩm trung cao cấp của Nhà máy Thuố`c lá Sài Gòn từ đó đi đến những nhận
định đánh giá về hoạt động marketing, xây dựng chiến lược marketing cho sản
phẩm tầng giá này, đồng thời đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị.

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá được hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm thuốc lá tại thị trường Việt
Nam.
2. Phân tích môi trường vó mô và vi mô để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
chiến lược marketing sản phẩm thuốc lá trung cao cấp tại thị trường Việt Nam.
3. Dự báo nhu cầu, xác định thị trường mục tiêu đối với sản phẩm Thuốc lá trung
cao cấp tại thị trường Việt Nam hiện nay.
4. Lựa chọn các chiến lược marketing sản phẩm thuốc lá trung cao cấp tại thị
trường Việt Nam .
5. Đề xuất các giải pháp chiến lược marketing sản phẩm thuốc lá trung cao cấp
tại thị trường Việt Nam
NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

2. Mở đầu
3. Nội dung
-

Chương 1 : Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược marketing



-

Chương 2: Phân tích tình hình thị trường sản phẩm thuốc lá trung cao cấp tại thị
trường Việt Nam

-

Chương 3 : Xây dựng chiến lược marketing sản phẩm thuốc lá trung cao cấp tại
thị trường Việt Nam.

4. Kết luận và khuyến nghị

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
“Tiếp thị là một phần rất cơ bản trong việc kinh doanh và không thể được xem là
nhiệm vụ tách rời. Toàn bộ công việc kinh doanh phải được xem xét từ kết quả cuối
cùng, nghóa là, từ quan điểm người tiêu dùng. Sự thành công của doanh nghiệp
không được xác định bởi nhà sản xuất mà bởi người tiêu dùng.”
Phillip Kottller.


Để hỗ trợ công tác trên, đề tài tập trung nghiên cứu xác định các đặc tính người
tiêu dùng, nhận thức của họ đối với thuốc lá, các yếu tố tác động, và xu hướng
nhu cầu tiêu dùng thuốc lá.
Trong đề tài, mô hình nghiên cứu được thực hiện dựa trên yếu tố nhận thức &
niềm tin, các yếu tố tác động lên hành vi và xu hướng tiêu dùng thuốc lá. Tiến
hành nghiên cứu trên tổng thể các hộ gia đình một số tỉnh Miền Trung, Cao
Nguyên và tp. Hồ Chí Minh, phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi. Thông tin thu
được dùng các kỹ thuật: tần suất, mean, crosstab, anova, one sample t-test trong
SPSS để xử lý.

Sau khi xử lý, các kết quả chính được tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến
việc tiêu dùng sản phẩm, các đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng, các tiêu
chí khi mua sản phẩm … Đặc điểm nhân khẩu có ảnh hưởng như thế nào đến nhận
thức và xu hướng người tiêu dùng. Những kết quả này sẽ giúp Nhà máy một số
thông tin trong việc xây dựng chiến lược Markéting: kế hoạch thông tin sản phẩm,
kế hoạch thông tin tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm mới….

Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


:
- Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp; do đó cần có sự nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn, đầy
đủ hơn; từ đó có sự định hướng trong công tác Marketing tốt hơn
- Ngành thuốc lá là ngành độc quyền trong sản xuất, trước đây
cung sản phẩm< cầu sản phẩm nên công tác Marketing ít được chú
trọng; hiện nay đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, nhưng chưa có sự
nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này một cách sâu, rộng và đầy đủ.
- Công tác Marketing có tầm quan trọng đối với mọi doanh nghiệp,
nhất là trong tình hình hội nhập hiện nay, do đó cần có chiến lược
Marketing hòan thiện hơn cho sự phát triển của Nhà máy trong thời
gian tới.

1.2.

Do yêu cầu thực tế của Nhà máy, tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu
người tiêu dùng để định hướng công tác Markéting ở Nhà máy thuốc lá Sài

Gòn”
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài tập trung nghiên cứu quá trình ra quyết định
mua thuốc lá của người tiêu dùng. Qua đó chúng ta nắm được một số
vấn đề cần thiết:
- Mô tả được quá trình ra quyết định mua sản phẩm
- Các yếu tố tác động ến hành vi tiêu dùng
- Nhu cầu người tiêu dùng và xu hướng tiêu dùng
Thông qua kết quả khảo sát chúng ta có thông tin đầy đủ hơn về tâm
lý, hành vi người tiêu dùng, những yếu tố tác động đến hành vi sử dụng
thuốc lá từ đó xây dựng chiến lược Marketing, phát triển sản xuất kinh
doanh của Nhà máy trong tình hình cạnh tranh hiện nay.

1.3.
-

1.4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi khảo sát: Một số tỉnh Miền Trung, Cao Nguyên và TP Hồ Chí
Minh.
Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng thuốc lá
Sản phẩm nghiên cứu: sản phẩm thuốc lá có giá bán lẻ từ 3.000đ/gói trở
lên.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Việc nghiên cứu hành vi và sự thỏa mãn của người tiêu dùng dựa trên
lý thuyết về nghiên cứu tiếp thị và các mô hình hành vi mua hàng .
Phương pháp nghiên cứu định tính với kỷ thuật thảo luận tay đôi

và nghiên cứu định lượng với bảng câu hỏi (questionnaire).
Việc định hướng công tác Marketing cho Nhà máy thuốc lá Sài
Gòn dựa trên kết quả cuộc nghiên cứu và ma trận SWOT.
Phương pháp nghiên cứu dựa trên nghiên cứu định tính và định lượng:
-

Nghiên cứu định tính: thực hiện những cuộc phỏng vấn trực tiếp với người
tiêu dùng ở một số tỉnh Miền Trung và thành phố Hồ Chí Minh để tìm ra
những khía cạnh và ý tưởng có liên quan đến đề tài đang thực hiện.

-

Nghiên cứu định lượng: dựa vào những ý tưởng đã khảo sát được trong quá
trình thực hiện phỏng vấn sơ bộ, xây dựng bảng questionaire, thu thập và
xử lý số liệu. Sau đó đưa ra kết luận, và những khuyến nghị để xây dựng
chiến lược Markéting thích hợp.


1.5.

NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

Chương 1: Giới thiệu
Giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu và nêu ra mục tiêu, phạm vi, các phương pháp
nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Các lý thuyết này
sẽ là nền tảng phân tích và xây dựng chiến lược.
Chương 3: Phân tích môi ttrường vó mô và vi mô
CÁc nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Thuốc

lá Sài Gòn hiện nay.
Chương 4: Giới thiệu nhà máy Thuốc lá Sài gòn
Quá trình hình thành và phát triển, một số kết quả kinh doanh chủ yếu
Chương 5: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm Sài Gòn
Xây dựng chiến lược và các giải pháp thực hiện
Chương 6: Kết luận và khuyến nghị
Chương này trình bày các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài,
các vấn đề còn hạn chế cần nghiên cứu thêm và các khuyến nghị đối với Nhà
Nước, Tổng công ty và Nhà máy, đặt biệt là định hướng cho công tác Markéting


nhằm phát triển sản phẩm mới cũng như chiến lược Markéting để đáp ứng nhu
cầu thị trường phát triển sản xuất kinh doanh một cách tối ưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1].

Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối, NXB Thống
kê Hà Nội.

[2].

Nguyễn Thị Liên Diệp-Phạm Văn Nam (2003), chiến lược và
chính sách kinh doanh, NXB Thống kê.

[3].

Vũ Trí Dũng (2005), chiến lược Marketing và phát triển thị
trường, tài liệu đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân..


[4].

Thanh Hoa (2004), sức mạnh của nhãn hiệu công nghiệp trong
marketing, NXB Thanh niên.

[5].

Nguyễn Cảnh Lâm (2004), bí quyết thành công trong hoạt động
quảng cáo, NXB Tổng hợp.

[6].

Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ,
NXB Thống kê.

[7].

Philipkotler (2003) biên dịch Vũ Phương Anh- Nguyễn Minh Đức,
những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị
trường, NXB TP.HCM.

[8].

Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kêâ.

[9].

Philip Kotler- dịch Phan Thăng- Vũ Thị Phượng (2002). Marketing
căn bản, NXB Thống kêâ.



[10].

Vũ Thế Phú (2004), Basic Marketing, Giáo trình Trøng Đại Học
Mở bán công TP.HCM.

[11].

Trường Sơn (2002), Chăm sóc khách hàng phát huy lợi thế cạnh
tranh, NXB Trẻ.

[12].

Nguyễn Văn Thanh (2004), Marketing dịch vụ, Giáo trình Trường
đại học Bách Khoa Hà Nội.

[13].

Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý
Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

[14].

Trần Văn Tùng (2004), cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới.

[15].

Nguyễn Xuân Vinh (2000), Kinh tế Bưu điện trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường, NXB Bưu điện.


[16].

Bùi Quốc Việt (2002), Marketing dịch vụ viễn thông trong hội
nhập và cạnh tranh, NXB Bưu Điện.

[17].

Phòng Kế hoạch Bán Hàng & Marketing –Trung tâm Thông tin di
động khu vực II (2004) -Báo cáo tổng kết 5 năm (2000-2004).

[18].

Báo bưu điện Việt Nam số 7(628) -tháng 2/2005.

[19].

Báo khoa học đời sống ,số tháng 6/2005, trang 12.

[20].

www.mobifone. com.vn- trang hệ thống phân phối/dịch vụ tiện
ích.

[21].

www.vnpt.com.vn- trang tin tức/sự kieän


MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU
1
-

Giới thiệu mục đích, lý do chọn đề tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Những đóng góp của đề tài
Nội dung và kết cấu của luận án

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯC MARKETING
1.1

CHIẾN LƯC KINH DOANH

1.1.1
1.1.2
1.1.3

Khái Niệm Về Chiến Lược
Quy Trình Hoạch Định Chiến Lược
Các Loại Chiến Lược

4


1.2


CHIẾN LƯC TIẾP THỊ

24

1.2.1

Đặc Điểm Của Chiến Lược Tiếp Thị

1.2.2

Lựa Chọn Chiến Lược Tiếp Thị Cạnh Tranh

1.2.3

Qui Trình Hoạch Định Chiến Lược Tiếp Thị

1.2.4

Phân Tích Swot

1.2.5

Xây Dựng Chiến Lược Tiếp Thị

1.2.6

Mục Tiêu Và Giải Pháp

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯC MARKETING


2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY PHILIP MORRIS – CÔNG TY THƯƠNG MẠI
THUỐC



36
2.1.1 Giới thiệu công ty Philip Morris
2.1.2 Giới thiệu công ty thương mại thuốc lá
2.2

PHÂN

TÍCH

MÔI

TRƯỜNG

BÊN

NGOÀI

42
2.2.1

Phân tích môi trường vi mô

2.2.1.1 Yếu tố dân số
2.2.1.2 Tăng trưởng kinh tế và thu nhập dân cư
2.2.1.3 Thị trường thuốc lá nhập lậu

2.2.1.4 Thị trường xuất khẩu thuốc lá điếu
2.2.1.5 Định hướng của nhà nước về phát triển ngành thuốc lá
2.2.2

Phân

tích

môi

49
2.2.2.1 Đặc điểm của sản phẩm thuốc lá điếu
2.2.2.2 Thị trường thuốc lá điếu tại Việt Nam hiện nay
2.2.2.3 Phân tích hành vi người tiêu dùng

trường

vi




2.2.2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh

2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
50
2.3.1 Đặc điểm của sản phẩm thuốc Marlboro
2.3.1 Tình hình tiếp thị hiện tại của sản phẩm Marlboro
2.4 PHÂN TÍCH SWOT


CHƯƠNG III:

XÂY DỰNG CHIẾN LƯC MARKETING SẢN PHẨM

MARLBORO

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
3.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯC CỦA SẢN PHẨM MARLBORO
81
3.1.1 Dự báo nhu cầu chung của thị trường
3.1.2 Xác định thị trường mục tiêu của sản phẩm Marlboro
3.1.3 Xác định mục tiêu thị phần và sản lượng

3.2 CHIẾN LƯC MARKETING SẢN PHẨM MARLBORO ĐẾN NĂM 2010
3.2.1 Lựa chọn chiến lược

83

3.2.2 Các giải pháp

84

3.3

CÁC KIẾN NGHỊ

3.3.1

Đối với ngành


3.3.2

Kiến nghị đối với nhà nước

92


×