Ch ơng II
Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất
ở NHNN và PTNT thị x Sơn Tâyã
I/ Khái quát về tình hình kinh tế x hội ở thị x Sơn Tây.ã ã
Thị xã Sơn Tây là một trong 14 đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tây. Có diện
tích tự nhiên là 127,74 km
2
dân số trung bình là 102,24 ngàn dân (thống kê năm
1998) cha kể lực lợng quân đội và công nhân quốc phòng chiếm 5,82% về diện tích
tự nhiên và 3,34% dân số so với toàn tỉnh
- Thị xã Sơn Tây là trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng phía bắc tỉnh Hà Tây
cách thủ đô Hà Nội và thị xã Hà Đông hơn 40km về phía tây nam theo đờng quốc lộ
32 và đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc. Nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của tam giác
tăng trởng kinh tế bắc bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và nằm trong vành đai ảnh
hởng và phát triển của thủ đô Hà Nội, gắn với hành lang quốc lộ 21 là hành lang phát
triển kinh tế, sinh thái và du lịch.
Thị xã Sơn Tây có nhiều cảnh quan đẹp, nhiều di tích lịch sử văn hoá những
danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh Thành Cổ Sơn Tây, Đền thờ Tản Viên, Chùa Mía
Đờng Lâm, quê hơng của hai vị vua Phùng Hng và Ngô Quyền Sơn Tây là địa bàn có
nhiều đơn vị quân đội nhà máy quốc phòng, các trờng dạy nghề và có các cơ quan
đơn vị đóng trên địa bàn...
Thị xã Sơn Tây gồm có 6 phờng nội thị với địa hình trung du nhiều đồi gò, đất
đai khá đồng nhất, địa hình chính là bán sơn địa và đồng bằng
Về đặc điểm khí hậu mang đặc điểm chung của thời tiết nhiệt đới gió mùa có
độ ẩm cao, điều kiện tốt cho phát triển cây nông nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia
súc.
Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của thị xã Sơn Tây cho
thấy Sơn Tây có thể phát triển theo hớng nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp và
dịch vụ du lịch
Tuy nhiên Sơn Tây cũng gặp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục, môi tr-
ờng kinh doanh còn hạn chế, số doanh nghiệp trên địa bàn còn ít chủ yếu là doanh
nghiệp vừa và nhỏ, vốn tự có còn thấp, công nghệ lạc hậu, không có sản phẩm mũi
nhọn, tính cạnh tranh yếu, khả năng mở rộng quy mô kinh doanh và đầu t còn hạn
chế, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ mang tính thuần nông, phụ thuộc nhiều
vào thiên nhiên, kinh tế trang trại cha đợc quy hoạch tổng thể theo vùng cây con,
ngành nghề cha rõ ràng, mô hình kinh tế HTX đã đợc chuyển đổi theo luật nhng
năng lực về vốn thấp, trình độ quản lý không đồng đều, hiệu quả hoạt động cha cao,
cha có các làng nghề truyền thống, ngành nghề mới chậm phát triển, hoạt động kinh
doanh du lịch mới dừng ở mức độ, tiềm năng cha đợc khai thác triệt để.
II/ thực trạng công tác cho vay đối với hộ sản xuất của ngân
hàng nông nghiệp và PTNT thị x Sơn tâyã
1) Khái quát về hoạt động của NHN
o
& PTNT Sơn tây
NHN
o
& PTNT thị xã Sơn tây là ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc thành
lập bằng 100% vốn ngân sách Nhà nớc, là một pháp nhân kinh tế đầy đủ, hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý với ngân hàng Nhà nớc
và với Nhà nớc. Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại phờng Lê Lợi thị xã Sơn tây - Hà
tây, ngân hàng thị xã Sơn tây nằm trên địa bàn rất thuận lợi, địa hình vừa có đồng
bằng vừa có đồi núi, khí hậu khá thuận lợi, trên địa bàn tập trung chủ yếu là ngời
kinh ( chiếm 98,9%).
Về cơ cấu kinh tế, Sơn tây có năng lực sản xuất khá lớn, trên địa bàn tập trung
nhiều thành phần kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, đặc biệt là các dịch
vụ, du lịch phát triển khá mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân
hàng. Trên địa bàn Sơn tây còn có nhiều cơ quan chức năng, các tổ chức kinh tế, các
đơn vị quân đội, các nhà máy quốc phòng, các trờng dạy nghề... với đông đảo cán bộ
công nhân viên chức hởng lơng, điều này cũng đã giúp cho hoạt động của ngân hàng
nông nghiệp Sơn tây thêm thuận lợi phong phú.
Ngân hàng nông nghiệp Sơn tây có màng lới rộng khắp bao gồm: 6 ngân hàng
cấp 4, 2 bàn tiết kiệm chuyên huy động tiền gửi với đội ngũ cán bộ công nhân viên
đã đợc tinh giảm biên chế, đã và đang đợc đào tạo và đào tạo lại cán bộ phù hợp với
yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. Đến nay Ngân hàng nông nghiệp Sơn tây
có 86 cán bộ, trình độ từ trung học ngân hàng trở lên, với phơng châm đa dịch vụ
ngân hàng đến gần dân nhất, cán bộ nhân viên ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đã đ-
ợc phân chia cùng với các ngân hàng cấp 4 phục vụ đến từng hộ sản xuất.
Những năm gần đây ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đã đạt đợc những kết quả
tơng đối khả quan trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng với phơng châm đi vay để cho
vay, ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đợc sự chỉ đạo sát sao kịp thời về nghiệp vụ của
ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Hà tây, nên nguồn vốn trong những năm qua đã có mức
tăng trởng vững chắc, không những đáp ứng cho mọi nhu cầu vay vốn của khách
hàng trên địa bàn mà còn thờng xuyên có nguồn vốn bổ xung cho ngân hàng cấp
trên.... Vốn cho vay ra nhìn chung có hiệu quả, tiền và tài sản đợc đảm bảo an toàn,
nguồn tiền mặt thờng xuyên bội thu, công tác thanh toán đợc mở rộng do áp dụng đ-
ợc nhiều hình thức thanh toán nên đã đợc khách hàng tín nhiệm, trình độ nghiệp vụ,
phong cách giao tiếp và công tác điều hành có biến chuyển tốt. Hoạt động ngân hàng
đã góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn.
Mô hình quản lý của NHN
o
& PTNT thị xã Sơn tây
Giám đốc
P giám đốc
P giám đốc
P giám đốc
NH L4
Sơn lộc
NH L4
Lê lợi
NH L4
Văn miếu
NH L4
Q trung
NH L4
X.khanh
NH L4
Đ.sơn
2) Tình hình hoạt động kinh doanh của NHN
o
& PTNT Sơn tây
2.1. Công tác huy động vốn
Nhận thức rõ tầm quan trọng của nguốn vốn, vốn là cơ sở để ngân hàng tổ
chức mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vốn quyết định đến năng lực thanh
toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thơng trờng, vốn còn quyết định đến năng
lực cạnh tranh của ngân hàng. Do vậy ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đã không
ngừng đổi mới nghiệp vụ đa ra nhiều biện pháp huy động vốn, luôn đảm bảo bí mật
an toàn tiền gửi, cung ứng với các dịch vụ tạo sự hấp dẫn mới mẻ với thái độ lịch sự,
văn minh, niềm nở thu hút khách hàng, ngân hàng nông nghiệp Sơn tây không ngừng
tạo lập đợc khối lợng vốn lớn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Bảng số 1: Kết cấu nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp Sơn tây.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
31/12/2002 31/12/2003
+( -) %
- Tiền gửi tiết kiệm KKH
7.169 13.865 + 6.696 3,9
- Tiền gửi TK có KH < 1 năm
57.319 98.622 +41.303 27,9
- Tiền gửi TK có KH > 1 năm
95.101 109.514 +14.413 31
- Tiền gửi các TCKT
33.510 43.324 + 9.814 12,2
- Tiền gửi TK ngoại tệ
85.634 81.437 - 4.569 22,9
- Tiền vay các TCKT
3.550 7.200 + 3.650 2
- Trái phiếu
296 + 296 0,08
- Cộng
282.283 354.258 +71.975 100
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)
Nhìn chung nguồn vốn có chiều hớng gia tăng trên tất cả các chỉ tiêu tăng
nhiều nhất là ngoại tệ.
Tính đến thời điểm 31/12/2003 nguồn tiền gửi không kỳ hạn là 13.865 triệu
đồng chiếm 3,9% tổng nguồn vốn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn là 208.136 triệu đồng,
chiếm tỷ lệ trọng 58.9 trên tổng nguồn vốn huy động, trong đó có loại tiền gửi dới 1
năm là 98.622 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27.9% trên tổng nguồn vốn huy động, nguồn
tiền gửi có kỳ hạn trong năm 2003 tăng.
- Năm 2003 nguồn tiền gửi có kỳ hạn là 208.136 triệu đồng, tỷ trọng 58.9% tăng so
với năm 2002 tăng là 55.716 triệu đồng.
Xét cơ cấu năm 2003 nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng nguồn vốn huy động, điều đó cho thấy NHN
o
& PTNT Sơn tây có nguồn tiền t-
ơng đối ổn định để đầu t cho hoạt động kinh doanh của mình.
+ Về ngoại tệ năm 2003 đạt 81.437 triệu đồng ( đã quy ra VNĐ) chiếm tỷ
trọng 22,9% trên tổng nguồn vốn huy động, giảm so với năm 2002 là 4569 triệu
đồng.
Có thể nói NHN
o
& PTNT Sơn tây đã khá thành công trong việc huy động vốn, mặc
dù lãi suất tiền gửi giảm đáng kể, giảm liên tục trong những năm gần đây nhng
nguồn vốn huy động của ngân hàng Sơn tây vẫn tăng nhanh. Năm 2002 tổng nguồn
vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp Sơn tây 282.283 triệu đồng. Năm 2003
tăng 71.975 triệu đồng. Năm 2003 là năm ngân hàng nông nghiệp Sơn tây có số d
nguồn vốn lớn nhất từ trớc tới nay, đặc biệt là cơ cấu nguồn vốn có lợi cho hoạt động
kinh doanh ngân hàng.
Đây là nguồn quan trọng vì ngoài việc NHN
o
& PTNT Sơn tây tạo đợc nguồn
vốn cho vay cho mình, còn giúp ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Hà tây điều hoà vốn
vay cho các huyện trong tỉnh. Đạt đợc kết quả trên là một thành công lớn của ngân
hàng nông nghiệp Sơn tây, điều này chứng tỏ ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đã có
uy tín và khách hàng đã đặt niềm tin vào ngân hàng.
Tóm lại: Hoạt động vốn là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động ngân
hàng, càng thu hút đợc nhiều tiền gửi thì ngân hàng ngày càng có nhiều vốn để cho
vay và thu đợc nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời nó còn là công cụ giúp
ngân hàng ổn định giá cả, chống lạm phát.
2.2. Công tác cho vay và thu nợ.
Để phát huy mạnh mẽ các nguồn vốn, đòi hỏi phải sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn huy động đợc. Giải pháp quan trọng trớc hết là NHNo lựa chọn đúng hớng phát
triển kinh tế, nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn,
sử dụng và khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh của thị xã. Trên cơ sở
nguồn vốn huy động đợc cùng với các nguồn vốn khác: Nguồn vốn uỷ thác 2561,
nguồn vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo..Ngân hàng nông nghiệp thị xã Sơn
Tây đã chủ động đến với khách hàng, tìm kiếm dự án khả thi, bám sát chơng trình
phát triển kinh tế của thị xã để cho vay. Trong quá trình cho vay các thành phần kinh
tế, ngân hàng luôn cải tiến thủ tục cho vay, phơng pháp quản lý vốn bám sát khách
hàng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn kịp thời nhanh chóng,
việc tăng quy mô, mở rộng tín dụng không những tạo ra động lực chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của địa phơng theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển mà
còn đảm bảo điều kiện sống còn của ngân hàng. Với chủ trơng đầu t tín dụng kết hợp
với nguyên tắc thu hồi vốn và có hiệu quả với việc thực hiện các chính sách của
Đảng và Nhà nớc về việc phát triển nông nghiệp nông thôn thể hiện trong chỉ thị 100
của bộ chính trị khoá 10 và quyết định 180 QĐ/HĐQT và chủ trơng cho vay hộ
nghèo. Tuy NHNN Sơn Tây là một đơn vị thừa vốn song việc cho vay đầu t vốn luôn
luôn phải lựa chọn khách hàng có tín nhiệm có đủ năng lực tổ chức sản xuất và có
phát triển mới cho vay. Phải tuyệt đối tôn trọng quy trình nghiệp vụ cho vay đảm bảo
an toàn vốn có hiệu quả. Có thể xem xét khái quát tình hình cho vay và thu nợ của
NHNN Sơn Tây qua bảng sau :
Bảng số 2: Tình hình cho vay và thu nợ của NHN
o
Sơn tây
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2002 31/12/2003 +(-)
- Doanh số cho vay 212.343 369.815 157.472
- Doanh số thu nợ 157.148 289.123 131.975
- Tổng d nợ 156.260 236.952 80.692
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)
Từ bảng số liệu trên ta có nhận xét nh sau:
Năm 2003 số d nợ là 236.952 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là
80.692 triệu đồng, tốc độ tăng trởng là 51.6%. Năm 2003 là năm NHNo Sơn Tây có
tốc độ tín dụng tăng trởng lớn nhất trong những năm gần đây.
Để đạt đợc kết quả đó ngay từ đầu năm Ban giám đốc đã chỉ đạo đến tất cả các
ngân hàng loại 4, các phòng nghiệp vụ xây dựng và bảo vệ kế hoạch kinh doanh,
chiến lợc khách hàng và tài chính năm 2003 trên cơ sở đó đã đề ra các chỉ tiêu
chuyên môn cần phấn đấu cũng nh các giải pháp thực hiện nh tiếp cận và khai thác thị
trờng cho vay, không ngừng mở rộng quy mô cho vay.
Bảng số 3: Kết cấu d nợ đợc phân theo thời gian và phân theo thành phần kinh
tế tại NHNo Sơn Tây.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 +(-) Tỉ trọng %
I - Theo thời gian 156.260 236.952 +80.692 100
- D nợ NH 66.191 112.383 +46.192 47,4
- D nợ TH 90.069 124.569 +34.501 52,6
II Theo thanh phần KT 156.260 236.952 +80.692 100
- D nợ DNNN 13.069 11.859 -1.210 5
- D nợ DN ngoài QD 38.199 83.309 +45.110 35,5
- Kinh tế hộ 49.034 70.449 +21.415 29,7
- D nợ cầm cố 3.482 3.359 -123 1,4
- D nợ NHCS 11.506 12.944 +1.438 5,5
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong những năm qua d nợ đã tăng dần ở khu
vực kinh tế hộ. Từ thực tiễn đã khẳng định chủ trơng cho vay vốn đến hộ sản xuất
nông nghiệp là việc làm có ý nghĩa sâu sắc về kinh tế xã hội, thực hiện chơng trình
phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Hoạt động tín dụng
trong những năm qua tại NHNo Sơn tây đã thực sự góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn, giúp cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất
kinh doanh đủ vốn phát triển sản xuất kinh doanh ổn định và nâng cao đời sống, góp
phần thực hiện các định hớng phát triển kinh tế xã hội mà cấp uỷ, HĐND thị xã đề
ra, khẳng định đợc vị trí của mình, tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo.
2.3. Công tác kế toán ngân quỹ
Cùng với việc cho vay thu nợ đạt kết quả cao, công tác kế toán ngân quỹ cũng
đợc thực hiện tốt, đúng chế độ, đảm bảo nguyên tắc, đáp ứng kịp thời việc tăng lợng
tiền gửi, cho vay và thanh toán với ngân hàng cấp trên, công tác kế toán ngân quỹ tại
NHNo Sơn tây đã đợc hạch toán cập nhật, chính xác đảm bảo tuyệt đối an toàn trong
thanh toán, toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh đều đợc thực hiện trên máy vi tính. Tính
đến 31/12/2003 NHNo Sơn tây đang quản lý 11.978 khế ớc vay vốn,tăng 1068 khế ớc
so với năm 2002 và quản lý 9.764 thẻ tiền gửi.
- Công tác điện toán:
Thanh toán liên hàng ngoại tỉnh là 1453 món với số tiền là 69.947 triệu đồng.
Thanh toán liên hàng nội tỉnh đạt 1446 món với số tiền là 372.631 triệu đồng.
Tất cả các món thanh toán liên hàng qua mạng đều đợc chuyển đến đúng địa chỉ,
không bị chậm trễ hoặc thất lạc.
Công tác ngân quỹ:
+ Tổng thu trong năm 2003 đạt 1.756000 triệu đồng tăng 716000 triệu đồng so với
năm 2002.
+ Tổng chi trong năm 2003 đạt 1752000 triệu đồng tăng 711000 triệu đồng so với
năm 2002.
Trong năm 2003 các chị kiểm ngân đã trả lại 392 món tiền thừa với số tiền là
53,868 triệu đồng. Bên cạnh đó các chị còn phát hiện và thu giữ 13,835 triệu đồng
tiền giả.
Kết quả tài chính năm 2003:
- Tổng thu nghiệp vụ: 26.445 triệu đồng, tăng so với 2002: 8.889 triệu
- Tổng chi nghiệp vụ: 16.884 triệu đồng, tăng so với 2002: 4.331 triệu
- Quỹ thu nhập: 9.560 triệu đồng, tăng so với 2002: 4.557 triệu
- Quỹ tiền lơng: 2.266 triệu đồng, tăng so với 2002: 656 triệu
Cả năm 2000 đạt hệ số lơng 1,43.
Tóm lại: Qua phân tích nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo
thị xã Sơn tây trong những năm qua chúng ta thấy NHNo Sơn tây đã đi vào kinh
doanh có hiệu quả, ngân hàng đã từng bớc đi vào hoạt động trong cơ chế thị trờng có
sự quản lý và định hớng của nhà nớc. Nguồn huy động qua các năm đảm bảo đáp
ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Cùng với việc huy
động vốn NHNo thị xã Sơn tây đã mở rộng đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm
đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh và tăng doanh số hoạt động của
ngân hàng. Trớc sự cạnh tranh gay gắt và nhu cầu vốn ngày càng tăng NHNo Sơn
Tây đã có nhiều biện pháp để kinh doanh có hiệu quả.
3) Thực trạng và kết quả cho vay hộ sản xuất của NHNo Sơn tây
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng
No Sơn tây.
a) Những khó khăn:
Nền kinh tế chậm phát triển, việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn,
nông sản hàng hoá chậm tiêu thụ giá cả không ổn định. Việc cho vay khép kín từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ hầu nh không có, chủ yếu mang tính riêng biệt về
đối tợng, do vậy hiệu quả đầu t không phát huy toàn diện và việc thu hồi vốn của
ngân hàng No cũng bị động.
- Việc đầu t cho vay hộ sản xuất còn nhỏ, lẻ phần lớn còn mang tính tự phát
của từng hộ sản xuất mà không theo dự án tổng thể của tỉnh, của thị xã hoặc của
vùng.
- Việc định hớng kinh tế vùng, địa phơng để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật
nuôi, sản phẩm có giá trị cao của địa phơng còn là vấn đề rất khó khăn mà địa phơng