ðẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ðỀ TÀI NCKH
CẤP ðẠI HỌC QUỐC GIA
TÊN ðỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN
CÔNG SUẤT THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ CHO
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
ðồng chủ nhiệm ñề tài:
PGS.TS Trần Minh Thái
GVC.ThS Nguyễn Dương Hùng
Mã số ñề tài: B2010-20-12
Thời gian thực hiện: từ tháng 04 năm 2010
đến tháng 04 năm 2012
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
4
1.1 Tiểu đường là căn bệnh của thế kỷ 21
4
1.2 Nguyên nhân và bệnh sinh của tiểu đường
5
1.3 Chẩn đoán
6
1.4 Biến chứng
7
1.5 Điều trị bệnh tiểu đường loại 2
7
1.6 Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh đái tháo đường và
8
các biến chứng của nó gây nên
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, MỤC
22
TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA NĨ
2.1 Bối cảnh hình thành đề tài nghiên cứu
22
2.2 Mục tiêu của đề tài
22
CHƯƠNG 3: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẦU TIÊN LÀM TIỀN ĐỀ CHO VIỆC
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP
24
TRONG ĐIỀU TRỊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
LOẠI 2
3.1 Lời nói đầu
24
3.2 Phương pháp khảo sát thực nghiệm
24
3.3 Kết quả
25
3.4 Kết luận
28
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CHÙM TIA LASER BÁN
DẪN LÀM VIỆC Ở CÁC BƯỚC SĨNG KHÁC NHAU VỚI CƠNG SUẤT
29
THẤP TỪ BỀ MẶT DA VÙNG LƯNG ĐẾN TUYẾN TỤY BẰNG PHƯƠNG
PHÁP MONTE CARLO
4.1 Lời nói đầu
29
4.2 Phương pháp Monte Carlo
29
4.3 Mô phỏng và kết quả
31
4.4 Kết luận
34
CHƯƠNG 5: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HẠ
ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 BẰNG LASER BÁN
35
DẪN CÔNG SUẤT THẤP
5.1 Ý tưởng của phương pháp điều trị
35
5.2 Chọn bước sóng thích hợp để thực hiện điều trị hạ đường huyết ở người tiểu
36
đường loại 2 bằng laser bán dẫn công suất thấp
5.3 Cơ chế điều trị
36
5.4 Sử dụng quang châm bằng laser bán dẫn làm việc ở bước sóng 940nm với
công suất thấp, tác động trực tiếp lên các huyệt trong châm cứu cổ truyền phương
38
Đông
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG HẠ
ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 – KHI ĐƯỜNG
40
HUYẾT CỦA HỌ CHƯA CĨ SỰ KIỂM SỐT TỐT – BẰNG LASER BÁN
DẪN CƠNG SUẤT THẤP
6.1 Mục đích
40
6.2 Phương pháp nghiên cứu
40
6.3 Đối tượng trong diện nghiên cứu điều trị
40
6.4 Thông tin tư liệu về bệnh nhân trong diện điều trị
41
6.5 Kết quả điều trị lâm sàng
42
6.6 Kết luận
44
CHƯƠNG 7: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG
ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
7.1 Đôi lời về huyết áp và các phương pháp điều trị cao huyết áp
7.2 Cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường loại 2
7.3 Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị cao huyết áp ở bệnh nhân
tiểu đường loại 2
7.4 Kết quả nghiên cứu điều trị cao huyết áp ở người tiểu đường loại 2 bằng laser
bán dẫn công suất thấp
7.5 Kết luận
CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG
ĐIỀU TRỊ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG LOẠI
2
8.1 Mở đầu
8.2 Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch trong điều trị xơ vữa động
mạch cảnh ở người tiểu đường loại 2
8.3 Kết quả điều trị lâm sàng xơ vữa động mạch cảnh bằng laser bán dẫn công
suất thấp ở người bệnh tiểu đường loại 2
8.4 Kết luận
CHƯƠNG 9: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP TRONG
ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT CHÂN, VIÊM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI MÀU DA
CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
9.1 Lời dẫn
9.2 Về cơ chế điều trị loét chân ở người bệnh tiểu đường loại 2 bằng laser bán dẫn
công suất thấp
9.3 Tư liệu về bệnh nhân
9.4 Kết quả điều trị các dạng tổn thương ở chân người tiểu đường loại 2 bằng laser
bán dẫn công suất thấp
9.5 Kết luận
CHƯƠNG 10: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP
TRONG ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU TAI BIẾN
MẠCH MÁU NÃO Ở NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
10.1 Mục tiêu nghiên cứu
10.2 Phương pháp điều trị phục hồi chức năng vận động sau tai biến mạch máu
não cho người bệnh tiểu đường loại 2 bằng laser bán dẫn công suất thấp
10.3 Thiết bị điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau tai biến
mạch máu não ở người tiểu đường loại 2 bằng laser bán dẫn công suất thấp
10.4 Quy trình điều trị
10.5. Kết quả nghiên cứu điều trị lâm sàng
10.6 Kết quả điều trị lâm sàng
CHƯƠNG 11: ỨNG DỤNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP
TRONG ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GAN BỊ RỐI LOẠN Ở
NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
11.1 Lý do đưa ra chương trình nghiên cứu
11.2 Phương pháp điều trị phục hồi chức năng gan bị rối loạn ở người bệnh tiểu
đường loại 2 bằng laser bán dẫn công suất thấp
11.3
Thiết bị điều trị
11.4 Kết quả nghiên cứu lâm sàng
11.5 Kết luận
CHƯƠNG 12: KẾT LUẬN
12.1 Những kết quả chính đã thu được
12.2 Đóng góp về mặt khoa học, cơng nghệ và xã hội của đề tài
45
45
50
50
52
58
60
60
62
65
66
68
68
69
73
74
75
77
77
77
80
80
81
85
97
97
97
98
100
104
105
105
108
MỞ ĐẦU
Hiện nay, chưa có phương pháp nào điều trị triệt để căn bệnh tiểu đường loại
2. Vì vậy, mục tiêu của đề tài này với tên gọi “Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn
công suất thấp trong điều trị bệnh tiểu đường loại 2” gồm ba phần sau đây:
- Mục tiêu thứ nhất: nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong
điều trị đưa chỉ số đường huyết khi đói và sau khi ăn hai giờ ở người bệnh tiểu đường
loại 2 về gần mức độ sinh lý, để đạt HbA1C lý tưởng, nhằm gảm các biến chứng do
tiểu đường loại 2 gây nên.
Để đạt được mục tiêu này, cần phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
• Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp điều trị hạ đường huyết ở người
bệnh tiểu đường loại 2 bằng laser bán dẫn cơng suất thấp.
• Thiết kế và chế tạo thiết bị điều trị hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường
loại 2.
• Tổ chức điều trị lâm sàng hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường loại 2
bằng laser bán dẫn công suất thấp.
- Mục tiêu thứ hai: nghei6n cứu ứng dụng laser bán dẫn cơng suất thấp trong
điều trị nguy cơ chính đưa đến biến chứng do bệnh tiểu đường loại 2 gây nên.
Để hoàn thành mục tiêu thứ hai, cần phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau
đây:
• Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị xơ vữa động mạch cảnh
ở người bệnh tiểu đường loại 2.
• Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị cao huyết áp ở người
bệnh tiểu đường loại 2.
- Mục tiêu thứ ba: nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều
trị một số biến chứng mạn ở người bệnh tiểu đường loại 2.
Để hoàn thành mục tiêu thứ ba, cần phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau
đây:
• Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị vết loét và những thay
đổi ở da chân của người bệnh tiểu đường loại 2.
• Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi chức năng vận
động sau tai biến mạch máu não cho người bệnh tiểu đường loại 2.
• Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi chức năng gan
bị rối loạn ở người bệnh tiểu đường loại 2.
Ba mục tiêu với các nhiệm vụ chính đề ra đã được hoàn thành với mức độ tốt
nhất và thu được khơng ít điểm mới. Ở đây, chúng tơi xin trình bày ba kết quả chính
của từng mục tiêu đề ra.
Nội dung chính của phương pháp điều trị hạ đường huyết ở người bệnh
tiểu đường loại 2 bằng laser bán dẫn công suất thấp như sau:
Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch nhằm cải thiện hệ tuần hoàn máu và
cung cấp máu cho tuyến tụy và gan đầy đủ với chất lượng cao. Đồng thời sử dụng
hiệu ứng hai bước sóng đồng thời do hai loại laser bán dẫn làm việc ở bước sóng
khác nhau tạo nên, tác động trực tiếp lên tuyến tụy và gan nhằm điều trị phục hồi
chức năng của chúng bị rối loạn. Kết hợp quang châm bằng laser bán dẫn công
suất thấp tác động lên các huyệt trong châm cứu cổ truyền phương Đông để điều trị
hạ đường huyết cho người bệnh tiểu đường loại 2.
Sử dụng phương pháp vừa nêu trên điều trị cho 112 người bệnh tiểu đường
loại 2 với kết quả như sau:
a. Chỉ số trung bình đường huyết khi đói:
- Trước khi điều trị: 192.94 mg/dl
- Sau khi kết thúc điều trị: 87.69 mg/dl
1
-
Kết quả điều trị giảm được: 105.27 mg/dl
b. Chỉ số HbA1C:
- Trước khi điều trị: 8.5%
- Sau khi kết thúc điều trị: < 6%
- Kết quả điều trị giảm được: 2.5%
Khi động mạch cảnh ở người bệnh tiểu đường loại 2 bị xơ vữa, trong tương lai
sẽ bị tai biến mạch máu não thoáng qua.
Tiến hành song song điều trị:
- Hạ đường huyết
- Xơ vữa động mạch cảnh trong
cho 37 người bệnh tiểu đường loại 2 bị xơ vữa động mạch cảnh trong bằng laser bán
dẫn công suất thấp với kết quả như sau:
a) Tước khi điều trị:
Chỉ số đường huyết trung bình khi đói: 190.99 mg.dl – có mảng xơ vữa động
mạch cảnh trong: bên trái là 06 người, bên phải là 06 người, bị cả hai bên là 25 người.
b) Sau khi kết thúc điều trị:
Chỉ số trung bình đường huyết khi đói: 96.4 mg/dl – giá trị bình
thường.
Chỉ cịn 1 người có mảng xơ vữa động mạch cảnh trong bên phải –
chiếm 2.7%. Các bệnh nhân còn lại có mảng xơ vữa được điều trị hết hồn toàn –
chiếm 97.3%.
Tiến hành song song điều trị:
Hạ đường huyết
Phục hồi chức năng vận động
cho 100 người bệnh tiểu đường loại 2 sau tai biến mạch máu não bằng laser bán dẫn
công suất thấp, thu được kết quả như sau:
a) Trước khi điều trị:
Chỉ số trung bình đường huyết khi đói: 204.1 mg/dl – cao hơn giá trị
bình thường.
Phân bố bệnh nhân theo độ liệt Rankin
• Liệt độ III – di chứng vừa, trong sinh hoạt cần có người giúp đỡ: 07 người,
chiếm 7%.
• Liệt độ IV – di chứng nặng, trong sinh hoạt cần có người phục vụ, gồm 50
người, chiếm 50%.
• Liệt độ V – di chứng rất nặng, có nhiều biến chứng: gồm 43 người, chiếm
43%
- Phân bố bệnh nhân theo thang điểm Orgogozo
• 20 điểm – di chứng rất nặng: 43 người, chiếm 43%.
• 35 điểm – di chứng nặng: 50 người, chiếm 50%.
• 50 điểm – di chứng vừa: có 7 người, chiếm 7%.
• Điểm Orgogozo trung bình đạt: 29.6 điểm – tương ứng với di chứng nặng.
b) Sau khi kết thúc điều trị bằng laser bán dẫn cơng suất thấp:
Chỉ số trung bình đường huyết khi đói: 97.15 mg/dl – giá trị bình
thường.
Tiến triển theo độ liệt Rankin:
• Liệt độ I – hồi phục hồn tồn: có 77 người, chiếm 77%.
• Liệt độ II – di chứng nhẹ,t rong sinh hoạt hàng ngày tự lực hồn tồn: có
20 người, chiếm 20%.
• Liệt độ III – di chứng vừa: chiếm 3%.
2
-
Tiến triển phục hồi chức năng thơng qua điểm Orgogozo:
• 65 điểm – di chứng vừa: có 03 người, chiếm 3%.
• 85 điểm – di chứng nhẹ: có 20 người, chiếm 20%.
• 93 điểm – hồi phục hồn tồn: 77 người, chiếm 77%.
Những kết quả nêu trên cho thấy: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp
trong điều trị:
- Hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường loại 2
- Các nguy cơ chính đưa đến biến chứng mạn ở người bệnh tiểu đường loại 2
- Các biến chứng mạn do bệnh tiểu đường loại 2 gây nên
Đạt kết quả cao. Điều này mang lại niềm hy vọng cho người bệnh tiểu đường loại 2.
3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
1.1 Tiểu đường là căn bệnh của thế kỷ 21
1.1.1 Định nghĩa
Theo [1] cho biết:
Tiểu đường là bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả từ tình trạng
thiếu Insulin tuyệt đối hay tương đối. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là tình trạng tăng
đường huyết cùng với các rối loạn, chuyển hoá đường, đạm, mỡ, khống chất. Các rối
loạn này có thể đưa tới các biến chứng cấp tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và
lâu dài sẽ gây ra các biến chứng ở mạch máu nhỏ và mạch máu lớn.
1.1.2 Phân loại bệnh tiểu đường
a. Bệnh tiểu đường loại 1
Đặc trưng của bệnh tiểu đường loại 1 là tình trạng thiếu hụt Insulin thứ phát do
sự phá huỷ các tế bào β tiểu đảo Langerhans bằng cơ chế tự miễn xảy ra trên các đối
tượng có hệ gen nhạy cảm. Một số trường hợp khác là do bị mất khả năng sản xuất
Insulin không rõ nguyên nhân. Đa số bệnh xuất hiện từ thời thiếu hoặc thanh niên.
Bệnh có tính lệ thuộc Insulin.
b. Bệnh tiểu đường loại 2
Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm 80% tổng số bệnh tiểu đường, có cơ chế bệnh
sinh đa dạng, đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính và kết hợp với béo
phì trong 60 – 80% trường hợp. Bệnh thường xuất hiện sau 30 tuổi, phần lớn bệnh
nhân đã có một giai đoạn bị mập phì. Bệnh có liên quan tới yếu tố di truyền và stress.
c. Bệnh tiểu đường ở thai phụ
Vào bán kỳ thai nghén, phụ nữ có thể bị tiểu đường, nhưng thường biến mất
sau khi sinh. Tuy nhiên sau khi sinh có khuynh hướng mắc phải tiểu đường loại 2.
d. Bệnh tiểu đường các loại đặc biệt
Đây là bệnh tiểu đường thứ phát, gặp trong các trường hợp:
• Bệnh của tuyến tuỵ: Viêm tuỵ mạn, ung thư tuỵ, …
• Bệnh của tuyến yên: Bệnh khổng lồ.
• Bệnh tuyến giáp: cường giáp trạng.
• …
1.1.3 Đơi lời về dịch tể học
Bệnh tiểu đường đang gia tăng và bùng nổ trên toàn cầu, đã trở thành đại dịch
của thế giới, đặc biệt là các nước châu Á nói chung, cũng như Việt Nam nói riêng.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia về bệnh tiểu đường thuộc tổ chức y tế thế giới
(WHO), tỷ lệ gia tăng bệnh tiểu đường ở khu vực châu Á cao hơn châu Âu. Tiểu
đường loại 2 cũng có thể gặp ở cả tuổi thanh thiếu niên và trẻ nhỏ.
Đây vốn là căn bệnh của những người trưởng thành và béo phì ở các nước
phát triển. Nhưng nay, bệnh tiểu đường ở khu vực châu Á đang lan tràn ở khắp mọi
lứa tuổi, mọi trọng lượng và mọi tầng lớp xã hội. TS. Anil Kapur – Phó chủ tịch quỹ
tiểu đường thế giới (WDF), tại một hội nghị quốc tế cho biết: ở Việt Nam bệnh nhân
tiểu đường loại 2 bé nhất là 11 tuổi, ở Nhật Bản 9 tuổi và ở những người khơng thuộc
loại béo phì. Lý giải về hiện tượng này, các chuyên gia cho rằng chế độ dinh dưỡng ở
châu Á ngày nay đã khác trước. Từ nhỏ, trẻ em đã có chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý
(ăn nhiều chất béo). Bên cạnh đó là áp lực học tập, việc ngồi bên máy tính hàng giờ,
…., nên trẻ em ít vận động.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) cảnh báo, 20 năm nữa bệnh tiểu đường và những
bệnh liên quan sẽ trở thành khủng hoảng y tế lớn nhất thế kỷ 21, sẽ có khoảng 330
triệu người mắc bệnh. Trong đó, khu vực chấu Á có 4 quốc gia có nhiều người mắc
bệnh tiểu đường. Đó là: Ấn Độ (33 triệu), Trung Quốc (23 triệu), Pakistan (9 triệu),
Nhật Bản (7 triệu). Bệnh tiểu đường làm suy kiệt cơ thể từ từ và theo nhiều cách. Nếu
4
châu Á không cố gắng ngăn chặn bệnh tiểu đường ngay từ bây giờ thì hậu quả khơn
lường, mà tai hại nhất là biến chứng do nó gây nên.
Việt Nam có tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường cao, tại các thành phố lớn
khoảng trên 6% dân số, tỷ lệ này trên toàn quốc là 4,4%.
Triệu chứng bệnh tiểu đường âm thầm, gây suy giảm nhanh sức khoẻ cũng như khả
năng lao động bởi các biến chứng nguy hiểm của bệnh trên nhiều cơ quan, làm ảnh
hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, hiệu quả lao động và tuổi thọ của bệnh nhân.
Một điều đáng lo là 50% người bệnh tiểu đường khơng biết mình bị bệnh.
1.1.4 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường
Các yếu tố nguy cơ chính gây bệnh tiểu đường gồm:
• Béo phì, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch;
• Di truyền, nhiễm vi rút, xuất hiện cùng một số tự miễn;
• Thói quen ít vận động, ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng, sử dụng nhiều chất
kích thích như: rượu, thuốc lá,…
• Phụ nữ sinh con trên 4kg, hoặc bị sẩy thai, đa ối;
• Sử dụng các thuốc: corticoid, ngừa thai, lợi tiểu nhóm thiazid, diazoxid.
1.2 Nguyên nhân và bệnh sinh của tiểu đường
1.2.1 Nguyên nhân
1.2.1.1 Đối với tiểu đường loại 1:
• Nguyên nhân không rõ: một số trường hợp tiểu đường loại 1 khơng có ngun
nhân, bệnh nhân này thiếu trầm trọng Insualin và dễ bị nhiễm ceton acid
nhưng khơng có bằng chứng tự miễn.
• Ngun nhân di truyền: thể bệnh này có yếu tố di truyền rất rõ:
- Yếu tố thuận lợi phát động bệnh.
- Các yếu tố mơi trường có tác động khởi động hoạt tính miễn dịch gây
bệnh có thể là nhiễm virus (quai bị,…), nhiễm trùng, hoặc một kháng
thể nội sinh do các tổn thương mô do độc chất (thuốc diệt chuột).
1.2.1.2 Đối với tiểu đường loại 2:
• Ảnh hưởng của di truyền và môi trường
- Ảnh hưởng của yếu tố di truyền dựa trên các quan sát sau:
Tỷ lệ anh chị em sinh đôi cùng trứng cùng bị tiểu đường loại 2 là
90 – 100%.
Bệnh nhân tiểu đường loại 2 thường có liên hệ trực hệ cùng bị tiểu
đường.
- Ảnh hưởng của môi trường gồm:
Mập phì và thiếu vận động là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ
cao của bệnh tiểu đường lại 2 ở thành phố.
Ăn nhiều mỡ, nhất là mỡ bão hồ của động vật.
• Ảnh hưởng của sự phát triển lúc ở bào thai và thời thiếu niên
1.2.2 Cơ chế sinh bệnh của bệnh tiểu đường loại 2
Cơ chế sinh bệnh của bệnh tiểu đường loại 2 bao gồm nhiều yếu tố phức tạp,
diễn biến trong nhiều năm, đó là:
Đề kháng Insulin làm giảm sự thu nạp glucose ở mô ngoại vi, đây là hiện
tượng quan trọng khởi đầu trong bệnh tiểu đường loại 2.
Cơ chế thứ hai là tình trạng tăng sản xuất glucose từ gan, bình thường khi
glucose máu tăng, Insulin sẽ gắn vào thụ thể đặc hiệu để ức chế sản xuất glucose từ
gan; nếu khơng có sự ức chế này, glucose sẽ tăng cao và glucogen bị lắng đọng.
Cơ chế thứ ba là có rối loạn tiết Insulin của tế bào β tuyến tuỵ, mặc dù đề
kháng Insulin là hiện tượng khởi đầu trong bệnh tiểu đường loại 2, nhưng nếu chỉ
5
riêng đề kháng insulin thì khơng đủ để gây bệnh; chính đáp ứng của tế bào β với tình
trạng đề kháng insulin mới là yếu tố quyết định diễn tiến đến rối loạn dung nạp
glucose và tiểu đường loại 2, và chính điều này giúp cho sự quyết định chọn lựa cách
điều trị.
1.3 Chẩn đoán [2]
1.3.1 Chẩn đoán bệnh tiểu đường loại 2 theo y học hiện đại
Theo tiêu chí của Tổ chức y tế thế giới và Hội tiểu đường Hoa Kỳ, bệnh nhân
bị tiểu đường loại 2, khi:
• Đường huyết thử lúc bất kỳ ≥ 200mg/dL
• Đường huyết khi đói ≥ 126mg/dL
• Đường huyết sau khi ăn 2 giờ ≥ 200mg/dL (hoặc 2 giờ sau khi uống 75g
glucose)
1.3.2 Các triệu chứng lâm sàng
Thường biểu hiện bởi nhóm triệu chứng sau đây:
• Khát nước và uống nhiều nước;
• Tiểu nhiều;
• Ăn nhiều;
• Sụt cân.
Ngồi các triệu chứng nêu trên, người bệnh có thể bị khơ da, ngứa tồn thân,
và mờ mắt thoáng qua.
1.3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng
1.3.3.1 Đường huyết
Theo tiêu chí của Tổ chức y tế thế giới và Hội tiểu đường Hoa Kỳ, các loại đường
huyết thử để chuẩn đoán xác định xem bảng dưới đây:
Đường huyết lúc đói
70 – 100mg/dl
Người bình thường
Đường huyết sau khi ăn 2 giờ (hoặc 2 giờ
80 – 140 mg/dl
sau khi uống 75g glucose)
>100 mg/dl và <126
Đường huyết lúc đói
mg/dl (2 lần thử)
Người có tiền đái
tháo đường
Đường huyết sau khi ăn 2 giờ (hoặc 2 giờ >140 mg/dl và <200
sau khi uống 75g glucose)
mg/dl
Đường huyết lúc đói
≥126 mg/dl (2 lần thử)
Người có đái tháo Đường huyết sau khi ăn 2 giờ (hoặc 2 giờ
≥200 mg/dl
đường
sau khi uống 75g glucose)
Đường huyết thử lúc bất kỳ
≥200 mg/dl
Bảng 1.1: Bảng đánh giá theo Tổ chức y tế thế giới và Hội đái tháo đường Hoa Kỳ
1.3.3.2 Đường niệu
• Khi đường huyết bình thường và chức năng lọc của thận bình thường, sẽ
khơng có sự hiện diện của đường trong nước tiểu
• Khi đường huyết vượt qua 160 -180mg/dL sẽ có đường xuất hiện trong nước
tiểu.
1.3.3.3 Thể ceton huyết thanh
• Bình thường: (0,5 – 1,5)mg/dL
• Trên người bị bệnh tiểu đường, sự hiện diện của thể ceton trong máu với nồng
độ cao chứng tỏ cơ thể đang thiếu insulin.
1.3.3.4 Huyết sắc tố kết hợp với glucose
Huyết sắc tố HbA1c tăng trong trường hợp tăng đường huyết mạn và có liên
hệ đến tình trạng chuyển hố nói chung, nhất là cholesterol.
6
1.4 Biến chứng
Các biến chứng mạn của bệnh tiểu đường loại 2 gia tăng theo tình trạng tăng
đường huyết kéo dài,thường xuất hiện sau thập kỷ thứ hai của bệnh, bởi vì tiểu đường
loại 2 có một thời gian dài khơng triệu chứng và khơng ít bệnh nhân tiểu đường loại 2
đã có các biến chứng ngay tại thời điểm mới chẩn đoán.
Việc điều trị, dù được tuân thủ và theo dõi nghiêm ngặt cũng khó lịng đạt
được mục đích kiểm sốt đường huyết tối ưu lâu dài. Vì lẽ đó, sự xuất hiện của một
hoặc nhiều biến chứng mạn trong q trình diễn tiến bệnh là điều khó tránh khỏi. Các
biến chứng mạn của bệnh tiểu đường loại 2 được phân thành 2 loại biến chứng mạch
máu và không phải mạch máu.
• Các biến chứng mạch máu bao gồm biến chứng mạch máu nhỏ (mắt, thận,
thần kinh) và biến chứng mạch máu lớn (bệnh mạch vành, bệnh mạch máu
ngoại biên và mạch máu não).
• Các biến chứng khơng phải là mạch máu bao gồm: rối loạn tiêu hoá, rối loạn
tình dục, nhiễm trùng và những thay đổi của da.
1.5 Điều trị bệnh tiểu đường loại 2
1.5.1 Nguyên tắc chung
a) Mục đích:
- Duy trì được lượng glucose trong máu khi đói, glucose trong máu sau khi
ăn 2 tiếng gần mức độ sinh lý, để đạt được HbA1C lý tưởng nhằm làm giảm các biến
chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong do bệnh tiểu đường loại 2.
- Có một đời sống và tuổi thọ cao giống người bình thường.
b)Nguyên tắc:
Phương pháp điều trị bằng thuốc phải kết hợp chặt chẽ với chế độ ăn uống và
luyện tập.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tất cả bệnh nhân tiểu đường loại 2 phải tuân thủ
chế độ ăn glucid. Khoảng ≤ 10% bệnh nhân tiểu đường loại 2 áp dụng chế độ ăn giảm
glucid tốt, giúp ổn định đường huyết lâu dài hay tạm thời mà không cần phải dùng
thuốc.
- Rèn luyện cơ thể hay phương pháp tập luyện cho người bệnh tiểu đường loại
2:
Nên tập những môn rèn luyện sự dẻo dai, dai sức như đi bộ, đi xe đạp, bơi
lội,...hơn là những mơn địi hỏi thể lực cao như cử tạ,...
Nên tập theo nhóm (dưỡng sinh, thái cực quyền) để có thể động viên và
kiểm tra, giúp đỡ lẫn nhau.
1.5.2 Điều trị bằng tân dược
Gồm điều trị bằng thuốc uống tân dược và tiêm insulin.
Điều trị bệnh tiểu đường loại 2 bằng tân dược theo phác đồ chữa trị sau [13]:
Không dùng thuốc (dinh dưỡng, rèn luyện cơ thể)
Đường huyết khơng kiểm sốt
Đơn trị liệu (điều trị các biến chứng kèm theo nếu có):
- Sulfonylurea
- Biguanid
- Ức chế α-glucosidase
- Insulin
Đường huyết khơng kiểm sốt
Trị liệu phối hợp:
Trị liệu phối hợp:
- Sulfonylurea + biguanid
- Sulfonylurea + insulin
7
-
Sulfonylurea + ức chế α-glucosidase
Kích thích β cell tiết insulin
Thuốc sulfonylurea
Ức chế đề kháng insulin
Tăng nhạy cảm của mô ngoại vi đối với insulin
Thuốc biguanid
Giảm sự thèm ăn
1.5.3 Điều trị bệnh tiểu đường loại 2 theo y học cổ truyền
a) Điều trị bằng thuốc đơng dược
Hiện nay có nhiều bài thuốc điều trị cho bệnh tiểu đường loại 2 (cho từng
trường hợp cụ thể). Có thể tham khảo ở [3].
b) Điều trị bằng châm cứu
Thể châm: có thể chọn các huyệt sau:
a. Khát nhiều: Phế du, Thiếu thương.
b. Ăn nhiều: Tỳ du, Vị du, Túc tam lý.
c. Tiểu nhiều: Thận du, Quan nguyên, Phục lưu, Thủy tuyến.
1.6 Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh đái tháo đường và
các biến chứng của nó gây nên
1.6.1 Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh đái tháo đường
Theo Emmanuel Campana, Sarah Tapawan, Romeo Quini [4]: laser cơng suất
thấp (LLL) giúp cơ thể có thể tự làm lành và sửa chữa. Tình trạng hư tổn và cuối cùng
là sự mất chức năng của tế bào Beta là nguyên nhân gây ra bệnh đái tháo đường.
Laser bán dẫn công suất thấp được chiếu tập trung vào gan và tuỵ. Sử dụng phương
pháp châm cứu laser cho các điểm trên cơ thể bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
Nghiên cứu trên 83 bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường khơng thể kiểm sốt. Liệu
pháp laser cơng suất thấp (LLLT) được thực hiện 2 tới 3 lần một tuần. Sự dùng thuốc
được duy trì và sự kiểm tra đường huyết được thực hiện để xem xét hiệu quả của
LLLT.
Tình trạng tê liệt của các ngón tay, ngón chân, thị lực kém và phiền muộn tinh
thần được cải thiện trong 2 tuần sau khi sử dụng LLLT. Lượng đường huyết đã giảm
hơn.
Nhóm A- 30 bệnh nhân (36%) Nhóm B- 10 bệnh nhân (12%)
Đường huyết (mg/dl)
8 lần điều trị bằng LLLT
4 lần điều trị bằng LLLT
Trước khi dùng LLLT 91 - 393
94 – 362
Trong khi dùng LLLT 165,628
207.13
Sau khi dùng LLLT
75 - 271
80 – 320
Trung bình
136.3933
156.24
Bảng 1.1: Tình trạng tê liệt của các ngón tay, ngón chân, thị lực kém và phiền
muộn tinh thần được cải thiện trong 2 tuần sau khi sử dụng LLLT
3 bệnh nhân trải qua 20 lần điều trị LLLT với sự cải thiện rõ rệt.
Đường huyết (mg/dl)
Bệnh nhân A
Bệnh nhân B
Bệnh nhân C
Trước khi dùng LLLT
276
214
289
Trong khi dùng LLLT
75 - 183
110 - 178
114 – 152
Bảng 1.2: Sự cải thiện tình trạng bệnh của 03 bệnh nhân tiêu biểu
sau 20 lần điều trị bằng LLLT
Nghiên cứu này chứng minh 100% ảnh hưởng của LLLT đến đường huyết ở
những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường không kiểm sốt. Trải qua nhiều lần điều
trị LLLT sẽ có kết quả tốt hơn.
[5] Insulin là một kích thích tố do tụy tạng (pancreas) tiết ra, đóng vai trị
trong việc điều hòa lượng đường trong máu. Ở người bệnh đái tháo đường tụy tạng
khơng cịn hay sản xuất rất ít insulin hay cơ thể khơng cịn khả năng sử dụng insulin
để đưa đường vào bên trong tế bào. LLLT có vai trò quan trong trong việc tái sinh và
8
hồi phục tế bào. Ở những người mắc bệnh đái tháo đường, tuỵ tạng khơng cịn chức
năng hoặc mất khả năng tiết insulin. Tiểu đảo tuỵ bị suy giảm chức năng nghiêm
trọng. S. Irani et al nghiên cứu ảnh hưởng của LLLT lên chức năng của tiểu đảo tuỵ ở
chuột. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của LLLT lên chức năng tiểu
đảo tuỵ đã được phân lập sau 24 giờ cấy. Tiểu đảo tuỵ được phân lập từ chuột đực.
Sau đó, tiểu đảo được chiếu bằng laser với cường độ năng lượng khác nhau lần lượt là
1, 3, 5 J/cm2 ở 2 bước sóng 810 nm và 630 nm. LLLT GaAlAs 810 nm 50 mW thời
gian chiếu lần lượt là 7, 20, 34 giây. LLLT GaAs 630 nm 40 mW thời gian chiếu lần
lượt là 8, 25, 42 giây. Nồng độ Insulin được đo bằng chỉ số chức năng tiểu đảo. Chiếu
LLLT 810 nm lên tiểu đảo tuỵ làm gia tăng đáng kể sự bài tiết insulin sau khi kiểm tra
glucose (P< 0.5). Sự bài tiết Insulin xảy ra đáng kể sau khi chiếu với laser 630 nm.
(A): Nồng độ Insulin giữa các
nhóm sau khi chiếu LLLT 810 nm.
P< 0.05
(B): Nồng độ Insulin giữa các
nhóm sau khi chiếu LLLT 630 nm.
P< 0.001.
Hình 1.1: Nồng độ insulin giữa các nhóm sau khi chiếu LLLT
Nghiên cứu này đưa ra giả thuyết rằng chiếu LLLT cải thiện chức năng tế bào
tiểu đảo tuỵ. Liệu pháp quang khơng những kích thích gia tăng sự phát triển của nhiều
loại tế bào khác nhau mà cịn làm tăng sự giải phóng các sản phẩm từ các tế bào kích
thích bài tiết. Vì vậy, có thể cho rằng LLLT cải thiện chức năng tiểu đảo tuỵ và
nghiên cứu này cũng chứng minh rằng LLLT ở hai bước sóng 810 nm và 630 nm làm
tăng sự phóng thích Insulin. Năng lượng laser khơng làm tổn hại màng tiểu đảo hoặc
sự dữ trữ Insulin. Ảnh hưởng của LLLT lên sự gia tăng tế bào được giải thích bằng sự
gia tăng ATP và sự tổng hợp DNA. Bất kỳ sự thay đổi nhỏ trong tổng số ATP cũng
ảnh hưởng tới cơ chế trao đổi chất của tế bào. Dòng in Ca 2+ sau khi chiếu laser sẽ giải
phóng các sản phẩm từ tế bào kích thích bài tiết. Laser cũng bảo vệ tế bào chống lại
NO- gây chết tế bào, NO ảnh hưởng tới sắc tố tế bào. Mặt khác, LLLT có tác dụng
chống oxy hố, chống viêm và sự tăng các chất hoá học, tác động lên ty thể.
1.6.2 Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị các biến chứng của
bệnh đái tháo đường
9
1) Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị biến chứng ở bàn chân
Biến chứng bàn chân là biến chứng phổ biến nhất ở bệnh nhân đái tháo
đường. Đây là biến chứng của cả mach máu nhỏ và mạch máu lớn. Biến chứng bàn
chân gây khó khăn cho việc đi lại cũng như việc vệ sinh chăm sóc bàn chân. Biến
chứng bàn chân do bệnh đái tháo đường chủ yếu là các vết loét, u nhọt,…khó làm
lành. Các vết loét này nếu không được điều trị và chăm sóc vệ sinh hợp lý sẽ ngày
càng trầm trọng, đơi khi dẫn đến việc mất các ngón chân. Nhiều cơng trình nghiên
cứu đã chỉ ra tác dụng của LLLT trong điều trị biến chứng bàn chân ở người đái tháo
đường như thúc đẩy nhanh quá trình làm lành vết loét, gia tăng vi tuần hoàn dưới da,
…
Theo J.S. Kawalec et al [6], các vết loét do đái tháo đường gây ra cho bệnh
nhân càng khó chữa trị hơn, do vi tuần hoàn giảm và các loại rối loạn khác ảnh hưởng
đến việc chữa trị vết thương. Do đó việc điều trị được các vết loét do đái tháo đường
là một thành tựu quan trọng. Các vết loét do đái tháo đường đang trở thành vấn đề lo
lắng cho các bệnh nhân đái tháo đường. Theo nghiên cứu tại nước Mỹ khoảng 14 triệu
người đã được chẩn đoán hoặc chưa chẩn đốn bệnh đái tháo đường, có xấp xỉ 15% bị
ảnh hưởng bởi các vết loét trong suốt cả cuộc đời.
Giữa năm 1983 và năm 1990, tỉ lệ loét tăng ước tính khoảng 50%. Hơn nữa,
mặc dù bệnh nhân được chẩn đoán bị đái tháo đường chiếm khoảng 3% dân số Hoa
Kỳ. Chiếm hơn 1 nửa trong số họ là bị cụt chi dưới. Những bệnh nhân này được dự
đoán là phải cắt cụt chi còn lại trong vòng 5 năm sau chiếm tỉ lệ khoảng 50%. Sau 5
năm tỉ lệ tử vong sau khi cắt cụt là cực thấp, có thể dao động cao nhất là 68%. Như
vậy điều trị thành công loét đái tháo đường là một vấn đề rất quan trọng.
Laser là phương pháp được đánh giá là chữa lành vết thương không xâm lấn.
Một vài các loại laser khác nhau đã được xác nhận có thể tạo ra các hiệu ứng kích
thích sinh học mang lại lợi ích lớn, bao gồm: Argon, HeNe, GaAlAs, GaAs và Nd:
YAG. Những hiệu ứng này được gọi là “hiệu ứng kích thích sinh học “ hoặc là hiệu
ứng sinh học , tạo ra không phá hủy ảnh hưởng đến các mô ở cấp độ tế bào. LLLT
tăng cường chức năng/hoạt động của tế bào như:
• Tăng cơ chế hơ hấp tế bào
• Tăng cường tổng hợp ATP
• Tăng tổng hợp DNA và RNA
• Kích thích sử dụng acid ascobic bởi các tế bào
• Tăng nhanh sự phát triền, sinh sơi của tế bào
• Tăng cường tổng hợp Collagen
• Tăng cường phát triền ngun bào sợi
• Sự kích thích các đại thực bào
• Kích thích sự hoạt hóa của các ngun tử và phân tử
• Giải phóng các Cytokines
• Điều biến trong việc sản xuất các yếu tố tăng trưởng
• Chuyển đối yếu tố tăng trưởng
• Các yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu.
• Phát triển các mạch máu mới.
Tất cả các hiệu ứng trên góp phần tăng cường trong việc chữa lành vết thương.
Sự kích thích của laser không xuất hiện làm thay đổi hiệu ứng viêm của bạch cầu đơn
nhân và tế bào nội mô. Các tế bào đó rất quan trọng trong việc chữa trị lành vết
thương. Kết quả của hiệu ứng kích thích sinh học là làm tăng hoạt động của tế bào
trong quá trình điều trị vết thương. Các hóa chất và sự chuyển hóa thay đổi xảy ra
trong tế bào trong suốt quá trình xảy ra hiệu ứng sinh học chưa được hiểu một cách rõ
10
ràng. Một số ảnh hưởng của hiệu ứng kích thích sinh học đến việc chữa lành vết
thương bao gồm tăng cường nguyên bào sợi, tổng hợp collagen, kích thích đại thực
bào, và một tỉ lệ lớn hơn là sản xuất ma trận ngoại bào.
Gần đây, những nghiên cứu sử dụng laser để điều trị biến chứng đái tháo
đường ở chân đã được chứng minh có hiệu quả trong việc chữa lành vết thương.
Schindl và cộng sự [7] chứng minh sự gia tăng đáng kể nhiệt độ ở da của những bệnh
nhân bị bệnh đái tháo đường được chiếu laser He-Ne ở bước sóng 632,8nm. Sự tăng
nhiệt độ này là do sự gia tăng vi tuần hoàn dưới da, được sản xuất bởi sự giãn mạch
máu.
Schindl et al [8], trình bày nghiên cứu ở 1 trường hợp mức độ bức xạ thấp
hơn trong việc điều trị vết loét do đái tháo đường. Các vết loét đã có trong 6 tuần và
kèm theo viêm tủy xương. Sau 16 lần điều trị trong 4 tuần sử dụng laser diode 670nm
vết loét đã lành hoàn toàn.
Schindl et al [9], cũng tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của liệu
pháp chữa trị bằng laser trên nhiều loại vết loét khác nhau kể cả loét mao mạch và dây
thần kinh do đái tháo đường. Những vết loét được chiếu laser He-Ne ở bước sóng
632,8nm 3 lần trên tuần. Tác giả đã tìm thấy rằng 100% trong 8 vết loét đái tháo
đường đã được chữa lành trung bình trong vịng 16 tuần điều trị.
Theo N. Kazemi- Khoo [10], những vết loét ở chân do bệnh đái tháo đường
gây ra rất khó để chữa lành, là một vấn đề về sức khoẻ phổ biến nhất ở những bệnh
nhân mắc bệnh đái tháo đường. Liệu pháp laser nguồn thấp đã được thừa nhận là
phương pháp điều trị làm lành vết thương đầy hứa hẹn. Trong báo cáo này, 7 trường
hợp vết loét ở chân do bệnh đái tháo đường gây ra ở mức độ II và II được chữa trị
hoàn toàn bằng liệu pháp laser nguồn thấp. 7 bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường
Type II (4 nam giới có độ tuổi trung bình là 63 tuổi; 3 nữ giới có độ tuổi trung bình là
61,14 tuổi) có vết loét ở chân độ II và III được điều trị bằng liệu pháp laser nguồn
thấp.
Thời gian mắc bệnh trung bình là 10,5 năm và các vết loét xuất hiện trung
bình 6 tháng. Giá trị trung bình HbA1c là 8,14 mg/dl (khoảng 6 – 12,2), dòng máu ở
chân mức bình thường được đo bằng siêu âm chẩn đốn Doppler. Sử dụng liệu pháp
laser nguồn thấp thông qua chiếu cục bộ trên bề mặt vết loét với ánh sáng đỏ (660 nm,
nguồn 25mW; 0.6 – 1 J/cm2) và mép ngoài vết loét với laser hồng ngoại (980 nm, 200
mW; 4 – 6 J/cm2), cùng với việc chiếu laser nội tĩnh mạch với ánh sáng đỏ (650 nm,
nguồn 1,5 mW) từ 15 tới 20 phút, mặc khác châm cứu bằng laser với ánh sáng màu
hồng (1J/cm2). Lộ trình 1: 10 – 15 lần chiếu khác nhau ở mỗi ngày. Sau đó tiếp tục lộ
trình thứ 2 hàng tuần cho tới khi hồi phục hồn tồn.
Sau khoảng 19 lần chiếu (lộ trình 1 khoảng 15 lần chiếu, lộ trình 2 khoảng 10
lần chiếu. Sự hồi phục đạt được ở tất cả các trường hợp và khơng có sự tái phát hoặc
các vấn đề khác liên quan tới vết loét sau khoảng 6 tháng điều trị (giới hạn 2-10
tháng).
11
(A) Vết loét do đái tháo đường, bắt đầu điều trị. (B) Sau khi điều trị bằng LLLT
Hình 1.2: Kết quả điều trị vết loét do đái tháo đường
Liệu pháp laser nguồn thấp là an toàn và là phương pháp hiệu quả trong điều
trị những vết loét ở chân do bệnh đái tháo đường gây ra. Bệnh lý bàn chân do bệnh
đái tháo đường vì rối loạn thần kinh và tổn hại vi tuần hồn làm tình trạng vết thương
khơng lành. Tuy nhiên gia tăng tính thấm được của mao mạch và giảm độ phản ứng
của tiểu động mạch đối với các kích thích khác nhau. Nghiên cứu ban đầu đưa ra giả
thuyết liệu pháp laser có vai trị thúc đẩy sự làm lành vết thương. Các nghiên cứu đã
sử dụng laser HeNe, CO_2 và KTP để thúc đẩy sự làm lành vết thương trong bệnh đái
tháo đường.
Schindl et al báo cáo trường hợp đầu tiên bệnh nhân bị vết loét ở chân do mắc
bệnh đái tháo đường được điều trị bằng liệu pháp laser nguồn thấp năm 1999 và đưa
ra giả thuyết rằng phương pháp trị liệu này có thể thành lập tác dụng phụ có íchkhơng cần phương thức điều trị khác như uống thuốc để làm lành vết loét do rối loạn
thần kinh ở những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường. Sau đó, một vài nghiên cứu
đã định hướng sử dụng laser công suất thấp cho điều trị các vết loét ở chân do bệnh
đái tháo đường gây ra. Nhưng những kết quả trái ngược đã đạt được thông qua kế
hoạch nghiên cứu khác nhau. Hoạt động ATP thay đổi, màng protein của hồng cầu
cũng như cấu trúc lớp lipid kép thay đổi và sự thay đổi hoạt động bơm ion ở màng, sự
đốt cháy hô hấp của bạch cầu trung tính thơng qua hoạt động của protein tyrosine và
phospholipase C, phụ thuộc liều cung cấp của bạch cầu đa nhân đã được đề cập tới sự
liên quan giữa cơ chế hoạt động tế bào với sự chiếu laser cường độ thấp. Nghiên cứu
trước đây về hiệu ứng kích thích sinh học của laser chữa lành vết thương trên chuột
mắc bệnh đái tháo đường đưa ra giả thuyết rằng liệu pháp này có thể mang lại hiệu
quả tốt trong điều trị những vết thương mãn tính do biến chứng của bệnh đái tháo
đường. Cũng vậy, sự cải thiện vi tuần hoàn dưới da ở những bệnh nhân đái tháo
đường, chiếu laser nguồn thấp tăng nhanh tuần hoàn phụ, tăng vi tuần hoàn cũng như
hồi phục cơ trơn mạch máu.
Muhammad latif aftab et al [11], nghiên cứu vai trò của liệu pháp laser nội
tĩnh mạch trong điều trị vết loét chân ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu trên 20
bệnh nhân ở cả 2 giới trải qua loét chân do bệnh đái tháo đường. Bệnh nhân được điều
trị và đánh giá. Điều trị cách ngày, 15 đến 25 lần chiếu phụ thuộc vào mức độ nghiêm
trọng của vết thương và khả năng đáp ứng với điều trị. Cải thiện đáng kể kích thước
vết loét. Liệu pháp laser nội tĩnh mạch là một trong những phương pháp quan trọng và
đáng tin cậy để điều trị loét chân ở bệnh nhân đái tháo đường và tránh được thủ thuật
cắt cụt.
Andreas Schindl et al [12], nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của laser cơng
suất thấp lên vi tuần hồn máu dưới da ở bệnh nhân mắc bệnh mạch máu nhỏ do đái
12
tháo đường gây ra. Những bệnh nhân mắc bệnh mạch máu nhỏ do đái tháo đường gây
ra được lựa chọn ngẫu nhiên để chiếu laser HeNe 632.8 nm cường độ thấp 30 J/cm 2
hoặc chiếu giả trên bàn chân trước. Tuần hồn dịng máu dưới da được đo bằng phép
ghi hồng ngoại gần, nhờ vào sự ghi lại nhiệt độ trên những vùng bàn chân trước.
Chiếu laser công suất xuyên qua da, sự tăng nhiệt độ dưới da ở chân của những bệnh
nhân được ghi lại, nhưng ngược lại trong nhóm chiếu giả sự giảm nhiệt độ da xảy ra.
Đường chuẩn điều chỉnh nhiệt độ da sau 15 phút chiếu cao đáng kể so với chiếu giả
laser (P<0.0001); đường chuẩn điều chỉnh sự khác biệt nhiệt độ trong khoảng 1.94 ±
0.350. Đồng thời, đường chuẩn điều chỉnh nhiệt độ da cao đáng kể trong bệnh nhân
không được chiếu laser ở chân so với bệnh nhân chiếu giả bàn chân (P<0.00001);
đường chuẩn điều chỉnh sự khác biệt trong khoảng 1.70 ± 0.33 0 C. Dữ liệu cho thấy
sự tăng đáng kể tuần hồn máu dưới da bởi vì chiếu laser khơng nóng trong bệnh
nhân đái tháo đường mắc bệnh mao mạch và khả năng ảnh hưởng lên cơ thể nói
chung.
Bệnh mạch máu nhỏ dưới da là một biến chứng phổ biến ở những bệnh nhân
đái tháo đường. Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng tế bào nội mô và cơ trơn
góp phần làm suy yếu vi tuần hồn ở bệnh nhân đái tháo đường, chức năng bất thường
chủ yếu là giới hạn thay đổi vi mạch được ghi lại đối với những kích thích khác nhau.
Kết hợp với bệnh lý thần kinh, vi tuần hoàn bị rối loạn là đáp ứng cho sự phát triển
chứng hoại tử do đái tháo đường, vết loét, sự nhiễm trùng của cả da và xương trong
bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường trong một thời gian dài. Nguy cơ của bệnh mạch
máu nhỏ do đái tháo đường có liên quan tới sự kiểm sốt glycemic, được đo bằng
glycosylated hemoglobin.
Trong số các phương pháp khác nhau để kiểm tra vi tuần hoàn máu dưới da,
phép ghi nhiệt độ bằng tia hồng ngoại được xem như là một cơng cụ có giá trị vì
khơng xâm lấn. Chiếu laser công suất thấp sử dụng nguồn sáng phát ra nhìn thấy được
và ánh sáng hồng ngoại gần có công suất trong dải mW đã được dùng trong chữa
bệnh từ những năm 1970. Phương pháp chữa bệnh bằng ánh sáng không sinh nhiệt
cho thấy hiệu quả trong điều trị suy giảm vi tuần hoàn, làm chậm lành vết thương, và
triệu chứng đau.
Gần đây chỉ ra, laser công suất thấp có thể đem lại sự tạo mạch, có ảnh hưởng
tích cực trên bệnh nhân đái tháo đường kết hợp với liệu pháp bức xạ chống loét. Vài
bằng chứng chỉ ra rằng liệu pháp laser tại chỗ có thể ảnh hưởng đến q trình suy
giảm vi tuần hồn và làm chậm lành vết thương. Vì vậy, cho thấy laser cơng suất thấp
ảnh hưởng đơn lẻ, cục bộ lên vi tuần hoàn ở những bệnh nhân mắc bệnh mạch máu
nhỏ do đái tháo đường.
Bệnh nhân đái tháo đường bị loét chân hoặc hoại tử được bắt đầu với ghi nhiệt
độ bằng hồng ngoại để đánh giá tuần hoàn da. 30 bệnh nhân có biểu hiện giảm nhiệt
độ vùng bàn chân trước (nhiệt độ dưới 29 0) và mức glycosylated hemoglobin cao hơn
6%. Khám điều trị bệnh hoặc dấu hiệu hóa học máu của nhiễm trùng, thuốc chữa bệnh
có thể ảnh hưởng sự kết hợp tiểu cầu, sự giãn mạch máu, hoặc kết hợp của những
chúng ngăn cản. Dữ liệu bệnh nhân được thể hiện trong Bảng 1.3.
13
Bảng 1.3: Dữ liệu bệnh nhân trong diện điều trị
Sau khi được sự đồng ý của bệnh nhân, chia thành 2 nhóm (n=15): Nhóm 1
nhận phương pháp điều trị bằng laser phần chân trước được chiếu hoàn toàn bằng
laser (laser-treated side: L/T) và phần cịn lại khơng điều trị (laser – untreated side:
L/0). Nhóm 2, laser được chiếu qua chân trước nhưng không bật thiết bị (placebotreated side: P/T) và không chiếu (placeo-untreated side: P/0).
Theo dõi nhiệt độ được miêu tả thực hiện từ rất sớm (Schindl et al., 1998).
Không kết nối với phép ghi hồng ngoại bằng laser với máy tính nhỏ được dùng để ghi
lại nhiệt độ. Dụng cụ đo sự phát xạ IR (Infrared) từ da bệnh nhân với độ nhạy 0.1 0C.
Phân tích ảnh ghi nhiệt độ được thực hiện với phần mềm Pic-WinIris , version 2.22.
Hình ảnh nhiệt được ghi lại tại 0, 20 và 50 phút sau khi bắt đầu và tại 15 phút, sau khi
chiếu và phương pháp chiếu giả theo thứ tự. Người tham gia nghiên cứu không biết
được ghi lại nhiệt độ.
Sóng liên tục He-Ne (bước sóng 632.8nm, cơng suất 30mW) được sử dụng
cho chiếu. Chùm tia (đường kính 5mm) phân kỳ bởi dụng cụ quét, và thời gian chiếu
được điều chỉnh để mật độ năng lượng là 30J/cm2 tại bề mặt da. Bắt đầu kiểm tra với
thông số chiếu xạ như trên (quan sát nhiệt độ khi chiếu trong khoảng 50 phút). Sau 30
phút ở vị trí lật ngửa, mắt bệnh nhân được che bởi kính mắt chọn bước sóng và ghi lại
nhiệt độ khi bắt đầu chiếu và chiếu giả. Nhiệt độ xung quanh được giữ ở 24 0C trong
suốt thời gian thực hiện. Trong trường hợp chiếu giả, vị trí laser giống như chiếu thật
nhưng khơng bật.
Đường chuẩn trong 2 nhóm bệnh nhân được đưa ra trong tần số hồn tồn có
thể thay đổi được, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho phân bố bình thường. Ảnh
hưởng của laser được đánh giá bằng cách so sánh nhiệt độ da 15 phút sau khi kết thúc
quá trình chiếu xạ laser lên bàn chân trước với chiếu giả lên cùng vị trí bằng phân tích
14
đồng biến (Analysis of covariance- ANCOVA) dùng đường chuẩn đo lường tương
ứng. Ảnh hưởng lên cơ thể được đánh giá tương tự bởi so sánh dữ liệu từ không chiếu
laser và không chiếu laser (giả). Giá trị p<0.05.
Sự thay đổi trong tuần hoàn da được xác định bởi đo lường hình ảnh nhiệt của
nhiệt độ da vùng bàn chân trước sau khi chiếu qua da laser He-Ne công suất thấp và
chiếu giả, ở bảng 1.4 và hình 1.2. Đường chuẩn ghi lại sau 15 phút dừng chiếu cao
đáng kể trong bệnh nhân chiếu laser so sánh với bệnh nhân chiếu giả p<0.0001, sự
khác nhau trong đường là 1.94±0.350C. Đồng thời, đường chuẩn nhiệt độ cao đáng kể
trong không chiếu laser so sánh với chiếu giả laser p<0.0001, khác nhau 1.7±0.33 0C.
Trong bảng 1.4 sự tăng nhiệt độ bắt đầu sớm hơn trong bệnh nhân điều trị bằng laser
và không chiếu laser.
Laser
Placebo
Group
Time
SD
Mean
SD
Mean
Treated
Treated
Treated
Treated
Untreated
Untreated
Untreated
Untreated
Bắt đầu
26.79
2.69
27.05
20 phút
27.47
2.51
26.83
Kết thúc
27.91
2.39
26.43
15 phút sau
27.36
3.69
26.34
khi kết thúc
Bắt đầu
26.67
3.27
27.33
20 phút
27.14
3.15
27.18
Kết thúc
27.65
2.96
26.87
15 phút sau
27.87
2.86
26.77
khi kết thúc
Bảng 1.4: Sự thay đổi nhiệt độ da trong bệnh nhân
2.83
2.97
3.02
3.13
2.56
2.65
2.64
2.68
Hình 1.3: Sự biến đổi nhiệt độ da miền đầu chân chiếu laser và chiếu giả
trong bệnh nhân đái tháo đường mắc mạch máu nhỏ
(Hình vng đen nhóm bệnh nhân chiếu laser (L/T), hình vng trắng trong nhóm
khơng chiếu laser (L/0), vịng trịn đen nhóm chiếu giả (P/T), vịng trịn trắng nhóm
khơng điều trị laser (P/0). Chiếu laser công suất thấp đem lại việc chữa lành vết
thương trong điều kiện giảm vi tuần hoàn mạch máu)
Nghiên cứu này thêm phương pháp có thể ảnh hưởng lên cơ thể bằng cách
chiếu laser công suất thấp lên tuần hoàn mạch máu nhỏ dưới da trong bệnh nhân đái
tháo đường mắc bệnh mạch máu nhỏ. Để đánh giá ảnh hưởng, sử dụng hình ảnh nhiệt
IR để theo dõi như một phương pháp không xâm lấn và phương pháp gián tiếp thuận
lợi lên chất lượng tuần hồn dịng máu dưới da. Kết quả này khơng chỉ xác nhận kết
quả tìm ra trước đó về cải thiện tuần hồn mạch máu nhỏ khi chiếu mà còn đề nghị
15
khả năng có thể ảnh hưởng lên hệ thống cơ thể người trên tuần hồn mạch máu nhỏ
được mơ tả trước đây trên mơ hình động vật (Schindl et al., 1995). Sự tăng nhiệt độ
da sau khi chiếu laser giới thiệu trong nghiên cứu này tìm ra rất sớm 20 phút sau khi
bắt đầu chiếu và tiếp tục tới 15 phút sau khi chấm dứt. Nhiệt độ của da được cải thiện
trong nghiên cứu này so sánh với những dữ liệu đã công bố trước đây(Schindl et al.,
1994) và với những kết quả của nghiên cứu này ảnh hưởng lên mơ hình điều trị khác
cải thiện tuần hồn da trong bệnh nhân đái tháo đường.
Mối liên quan trong khoảng thời gian ngắn quan sát sự thay đổi nhiệt độ da
xảy ra trong bệnh nhân của nghiên cứu dường như trong thời gian ngắn sự giãn mạch
máu đem lại ảnh hưởng trong thời gian dài laser công suất thấp trên sự phát triển
màng trong tế bào đã được đề cập đến trong những nghiên cứu khác. Giải thích đáp
ứng lại theo chiếu xạ ánh sáng là phóng thích cytokines và tăng nhân tố trong tuần
hoàn đáp ứng lại sự giãn mạch máu lên cơ thể và thông tin của mao mạch mới. Giả
thuyết này ủng hộ những tìm ra của Funk et al. (1992, 1993), người đã nghiên cứu
thuyết phục mức tăng cytokines như IL-1α, IL-2, IFN-γ và TNF-α sau khi chiếu
leutocyte tới 19J/cm2 laser He-Ne.
Có nhiều bằng chứng đến từ Dyson và đồng nghiệp, chứng minh sự tiết ra
những yếu tố phát triển bởi chiếu xạ laser bạch huyết cầu. Thêm vào đó sự xuất hiện
trên bề mặt tế bào U-937 và tế bào HL-60 tại liều trên 5.8J/cm 2+. Cytokines được giải
thích là thành phần chính đáp ứng lại vết thương cho tính thuyết phục của bề mặt
màng trong tế bào alkaline phosphate , khử phosphorylates thành adenosine, nơi sản
xuất có tính thuyết phục sự giãn mạch và chống cháy. Trong cơng bố của Bounma và
đồng nghiệp, khơng có sự thay đổi bài tiết của IL-6 và IL-8 được quan sát chiếu laser
(904nm, liều 0.3- 9 J/cm2.
Cơ cấu dưới tế bào và phân tử tiếp tục được nghiên cứu. Dù sao đi nữa ảnh
hưởng nhiệt lớn hơn có thể được tìm ra. Sự can thiệp xâm lấn hoặc khơng xâm lấn cảu
bước sóng nhìn thấy và hồng ngoại với thành phần ty thể của chuỗi hô hấp là một
phần của sự truyền tín hiệu. Những nghiên cứu gần đây chứng minh sự thay đổi của
laser đem lại sự phát triển tế bào trong loài phản ứng lại Oxygen, đề nghị rằng quang
năng có thể quan trọng. Protein tyrosine kinases (PTKs) bao gồm tín hiệu truyền tín
hiệu, đem lại sự hơ hấp của neutrophils có thể hủy bỏ bởi chất ức chế PTK.
Tóm lại, trong nghiên cứu hiện tại giải thích thuyết phục sự tăng trên cơ thể
tuần hồn da trong bệnh nhân trải qua đau chân trong bệnh nhân đái tháo đường mắc
mạch máu nhỏ. Từ kết quả đó, trong ánh sáng chắc chắn tác động lên bệnh nhân đái
tháo đường, có một số cản trờ, và sai để giảm khả năng cắt cụt bởi vì bệnh mạch máu
trong bệnh nhân đái tháo đường, laser cơng suất thấp có thể góp phần cải thiện tình
trạng. Kết quả bao gồm trong mơ hình động vật và thử nghiệm bước đầu. Nghiên cứu
xa hơn sẽ thêm vào cơ sở và có kết quả thuyết phục của laser công suất thấp trong
tuần hồn da trong mơ hình động vật.
2) Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh lý thần kinh do đái
tháo đường
Các bệnh lý thần kinh do đái tháo đường bao gồm: bệnh dây thần kinh ngoại
biên do đái tháo đường (diabetics peripheral neuropathy - DPN) và bệnh rối loạn đa
dây thần kinh đối xứng ngoại biên do đái tháo đường (diabetics distal symmetric
polyneuropathy - DDSP).
Theo Mohammed ebrahim khamseh et al [13], liệu pháp laser công suất thấp
là một phương thức điều trị bệnh rối loạn đa dây thần kinh đối xứng ngoại biên.
Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của liệu pháp laser công suất thấp lên DDSP. Nghiên
cứu được thực hiện trên 17 bệnh nhân đái tháo đường Type 2, các bệnh nhân này đã
được kiểm tra về bệnh lý thần kinh. Nghiên cứu sự lan truyền thần kinh được thực
16
hiện ở tất cả các đối tượng để xác nhận rối loạn hệ thần kinh. Mỗi đối tượng sẽ chiếu
LLLT 3 lần 1 tuần cho 10 sessions. Sự thay đổi hồn tồn các thơng số lan truyền
thần kinh được chú ý để thiết lập hiệu quả điều trị. Kết thúc nghiên cứu, cho thấy sự
tăng đáng kể trong độ rộng khả năng hệ thần kinh (ρ < 0.05). Nghiên cứu này chứng
minh ảnh hưởng tích cực của liệu pháp laser công suất thấp trong việc cải thiện tốc độ
lan truyền thần kinh trong DDSP.
Lorne H. Ziman Frcps et al [14], nghiên cứu LLLT điều trị rối loạn đau mạn
tính. Phương pháp này đưa ra giả thuyết làm giảm các triệu chứng đau của bệnh đa
thần kinh vận động cảm giác do đái tháo đường (diabetic sensorimotor
polyneuropathy – DSP ). Nghiên cứu trên 50 bệnh nhân được chẩn đoán đau DSP. Tất
cả bệnh nhân nhận sự điều trị giả hơn 2 tuần và sau đó nhận sự chiếu giả hoặc chiếu
bằng liệu pháp laser nguồn thấp trong 4 tuần. Bệnh nhân có đặc điểm cơ bản giống
nhau cho cường độ đau, HbA1C, và khoảng thời gian DSP. Điểm đau trung bình giảm
ở cả hai nhóm trong suốt q trình chiếu giả. Sau 4 tuần điều trị, nhóm được chiếu
bằng LLLT có điểm đau trung bình giảm thêm -1.0 ± 0.4 so với -0.0 ± 0.4 của nhóm
chiếu giả (P=0.07). Mặc dù có sự giảm đau nhưng với kết quả trên chưa chứng tỏ
được hiệu quả của LLLT trên điểm đau bệnh lý thần kinh, đáp ứng da giao cảm, kiểm
tra định lượng cảm giác.
Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường là biến chứng phổ biến nhất. Bệnh lý này
hoành hành và có tỷ lệ tử vong lớn nhất ở những bệnh nhân đái tháo đường. 30 bệnh
nhân nam và nữ mắc bệnh đau thần kinh do đái tháo đường, các nghiên cứu về sự lan
truyền thần kinh cho nhiều kết quả khác nhau. Độ tuổi trong khoảng từ 45 đến 60,
trung bình là 52.1 ± SD 4.7 năm. Các bệnh nhân được lựa chọn ngẫu nhiên thành 02
nhóm, mỗi nhóm 15 người. Nhóm điều trị bằng laser và nhóm chịu sự điều trị giả
(nhóm đối chứng). Nhóm được điều trị bằng laser hồng ngoại gần He-Ne bước sóng
850 nm, cường độ 5.7 J/cm2, chiếu vào vị trí ở thắt lưng xương cùng và bề mặt bàn
chân 15 phút ở mỗi vị trí trong một lần chiếu. Chiếu 3 lần/ tuần trong 4 tuần.
Cường độ đau thần kinh vận động hai bên xương mác, tốc độ và biên độ lan
truyền thần kinh cảm giác bắp chân, vi tuần hoàn dưới da ở chân được đo trước và sau
khi điều trị ở cả hai nhóm. Sự đau đớn giảm đáng kể (P<0.05), các thơng số điện sinh
lý và vi tuần hồn dưới da bàn chân được cải thiện đáng kể (P<0.05) ở nhóm chiếu
laser, trong khi đó sự thay đổi là khơng đáng kể ở nhóm đối chứng. LLLT là một
phương thức có ảnh hưởng tới sự giảm đau và cải thiện chức năng mạch máu thần
kinh ở những bệnh nhân mắc bệnh lý đa thần kinh do đái tháo đường.
Bệnh dây thần kinh ngoại biên (DPN) là biến chứng vi mạch máu phổ biến
nhất của cả tiểu đường Type 1 và Type II. Bệnh tiến triển không ngừng và không thể
thay đổi được. Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường là hậu quả của sự tổn hại thần
kinh bắt nguồn từ bệnh vi mạch máu của ống thần kinh, sự mất sợi trục axon và teo
sợi trục axon là kết quả kết hợp của những cơ chế tổn hại mô khác nhau. Tất cả sợi
thần kinh có thể bị tổn hại nhưng những sợi có bao myelin hoặc khơng myelin gây ra
sự đau đớn. Không chỉ thần kinh bị chết mà cơ chế sửa chữa của sự hồi phục thần
kinh cũng có khiếm khuyết. Liên kết với bệnh lý thần kinh, rối loạn vi tuần hoàn là
nguyên nhân phát triển của chứng hoạt tử, vết loét, nhiễm trùng da và xương ở những
bệnh nhân mắc đái tháo đường trong một thời gian dài.
Trong nhiều bệnh nhân mắc bệnh lý thần kinh đo đái tháo đường, triệu chứng
đau ảnh hưởng tới 30% số người mắc bệnh đái tháo đường; các triệu chứng định vị ở
tứ chi ban đầu là lòng bàn chân và ngón chân. Thêm tình trạng khó chịu như giấc ngủ,
tâm trạng, tính khí hay thay đổi, khả năng làm việc, các mối quan hệ cá nhân, sự tự
tôn và độc lập đều bị ảnh hưởng tới.
17
Liệu pháp hiện nay cho DPN là triệu chứng rõ ràng, mục đích để giảm bớt tình
trạng đau thơng qua sử dụng các loại thuốc giảm đau khác nhau. Các loại thuốc này
có tác dụng nhưng khơng vượt q 40 – 60% bệnh nhân có giảm hết triệu chứng. Mặt
khác, các thuốc này thường xuyên gây tác dụng phụ tới hệ thống thần kinh trung
ương, khơng làm chậm tiến trình phát triển của rối loạn thần kinh toạ.
LLLT có khả năng gây ra hiệu ứng kích thích sinh học trên hệ thống thần
kinh. Bởi vì thuyết nguyên nhân đau do rối loạn thần kinh ngoại vi bắt nguồn từ tổn
thương thần kinh ngoại vi. LLLT thúc đẩy vi tuần hoàn ở những vị trí chiếu laser, gia
tăng chức năng hoạt động thần kinh, gia tăng tỷ lệ phát triển trục Axon và sự tạo
myelin và cải thiện sự hồi phục thần kinh bị tổn thương. Mặt khác, LLT cũng được sử
dụng để điều trị các biến chứng khác của bệnh đái tháo đường như vết loét ở bàn
chân, bệnh vi mạch máu do đái tháo đường, làm lành vết thương. Vì vậy, mục đích
của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của LLLT lên cường độ đau, tốc độ lan
truyền thần kinh vận động và cảm giác, vi tuần hoàn dưới da ở chân trong những
bệnh nhân mắc chứng đau do rối loạn thần kinh vì đái tháo đường.
Đo trước khi điều trị, khơng có sự khác biệt giữa các nhóm vừa NCV vừa biên
độ của thần kinh mác. Đáp ứng thần kinh bàn chân thiếu ở 73% bệnh nhân của 2
nhóm và hiện có 27% nhưng với giá trị khơng bình thường (giảm SCV và biên độ).
Đo sau khi điều trị, SCV bàn chân là thể hiện 100% ở những bệnh nhân trong nhóm
điều trị bằng laser, cịn ở nhóm chứng vẫn khơng có sự thay đổi.
18
Đối với NCV, trong nhóm điều trị bằng laser, sự lan truyền thần kinh mác và
bắp chân gia tăng đáng kể (lần lượt P=0.001 và 0.0001); khơng có sự thay đổi đáng kể
trong nhóm đối chứng (lần lượt là P=0.09 và 0.07). So sánh kết quả sau điều trị của
hai nhóm, sự khác biệt khơng đáng kể cho MCV ở xương mác (P=0.01), nhưng sự
khác biệt đáng kể cho SCV ở bắp chân trong nhóm chiếu Laser (P=0.0001).
Đối với biên độ trung bình của hoạt động thần kinh mác và bắp chân, khả năng
gia tăng đáng kể trong nhmm chiếu laser (lần lượt P=0.002 và 0.0001), khơng có sự
thay đổi đáng kể ở nhóm chứng. Đo sau điều trị, sự khác biệt biên độ thần kinh mác
không đáng kể giữa 2 nhóm, có sự khác biệt biên độ thần kinh bắp chân xảy ra đáng
kể ở nhóm chiếu laser (P=0.0001).
Đối với vi tuần hồn. Khơng có khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về sự
truyền máu dưới da (P>0.05) giữa 2 nhóm đo trước khi điều trị ở gót chân, ngón chân
cái và ngón chân út. Ở nhóm chiếu laser, vi tuần hồn ở 3 vị trí trên gia tăng đáng kể
(P=0.001). Ở nhóm chứng khơng có sự thay đổi đáng kể. So sánh kết quả đo sau khi
điều trị giữa 2 nhóm sự thay đổi đáng kể (P=0.001) ở nhóm chiếu Laser.
19
Mức độ đau ở cả hai nhóm giảm sau 4 tuần điều trị với ý nghĩa thống kê ở
nhóm chiếu laser (P=0.0001).
Từ quan điểm sinh lý bệnh học, DPN không chỉ bắt nguồn từ tổn thương thần
kinh ngoại biên, phổ biến nhất của nguồn gốc vi mạch, mà cơ chế sửa chữa cũng tìm
ra yếu tố phát triển thần kinh, yếu tố phát triển như insulin. Vì vậy, điều trị DPN có
thể trực tiếp cải thiện vi tuần hồn, làm tăng sự hồi phục thần kinh bị tổn thương và
giảm đau.
Kết quả đo cho thấy mức độ đau giảm, cải thiện vi tuần hồn dưới da ở chân,
đo thơng qua điện não đồ của NCV và biên độ ở xương mác và bắp chân. Dùng VAS
cho việc đánh giá độ đem lại thuận lợi trong lâm sàng vì phổ biến và là hệ
thống/thang chia độ đau đáng tin cậy. MCV thần kinh xương mác tương quan tốt với
SCV bắp chân, thần kinh bắp chân thường không thấy ở những bệnh nhân giảm MCV
xương mác.
Thông số điện sinh lý (tốc độ và biên độ lan truyền) của thần kinh vận động
mác và thần kinh cảm giác bắp chân, vi tuần hoàn mạch máu dưới da ở chân gia tăng
đáng kể ở nhóm chiếu laser và khơng có sự thay đổi đáng kể ở nhóm chứng. Cường
độ đau giảm đáng kể chỉ ở nhóm chiếu laser. Khi so sánh kết quả sau điều trị ở hai
nhóm, SCV và biên độ bắp chân, vi tuần hoàn dưới da ở bàn chân và cường độ đau có
sự khác biệt đáng kể ở nhóm chiếu laser; Khơng có sự khác biệt đáng kể về MCV và
biên độ ở xương mác.
Sự cải thiện các thông số điện sinh lý (MCV ở xương mác, biên độ và SCV
bắp chân, biên độ) ở nhóm chiếu laser có thể được giải thích như sau: laser gây hiệu
ứng kích thích sinh học lên hệ thống thần kinh. Điều trị LLLT làm tăng reinnervation
của mô gốc tiếp theo là thần kinh tổn thương. Laser cải thiện sự hồi phục chức năng
và thêm hoạt động cơ chủ động bằng việc chiếu xuyên qua da tới vị trí thần kinh tổn
thương và đến những phần tương ứng của tuỷ sống. Chiếu laser ngăn chặn sự thoái
hoá của tế bào vận động, gây ra sự phát triển của tế bào Schwann, cho phép sự trao
đổi chất thần kinh cao hơn, gia tăng sự tạo myelin và sự hồi phục Axon.
Cải thiện dòng máu da có thể phản ánh bởi hiệu ứng giống như/tương tự ở bên
trong thần kinh, sự gia tăng dòng máu thần kinh có thể là cơ chế cải thiện chức năng
thần kinh ngoại biên. Mạch máu và thần kinh sử dụng tín hiệu và ngun lý giống
nhau để phân hố, phát triển và đem thông qua hướng về những mục tiêu, vì vậy cũng
có thể các đáp ứng hiệp lực tới các kích thích phổ biến do laser.
Cơ chế có thể xảy ra của laser đối với sự hồi phục mô và cải thiện tuần hoàn
máu do hiệu ứng sau: tăng hoạt động tế bào như là leukocytes và phagocytes, tăng
20
canxi trong tế bào chất; tương tác với cytochromes, kích thích hoạt động phản ứng
oxy hố khử trong chuỗi hơ hấp tế bào và kết quả hoạt động tế bào; gia tăng sự phân
chia và phát triển của tế bào; hoạt động của protein và tổng hợp cytokine; Kích thích
sự sản xuất ATP- gia tăng hoạt động gián phân của tế bào; hồi phục thành mạch máu
(nhằm làm tăng sự lưu thông máu và giảm sự cao huyết áp) bằng quang phân phức
hợp như NO.
Sự lan truyền cảm giác ở bắp chân đáp ứng hơn sự lan truyền vận động ở
xương mác có thể do: laser gây ra hiệu ứng của nó ở những sợi thần kinh nhỏ ngoại
biên phản xạ trên biên độ và SCV bắp chân; SCV bắp chân được đo thơng qua 1 vị trí
kích thích và ghi lại trong khi MCV mác được đo thông qua 2 vị trí kích thích và ghi
lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thái Hồng Quang. Bệnh đái tháo đường (tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ
sung). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2001.
[2] Đỗ Trung Quân. Bệnh đái tháo đường (tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ
sung). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2001.
[3] Nguyễn Thị Bay. Bệnh học và điều trị nội khoa. Nhà xuất bản Y học, Tp. HCM,
2010.
[4] Emmanuel Campana, Sarah Tapawan, Romeo Quini. Laser therapy for
diabetics. Conference: 29 th Annual Conference of the American- Society for Laser
Medcine and Surgery Location: National Harbor,MD Date: APR 01-05,2009.
[5] S. Irani et al. Effect of Low Level Laser Irradiation on In Vitro Function of
Pancreatic Islets. Transplantation Proceedings, 41, 4313-4315 (2009)
[6] J.S. Kawalec et al. A rewiew of lasers in healing diabetic ulcers. The Foot 14
(2004) 68-71
[7] Schindl A et al. Low intensity laser irradiation improves skin circulation in
patients with diabetic microangiopathy. Diabet Care 1998;21(4):580-4
[8] Schindl A et al. Diabetic neuropathic foot ulcer: successful treatment by low
intensity laser therapy. Dermatology 1999;198(3):314-6.
[9] Schindl et al. Induction of complete wound healing in recalcitrant ulcers by
low intensity laser irradiation depends on ulcer cause and size. Photodermatol
Photoimmunol Photomed 1999;15(1):18-21
[10] N. Kazemi- Khoo. Successful treatment of diabetic foot ulcers with low level
laser therapy. The Foot 16 (2006) 184-187.
[11] Muhammad Latif Aftab et al. Role of intravenous soft laser therapy in the
treatment of diabetic foot ulcers.
[12] Andreas Schindl et al. Systemic Effects of Low Intensity Laser Irradiation on
Skin Microcirculation in Patients with Diabetic Microangiopathy. Microvascular
Research 64, 240-246 (2002)
[13] Mohammed ebrahim khamseh et al, Diabetic distal symmetric polyneuropathy
effect of low – intensity laser therapy. Lasers Med Sci (2011) 26:831-835.
[14] Lorne H. Ziman Frcps et al, Low-intensity laser therapy for painful symptoms
of diabetic sensorimotor polyneuropathy. Diabetes Care 27:921-924,2004.
21
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU
VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA NĨ
2.1 Bối cảnh hình thành đề tài nghiên cứu
Bệnh tiểu đường đang gia tăng và bùng nổ trên toàn cầu, trở thành đại dịch của
thế giới, đặc biệt là ở các nước châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo nghiên
cứu của các chuyên gia về bệnh tiểu đường thuộc Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho
biết, tỷ lệ gia tăng bệnh tiểu đường ở khu vực châu Á cao hơn ở châu Âu.
WHO cảnh báo, 20 năm nữa bệnh tiểu đường và những bệnh có liên quan đến
nó sẽ trở thành khủng hoảng y tế lớn nhất thế kỷ 21, sẽ có khoảng 330 triệu người
mắc bệnh. Trong đó, khu vực châu Á có bốn quốc gia có nhiều người mắc bệnh tiểu
đường, đó là: Ấn Độ (33 triệu), Trung Quốc (23 triệu), Pakistan (9 triệu), Nhật Bản (7
triệu). Việt nam có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường cao, tại các thành phố lớn khoảng 6%
dân số, tỷ lệ này trên tồn quốc là 4.4%. Nếu chỉ tính Tp. Hồ Chí Minh có 8 triệu dân
thì khoảng 480 ngàn người bị mắc bệnh tiểu đường. Đây là con số không nhỏ, nó kêu
gọi sự quan tâm của tất cả mọi người.
Triệu chứng bệnh tiểu đường âm thầm, gây suy giảm nhanh sức khỏe cũng
như khả năng lao động bởi các biến chứng nguy hiểm của bệnh trên nhiều cơ quan,
làm ảnh hưởng đế chất lượng của cuộc sống, hiệu quả lao động và tuổi thọ của bệnh
nhân. Một điều đáng lo là 50% người bệnh tiểu đường khơng biết mình bị bệnh. Đây
là một nguy cơ cho tình trạng sức khỏe của cộng đồng.
Theo các chuyên gia nội tiết cho biết:
• Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm 90% bệnh tiểu đường.
• Hiện chưa có phương pháp nào điều trị dứt điểm căn bệnh này.
Cho nên, hướng nghiên cứu tập trung vào việc điều trị hạ đường huyết lúc đói
và sau 2 giờ ăn về mức gần sinh lý là chính.
Hiện nay, có các phương thức sau đây điều trị bệnh tiểu đường loại 2:
a) Điều trị bằng tân dược theo phương thức uống và được thực hiện theo quy
trình sau:
• Đơn trị liệu, gồm:
- Bulfonylurea;
- Biguanid;
- Ức chế α-glucosidase.
Đường huyết khơng kiểm sốt.
• Trị liệu kết hợp:
- Sulfonylurea + biguanid
- Sulfonylurea + ức chế α-glucosidase
Phương thức điều trị tuy đơn giản, song sẽ có phản ứng phụ và lờn thuốc.
b) Điều trị bằng tân dược theo phương thức tiêm Insulin
Trước khi tiêm insulin, bệnh nhân phải đo đường huyết, bác sỹ sẽ lựa chọn
loại insulin, ống tiêm,…nói chung tương đối phức tạp.
c) Điều trị bằng đơng dược
Hiện nay, có nhiều bài thuốc và thuốc đông dược điều trị đường huyết. Song
kết quả hạ đường huyết chậm so với thuốc tân dược.
Trong bối cảnh đó, hình thành đề tài nghiên cứu với tên gọi “Nghiên cứu ứng
dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị cho bệnh tiểu đường loại 2”.
2.2 Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu khoa học này có ba mục tiêu như sau:
2.2.1 Mục tiêu thứ nhất
Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị hạ đường
huyết:
22