Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Giáo án vật lý 7 năm học 2013 2014 (nội dung tích hợp GDBVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.84 KB, 119 trang )

Lớp :7ATiết ( TKB ) : ............ Giảng : ................................ Sĩ số : ............................... Vắng : .......................
Lớp :7B Tiết ( TKB ) : ............ Giảng : ................................ Sĩ số : ............................... Vắng : .......................
Lớp :7CTiết ( TKB ) : ............ Giảng : ............................... Sĩ số : ............................... Vắng : .......................

Ch ương I
QUANG HỌC
TIẾT 1
BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG - VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật
khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ nguồn sáng và vật sáng.
- Giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các thí nghiệm trong bài.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình thực hiện thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- SGK, SBT, giáo án .
- Đồ dùng thí nghiệm :
+ Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng
+ Một bóng đèn gắn bên trong hộp
+ Pin, dây nối , công tắc.
- PP:Quan sát trực quan ,hđ nhóm , gợi mở ,thuyết trình .
2. Học sinh :
- SGK, vở ghi.
- Nghiên cứu trước bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 : Kiểm tra bài cũ (2 phút)


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh.
2 : Bài mới
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3 ph)
- Gọi hai học sinh đứng dậy đọc
mẫu đối thoại tình huống ở đầu bài
- Học sinh đọc
đối thoại .
1
.
- Giáo viên dùng đèn pin bật , tắt
cho học sinh thấy sau đó đặt
ngang đèn bật đèn và đặt câu hỏi
nh SGK :
+ Khi nào ta nhận biết ánh sáng ?
- Học sinh suy
nghĩ tình huống .
- Nghe
Hoạt động 2: Tổ chức HS tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra . ( 7 ph )
- Yêu cầu HS đọc SGK phần
“quan sát và thí nghiệm” :
- Cho HS nhớ lại kinh nghiệm
trong 4 trường hợp nêu ra .
- GV gợi ý để HS tìm ra những
điểm giống nhau , khác nhau ở 4
trường hợp
- Yêu cầu HS thảo luận chung cả
lớp để rút ra kết luận .
-Học sinh đọc
SGK

- Học sinh nhớ
lại kinh nghiệm
trả lời câu C1 .
- HS thảo luận
rút ra kết luận .
I . Nhận biết ánh sáng .
* Quan sát và thí nghiệm

C1 :ĐK giống nhau : Đều
có ánh sang truyền vào mắt.
* Kết luận :
Mắt ta nhận biết ánh sáng
khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta .
Hoạt động 3: Nghiên cứu trong trường hợp nào ta nhìn thấy một vật : ( 12 ph )
- GV đặt vấn đề nh ở SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm : đọc thông tin ở SGK phần
TN .
- GV hướng dẫn cho HS cách tiến
hành ở trên dụng cụ .
- Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ
và cho cả nhóm tiến hành TN .
- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả
lời câu C2.
-Gọi học sinh lên điền từ thích hợp
để rút ra kết luận .
-Gv nhận xét,kết luận
-Gv GD BPBV môi trường:ở các
thành phố lớn do có nhà cao tầng

che chắn nên học sinh thường phải
học tập và làm việc dưới a/s nhân
- Hoạt động
nhóm.
- Học sinh đọc
SGK .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành
TN theo nhóm .
- Học sinh thảo
luận và trả lời
câu C2.
- Học sinh điền
từ và cả lớp nhận
xét .
-Hs nghe,ghi vở
-Hs lắng nghe
II. Nhìn thấy một vật .
• Thí nghiệm :

C2 : Vì đèn chiếu sang
mảnh giấy trắng rồi mảnh
giấy hắt lại ánh sáng,cuối
cùng ánh sáng truyền vào
mắt ta.Vậy ta nhìn thấy
mảnh giấy trắng vì có ánh
sáng từ mảnh giấy trắng
truyền vào mắt ta.
* Kết luận :
Ta nhìn thấy một vật khi có

ánh sáng từ vật đó truyền
vào mắt ta .
2
tạo, điều này có hại cho mắt. Để
làm giảm tác hại này học sinh cần
có kế hoạch học tập và vui chơi dã
ngoại.
Hoạt động 4: phân biệt nguồn sáng và vật sáng : (12 ph )
- Yêu cầu HS trả lời câu C3 ( SGK
) .
- Nhận xét câu trả lời.
- GV thông báo hai từ mới : nguồn
sáng và vật sáng.
- Yêu cầu HS tìm từ thích hợp
điền vào phần kết luận .
- Nhận xét, đa ra kết luận đúng.
- HS đọc và trả
lời câu hỏi C3 .
- Lắng nghe.
-Lắng nghe
- HS thảo luận
và tìm từ.
- Chú ý lắng
nghe, ghi vở.
III. Nguồn sáng và vật
sáng :
C3 : -Dây tóc bóng đèn tự
nó phát ra ánh sáng
-Mảnh giấy trắng hắt lại ánh
sáng do vật khác chiếu tới.

* Kết luận :
Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng gọi là
nguồn sáng .
Dây tóc bóng đèn và mảnh
giấy trắng hắt lại ánh sáng
từ vật khác chiếu vào nó gọi
chung là vật sáng .
Hoạt động 5 :Vận dụng ( 5 phút)
3
-Y/c hc sinh tr li cõu
hi :Nhng vt no sau õy l
ngun sỏng : Mt tri, Mt trng,
Sao, ngn nn ang chỏy ?
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu C4,
C5 ( SGK ).
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung, đa ra đáp án
đúng.
-Hs trả lời :Mặt
trời,ngọn nến
đang cháy vì nó
tự phát ra ánh
sáng.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
IV. Vn dng :
C4 : Bn Thanh ỳng. Vỡ
tuy ốn cú bt sỏng nhng

khụng chiu thng vo mt
ta, khụng cú ỏnh sang
truyn vo mt ta nờn ta
khụng nhỡn thy.
C5 : Khúi gm nhiu ht li
ti,cỏc ht khúi c ốn chiu
sỏng tr thnh vt sỏng.Cỏc
vt sỏng nh li ti sp gn
nhau to thnh 1 vt sỏng
m ta nhỡn thy c.
* Ghi nh :
3 : Cng c (2ph)
- Gi HS c ghi nh, cú th em cha bit - SGK
4 : Dn dũ (1 phỳt)
- Giao BTVN.
- Yờu cu HS c v nghiờn cu bi s 2 : S truyn ỏnh sỏng
*********************************
Lp : 7ATit ( TKB ) : ............... Ging : ................................. S s : ........................... Vng : .......................
Lp : 7B Tit ( TKB ) : ...............Ging : ................................. S s : ........................... Vng : .......................
Lp :7CTit ( TKB ) : ............... Ging : ................................. S s : .......................... Vng : .......................
Tit 2

Bi 2 : S TRUYN NH SNG
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Bit thc hin mt TN n gin xỏc nh ng truyn ca ỏnh sỏng
- Phỏt biu c nh lut v s truyn thng ca ỏnh sỏng
- Bit s dng nh lut truyn thng ca ỏnh sỏng ngm cỏc vt thng hng
- Nhn bit c ba loi chựm sỏng (song song,hi t,phõn kỡ)
2. K nng:

- Biu din c ng truyn ca ỏnh sỏng (tia sỏng) bng on thng cú mi
tờn.
4
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình thực hiện thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SKG, SBT, giáo án ,Đồ dùng thí nghiệm :
+ 1 đèn pin
+ 1 ống trụ thẳng , cong 3mm
+ 3 màn chắn có đục lỗ , 3 cái đinh ghim
- PP :Hđ nhóm ,quan sát trực quan , gợi mở
2. Học sinh :
- SGK, SBT, vở ghi.
- Ống thẳng, ống cong.
- Đèn pin, miếng bìa đục lỗ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi :
- Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? Khi nào nhìn thấy một vật, cho ví dụ?
Đáp án :
- Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta .
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

2 , Bài mới
5
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập( 2 phút)
GV nêu tình huống ở SGK để HS
thắc mắc và suy nghĩ giải đáp .

- Lắng nghe, suy
nghĩ trả lời.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền ánh sáng (15phút)
-Y/c hs quan sát hình2.1
- Giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 ở
SGK và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm.
- Đặt câu hỏi : H·y dù ®o¸n ¸nh
s¸ng truyÒn theo ®êng nµo?
- Cho HS thực hiện thí nghiệm lần
lượt dùng ống cong và ống thẳng để
quan sát.
- Đặt câu hỏi :
+ Dùng ống cong hay thẳng thì nhìn
thấy ánh sáng đèn pin?
-Y/c hs trả lời C1.
+Dùng ống thẳng nhìn thấy ánh
sáng đèn pin điều đó chứng tỏ gì?
- GV thống nhất ý kiến
- GV giới thiệu thêm cho HS thí
nghiệm 2 để có thể làm ở nhà.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần định
luật truyền thẳng ánh sáng.
GV giới thiệu thêm :Sự truyền ánh
sáng trong môi trường đồng tính
khác như thuỷ tinh, dầu hoả cũng
thu được cùng kết quả .
- Chú ý quan sát,
lắng nghe.
- Dự đoán .

- HS nhận dụng cụ
và làm theo nhóm.
- HS dự đoán
+ Dùng ống thẳng.
-Hs trả lời
-Hs trả lời: Ánh
ánh truyền theo
đường thẳng.
- Chú ý quan sát.
- Đọc SGK và ghi
vở.
- Chú ý lắng nghe.
I.Đư ờng truyền của
ánh sáng.
* Thí nghiệm :
C1 : Theo ống thẳng.
C2 :
* Kết luận :
Đường truyền của ánh
sáng trong không khí là
đường thẳng.
* Định luật truyền
thẳng của ánh sáng :
“ Trong môi trường
trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền theo
đường thẳng ”.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tia sáng và chùm sáng (15 phút)
- Yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời
GV dùng hình vẽ để giới thiệu.

- GV làm thí nghiệm hình 2.4 SGK .
- Chú ý để học sinh nhận biết được
đặc điểm của tia sáng.
- Giới thiệu ba loại chùm sáng
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C3
- HS đọc SGK và
theo dõi quan sát
- HS theo dõi
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc SGK.
- HS trả lời câu
hỏi.
II. Tia sáng và chùm
sáng
*Biểu diễn đường
truyền của ánh sáng.
Biểu diễn đừơng
truyền của ánh sáng
bằng một đường thẳng
có mũi tên chỉ hướng
gọi là tia sáng.
* Ba loại chùm sáng
C3 :
a) Chùm sáng song
song gồm các tia sáng
không giao nhau trên
6
3. Củng cố (2ph)
Phát biểu Định luật truyền thẳng của ánh sáng ?

Có mấy loại chùm sáng?
- GV hệ thống nội dung bài
4. Dặn dò (1 phút)
Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK + vở học.
Làm bài tập từ 2.1 đến 2.4 SBT vào vở bài tập.
Đọc trước và chuẩn bị cho bài 3.
Đáp án câu hỏi SGK :
C5 : Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao
cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ 2. sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí
bị kim thứ nhất che khuất. ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ
nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ 2 với kim thứ 3 và mắt thì ánh sáng từ kim
thứ 2 và thứ 3 không đến được mắt,hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.
****************************
Lớp : 7ATiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7B Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7CTiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................
TIẾT 3
BÀI 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được bóng tối và bóng nửa tối.
- Biết được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.
- Giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng :
-Giải thích được 1 số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong
thực tế ,ngắm đường thẳng,bóng tối,nhật thực,nguyệt thực.
3. Thái độ :
- Củng cố lòng tin vào khoa học, xoá bỏ sự mê tín.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK, SBT, giáo án , Đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm :
+ 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 bóng đèn 220V- 40W, 1 màn chắn.
+ Phóng to hình 3.2, 3.3, 3.4 SGK.
- PP :Quan sát trực quan ,hđ nhóm ,gợi mở ,vấn đáp .
2. Học sinh :
7
- SGK, SBT. vở ghi.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 : Kiểm tra bài cũ (5phút)
Câu hỏi :
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
- Đường truyền ánh sáng được biểu diễn nh thế nào?Làm bài tập 2.1, SBT.
Đáp án :
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sang truyền theo đường thẳng.
- Biểu diễn đừơng truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng
gọi là tia sáng.
- BT 2.1 :
a, Không nhìn thấy vì ánh sáng truyền ra theo đường thẳng CA. Mắt đặt bên dới
đường CA nên ánh sáng không truyền vào mắt đợc.
b, Đặt mắt trên đường CA kéo dài.
2 : Bài mới
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
- Giáo viên dùng phần mở bài
trong SGk để vào bài.
- Đọc SGK, suy
nghĩ tình huống.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bóng tối, bóng nữa tối (15 phút)
- Yêu cầu HS đọc SGK phần
1,quan sát hình 3.1

- GV giới thiệu dụng cụ, cách
tiến hành thí nghiệm và mục đích
cần đạt.
- Tiến hành TN cho HS quan sát.

- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm trả lời C1 : Giải thích tại
sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.
- Gọi HS trả lời.

- GV chốt lại phần giải thích rồi
yêu cầu HS tìm từ điền vào chỗ
trống ở phần nhận xét.
*Gv GDBPBV môi trường:
- HS đọc SGK nắm
cách làm TN,quan
sát.
-HS nghe
- HS quan sát TN .
- HS thảo luận và
trả lời C1 .
- HS trả lời
- HS điền từ và ghi
vở.
I. Bóng tối , bóng n ửa
tối

1.Thí nghiệm 1:
C1 :
Phần màu đen hoàn toàn
không nhận được ánh
sáng từ nguồn tới vì ánh
sáng truyền đi theo
đường thẳng, bị vật chắn
chặn lại.
8
+Trong sinh hot v hc tp cn
m bo a/s, khụng cú búng
ti. Vỡ vy cn lp t nhiu búng
ốn nh thay vỡ lp 1 búng ốn
ln.
+ cỏc thnh ph, th trn do cú
nhiu ngun sỏng(a/s ốn cao ỏp,
phng tin giao thụng,bin
qung cỏo)khin mụi trng b ụ
nhim.ễ nhim a/s l tỡnh trng
con ngi to ra a/s cú cng
quỏ mc dn dn khú chu.ễ
nhim a/s gõy ra tỏc hi nh:lóng
phớ nng lng, tõm lý con ngi,
h sinh thỏi, gõy mt an ton giao
thụng v sinh hot.
gim ụ nhim a/s ụ th cn:
+S dng ngun sỏng va vi
y/c.
+Tt ốn khi khụng cn thit hoc
s dng ch hn gi.

+Ci tin dng c chiu sỏng phự
hp,tp trung a/s vo ch cn
thit.
+Lp t cỏc loa ốn phỏt ra a/s
phự hp vi s cm nhn ca mt.
- Yờu cu HS c SGK nm
thớ nghim 2.
- GV gii thiu dng c v biu
din TN HS quan sỏt, ng thi
treo hỡnh 3.2 SGK HS so sỏnh
vi hỡnh 3.1
- Yờu cu HS tr li C2
- GV cht li phn tr li: vựng
cũn li cú sỏng yu hn vựng
sỏng vỡ ch c chiu sỏng bi mt
phn ngun sỏng.

- Yờu cu HS tỡm t in vo nhn
-Hs lng nghe
-Hs lng nghe
-Hs lắng nghe
HS đọc SGK
- HS theo dõi , quan
sát,so sánh.
- HS thảo luận , trả
lời.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS điền từ.
* Nhn xột :
Trờn mn chn phớa

sau vt cn cú mt vựng
khụng nhn c ỏnh
sỏng t ngun sỏng ti
gi l búng ti .
2. Thí nghiệm 2:
C2 :
Trên màn chắn ở phía
sau vật cản vùng 1 là
vùng tối, vùng 3 đợc
chiếu sáng đầy đủ, vùng
2 chỉ nhận đợc ánh sáng
từ một phần của nguồn
sỏng lên không sáng bằng
vùng 3.
9
xột
- GV cht li 2 khỏi nim búng
ti v bóng na tối .
- Hóy so sỏnh 2 khỏi nim ny .
- Ghi vở.
- HS so sánh.
* Nhận xét :
Trên màn chắn đặt phía
sau vầt cản có một vùng
chỉ nhận đợc ánh sáng từ
một phần của nguồn
sáng tới gọi là bóng nửa
tối.
Hot ng 3 : Hỡnh thnh khỏi nim nht thc nguyt thc (15 phỳt)
- GV a ra mô hình Mặt Trời ,

Trái Đất và Mặt Trăng và giới thiệu
nh ở SGK.
- Cho HS c thụng bỏo mc 2
? Khi no xut hin nht thc ton
phn, mt phn.
- GV cht li v ghi bng

- GV treo tranh hỡnh 3.3
? tr li cõu 3.
-Gv nhn xột.

-GV ging phn nguyt thc ging
nh nht thc.
-Y/c hs tho lun tr li C4
- Nhn xột
- HS quan sỏt mụ
hỡnh v theo dừi.
- c SGK mc 2.
- HS tr li ghi v.
-HS quan sỏt sỏt
hỡnh, tr li cõu3.
-HS ghi v
- Hs lng nghe
-HS tho lun,tr
li
- Nghe, ghi v
II. Nht thc, Nguyt
thc:
1. Nht thc:
* Nht thc: khi mt

trng nm trong khong
t Mt Tri ti Trỏi t
Nht thc ton phn:
Khi ng phn búng
ti, khụng nhỡn thy Mt
tri.
Nht thc mt phn: khi
ng vựng búng na
ti, nhỡn thy mt phn
ca Mt tri.
C3.Ni cú nht thc ton
phn nm trong vựng
búng ti ca mt trng,b
mt trng che khut
khụng cho ỏnh sỏng mt
tri chiu n.Vỡ th
ng ch ú ta khụng
nhỡn thy mt tri v tri
ti li.
2. Nguyt thc :
Khi mt trng b Trỏi t
che khut khụng c
Mt Tri chiu sỏng
C4.- v trớ1:Cú Nguyt
thc
- v trớ 2,3 :Trng sỏng.
10
Hoạt động 4 : Vận dụng (5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5,
C6 - SGK

-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét chung, đa ra kết luận
đúng.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Ghi vở
III. Vận dụng :
C5 : Khi miếng bìa lại
gần màn chắn hơn thì
bóng tối và bóng nửa tối
đều thu hẹp lại hơn. Khi
miếng bìa gần sát màn
chắn hơn thì hầu như
không còn bóng nửa tối
nữa, chỉ còn bóng tối rõ
nét.
C6 :Khi dùng quyển vở
che kín bóng đèn dây tóc
đang sáng,bàn nằm trong
vùng bóng tối sau quyển
vở không nhận được ánh
sáng từ đèn truyền tới
nên ta không thể đọc
được sách.Dùng quyển
vở che kín được đèn
ống,bàn nằm trong vùng
bóng nửa tôi sau quyển
vở nhận được 1 phần
A/S của đèn truyền tới
nên vẫn đọc được sách.

3 , Củng cố (2ph)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết
4 : Dặn dò (1 phút)
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm BT 3.1 đến 3.4 SBT. Chuẩn bị bài 4.
***********************************
Lớp : 7A Tiết ( TKB ) : ..........Giảng : ................................. Sĩ số : ........................ Vắng : .......................
Lớp : 7B Tiết ( TKB ) : .............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp: 7C Tiết ( TKB ) : .............. Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................
Tiết 4
BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
11
- Biết tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm đường truyền của tia phản xạ trên gương
phẳng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí
nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng :
- Biết ứng dụng định luật để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc học tập, thận trọng trong khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK, SBT, giáo án. Đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm :
+ Một gương phẳng có giá đỡ.
+ Một đèn pin có màn chắn.
+ Thước đo góc ( mỏng ); Tờ giấy kẻ các tia SI, IN, IR.

- PP :Quan sát trực quan , vấn đáp , hđ nhóm ,gợi mở
2.Học sinh
-Sgk,SBT,vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi :
Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
Đáp án :
- Trên màn chắn ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn
sáng tới gọi là bóng tối .
- Trên màn chắn đặt phía sau vầt cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối
2 : Bài mới

Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
-GV làm thí nghiệm nh ở SGK và
đặt vấn đề phải đặt đèn pin như thế
nào để thu được tia sáng hắt lại trên
gương chiếu vào điểm A trên màn.
- GV chỉ cho HS thấy muốn thu
được tia sáng hắt lại trên gương
chiếu đúng điểm A trên màn ta cần
biết được mối quan hệ giữa tia sáng
- HS suy nghĩ tìm
cách làm.
- HS theo dõi.
12
t ốn ti v tia sỏng ht li trờn
gng.

Hot ng 2 : Tỡm hiu khỏi nim gơng phẳng.(3 phút)
- GV yờu cu HS a gng lờn soi
v núi xem em nhỡn thy gỡ trong
gng?
- GV thụng bỏo v ghi bng.
- Yờu cu HS nhn xột c im ca
gng.
- GV gii thiu gng phng.
- Yờu cu HS vn dng tr li cõu
C1.
-Y/c hs nhn xột.
-GV kt lun
- HS soi gng v
tr li.
- Ghi v.
- HS s gng
nhn xột
- HS theo dừi lng
nghe.
- Tr li cõu C1.
-Hs nhn xột
I. G ng phng:
-Hỡnh nh ca vt quan
sỏt c trong gng
gi l nh ca vt to
bi gng ú
-C1:Mt kớnh ca s,
mt nc, mt tng p
gch men phng búng,
mt bn g phng

búng.
Hot ng 3 : Tỡm hiu v s phn x ỏnh sỏng(5 phỳt)
-Cho HS lm thớ nghim hỡnh 4.2
v quan sỏt xem ỏnh sỏng sau khi
gp gng s truyn theo nhiu
hng hay mt hng xỏc nh.
- GV cht li v rỳt ra hin tng tia
sỏng sau khi ti mt gng phng b
ht li theo 1 hng xỏc nh gi l
s phn x ỏnh sỏng.Tia sỏng b ht
li gi l tia phn x: gii thiu tia
ti SI, tia phn x
-HS lm thớ
nghim v quan sỏt
tho lun rỳt ra
nhn xột.
-Hs lng nghe
II.nh lut phn x
ỏnh sỏng:
Hot ng 4 : Tỡm hiu quy lut v s i hng ca tia sỏng khi gp gơng
phẳng(20 phút)
-Gii thiu thớ nghim hỡnh 4.2
SGK: Yờu cu HS c SGK v GV
hng n HS thc hin C2.
* GV gii thiu thờm mt ln na
tia ti SI, tia phn x ir, phỏp tuyn
IN.
1. Xỏc nh mt phng cha tia
phn x:
-GV ch cho HS mt phng cha tia

ti v phỏp tuyn.
-Cho HS tin hnh thớ nghim
-HS theo dừi, c
SGK v tin hnh
thớ nghim nh C2.

-HS theo dừi.
-HS tin hnh thớ
nghim.
1. Tia phản xạ nằm trong
mặt phẳng nào?
*Kết luận
Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng chứa tia
13
xỏc tia iR
-Yờu cu HS da vo kt
qu tỡm t in vo kt lun.
2. Tỡm gơng phẳng của tia phản
xạ.
-Yêu cầu HS đọc SGK phần 2 và
nắm góc tới SIN và góc phản xạ NIR
- Cho HS dự đoán góc phản xạ góc
tới.
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
để kiểm tra.

-Yêu cầu HS tìm từ điền vào chỗ
trống ở kết luận 2.
-GV kết luận.


-HS c SGK, nm
cỏc gúc.
-HS d oỏn.
-HS tin hnh thớ
nghim v quan sỏt
tia IR.
-HS tho lun, tỡm
t in.
-HS ghi v
tới và pháp tuyến của g-
ơng tại điểm tới.
2. Ph ơng của tia phản xạ
quan hệ thế nào với ph -
ơng của tia tới?
*Kết luận:-Góc phản xạ
luôn luôn bằng góc tới.
i=i
Hot ng 5 : Phỏt biu nh lut phn x ỏnh sỏng(3 phỳt)
-GV gii thiu nh ở SGK và yêu
cầu HS phát biểu.
-HS theo dõi phát
biểu định luật.
3. Định luật phản xạ ánh
sáng:
Kết luận 1 và 2.
Hot ng 6: GV thụng bỏo v v bng quy c v cỏch v gng v tia sỏng trờn
giy(2 phỳt)
-Yờu cu HS lm cõu3. -HS tr li cõu3 4.Biu din g ng
phng v cỏc tia sỏng

trờn hỡnh v.
C3. Bng ph
Hot ng 7 : Vn dng (4 phỳt)
-Y/c hs lm vic cỏ nhõn hon thnh
C4
-Y/c hs nhn xột
-Gv kt lun
-Hs suy ngh lm
C4
-Nhn xột
C4.a.Tia phn x
Cỏch v:-Dng phỏp
tuyn IN vuụng gúc vi
mt gng
-Dng gúc NIR =SIN
b.Dng phõn giỏc gúc
SI l IN,mt gng t
vuụng gúc vi IN ti
I.Ta tỡm c v trớ t
gng.
14
3 : Củng cố (2ph)
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
-GV hệ thống nội dung bài học
4 : Dặn dò (1 phút)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Dặn: đọc phần có thể em chưa biết;
- Làm hết bài tập ở SBT;
- Đọc trước bài 5 SGK
C4.

S
N
I
R
********************************
Lớp : 7A Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7B Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7CTiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................

Tiết 5
Bài 5
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.MUC TIÊU:
1.Kiến thức
-Nhận biết được tia tới,tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ,pháp tuyến đói với sự
phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương.
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng đó là ảnh
ảo,có kích thước bằng vật,khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
- Giáo dục các biện pháp bảo vệ môi trường.
2.Kỹ năng.
-Biểu diễn được tia tới,tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ,pháp tuyến trong sự phản
xạ ánh sáng bởi gơng phẳng.
15
-Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo 2 cách
là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi
gương phẳng.
-Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
3.Thái độ
-Nghiêm túc,tự giác học tập

II. CHUẨN BI:
1.Giáo viên:
-SGK,SBT,Giáo án.Đồ dùng thí nghiệm
+Một gương phẳng có giá đỡ.
+Một tấm kính màu trong suốt,phấn
+Hai pin đèn giống nhau.Một tờ giấy.
- PP :Hđ nhóm ,vấn đáp ,quan sát trực quan
2.Học sinh:SGK,SBT,vở ghi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 : Kiểm tra bài cũ (3phút)
Câu hỏi: ? Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Đ/A :- Định luật:Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến
của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới.
2 : Bài mới
16
Giỏo viờn Hc sinh Ghi bng
Hot ng 1 : T chc tỡnh hung hc tp(2ph)
-Y/c HS c chuyn k ca bộ
Lan v t cõu hi nh thc
mc ca bộ Lan.
Cho mt vi HS s b nờu ý
kin.
GV t vn : Cỏi búng
ln ngợc mà bé Lan nhìn
thấy là ảnh cái tháp qua mặt
hồ phẳng lặng.
-Vậy ảnh có những tính chất
gì chúng ta cùng nghiên cứu
bài
-Hs nờu ý kin

-HS theo dừi vn
.
Hot ng 2 :Xột xem nh to bi gng phng cú hng c trờn mn khụng?
(10ph)
-GV hng dn v cho HS
b trớ thớ nghim nh hỡnh 5.2
quan sỏt nh ca chic pin v
viờn phn trong gng.
?nh ca vt to bi gng
phng cú hng c trờn mn
chn khụng?
-Gv kim tra:nh ca chic
pin v viờn phn khụng hng
c trờn tõm bỡa.
-Y/c hs in vo ch trng
trong kt lun.
-Gv nhn xột.
-HS theo dừi c
SGK v b trớ thớ
nghim
-Hs d oỏn
-Hs theo dừi
-Hs in
-Hs ghi v
I.Tớnh cht ca nh to bi
gng phng.
*Thớ nghim
1.nh ca vt to bi gng
phng cú hng c trờn mn
chn khụng?

-Kt lun:nh ca vt to bi
gng phng khụng hng -
c trờn mn chn gi l nh
o.
Hot ng 3 :Nghiờn cu ln ca nh to bi gơng phẳng.
(10Ph)
-Gv Y/C hs d oỏn ln
nh ca vt so vi ln ca
vt.
-Gv hng dn thớ nghim
Y/c hs nhn dng c thc
hin theo hỡnh 5.3
-Y/c hs tr li C2
-Y/c hs khỏc nhn xột
-GV kt lun
-Y/c hs c thụng tin mc 3
-Hs d oỏn
-Hs thc hin thớ
nghim.
-Hs tr li
-HS nhn xột
- c, tho lun,tr
2. ln ca nh cú bng
ln ca vt khụng?
*Kt lun
C2. ln ca nh ca 1vt
to bi gng phng bng
ln ca vt.
3.So sỏnh khong cỏch t mt
im ca vt n gng v

khong cỏch t nh ca im
ú n gng.
17
3 : Củng cố (2ph)
-Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
- Gv hệ thống nội dung bài học
4 : Dặn dò (1 phút)
-Học bài theo vở ghi + ghi nhớ.
-Đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết”.
-Làm các bài tập: 5.1 đến 5.4 SBT vào vở BT.
-Đọc trước bài thực hành.
Chuẩn bị sẳn mẫu báo cáo như ở SGK.

Lớp : 7A Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7B Tiết ( TKB ) : .............. Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7C Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................
TIẾT 6

BÀI 6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT
VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2.Kỹ năng.
-Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
-Biết bố trí thí nghiệm ,quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
3.Thái độ
-Nghiêm túc trong giờ thực hành

II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
-SGK,SGV,Giáo án .Dụng cụ:Mỗi nhóm:
+ 1 gương phẳng.
+ 1 bút chì
+ 1 thớc đo độ
- PP : Quan sát trực quan ,hđ nhóm ,gợi mở
2.Học sinh
- Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
18
1 : Kim tra bi c (4 phỳt)
Cõu hi: Nờu cỏc tớnh cht nh ca nh to bi gng phng?V nh ca on thng
AB qua gng phng?
/a:.nh o to bi gng phng khụng hng c trờn mn chnv ln bng vt.
-Khong cỏch t 1 im ca vt n gng phng bng khong cỏch t nh ca im
ú n gng.
2 : Bi mi
Giỏo viờn Hc sinh Ghi bng
Hot ng 1 : Phõn dng c lm thớ nghim cho cỏc nhúm(6ph)
-GV kim tra s chun b ca
HS v mu bỏo cỏo thớ
nghim.
-GV gii thiu cụng dng
ca tng dng c.
- Yờu cu HS cỏc nhúm phõn
cụng c th vic lm cho
tng thnh viờn.
-HS thc hin
-HS nghe

-Nhúm trng
nhn dng c. HS
sp xp dng c
gn gng.
-HS theo dừi.
I.Chun b
Hot ng 2 : Thụng bỏo ni dung tit thc hnh:(5ph)
-GV thụng bỏo
+Xỏc nh nh ca mt vt
qua gng.
+Xỏc nh vựng nhỡn thy
ca gng phng.
-HS lng nghe,
theo dừi.
-HS tin hnh thớ
nghim v tr li
C1 vo mc
1BCTH
II.Ni dung thc hnh
Hot ng 3 : Tin hnh thớ nghim vi 2 ni dung trờn (22ph)
-Yờu cu HS c thụng tin
C1.
-GV hng dn HS lm thớ
nghim 1.
+ t gng phng trờn bn.
+ t bỳt chỡ lm sao thu -
c nh ca vt nh C1.
-GV theo dừi HS t v cú
th gi ý thờm.
- Yờu cu HS v li nh qua

2 trờng hợp đó.
-HS c thụng tin.
-HS tin hnh thớ
nghim v tr li
C1 vo mc
1BCTH
-HS thc hin
1. Xác định ảnh của một vật
qua g ơng phẳng :
C1.a.- Đặt bút chì song song
với gơng có ảnh cùng chiều
với vật.
- Đặt bút chì vuông góc với
gơng có ảnh cùng phơng,
ngc chiều với vật.
thực hành
b.Vẽ hình
19

-GV hướng dẫn HS cách đặt
gương phẳng để quan sát ảnh
sau gương.
-Đánh dấu 2 điểm P và Q xa
nhất ở trên bài mà mắt quan
sát đợc.
+ Hướng dẫn HS làm tiếp
câu 2.
-GV hướng dẫn HS làm C4
+Có thể xác định ảnh MN
của 2 điểm M,N dựa vào tính

chất của ảnh tạo bởi gương
phẳng.
+Muốn xác định xem người
đó nhìn thấy điểm nào trong
2 điểm M,N thì cần vẽ tia
phản xạ đi từ ảnh MN đến
mắt và xem tia phản xạ nào
vừa cắt gương vừa lọt vào
mắt ta.
-HS vẽ hình
- HS đặt gương,
quan sát và đánh
dấu.
-HS thực hành dới
sự hướng dẫn của
GV.

-HS làm câu 4 theo
sự hưíng dÉn cña
GV
A A

A B B

B B

2. Xác định vùng nhìn thấy
của gương phẳng:
Hoạt động 4 : Yêu cầu hoàn chỉnh mẫu báo cáo thực hành (5ph)
-GV theo dõi, giúp HS hoàn

thành mẫu báo cáo thực
hành.
-HS hoàn thành
mẫu báo cáo.
3 : Củng cố (2ph)
-GV y/c HS thu dọn dụng cụ,
-GV thu mẫu báo cáo và rút kinh nghiệm giờ thực hành
-GV nhận xét về ý thức của HS,tinh thần làm việc.
4 : Dặn dò (1 phút)
-Tập và làm theo cách vẽ ảnh qua gương phẳng.
-Đọc trước bài gương cầu lồi.

**********************************
20
Lớp : 7A Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7BTiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp : 7CTiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................
TIẾT 7

BÀI 7 GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
- GD biện pháp bảo vệ môi trường.
2.Kỹ năng
- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3.Thái độ
- Nghiêm túc tự giác trong khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên
-SGK,SGV,giáo án .Đồ dùng,dụng cụ thí nghiệm :
+ 1 gương cầu lồi
+ 1 gương phẳng tròn
+ 1 cây nến
+ 1 bao diêm, 1 pin
* Phương pháp: thực hiện thí nghiệm, quan sát, thảo luận nhóm
2.Học sinh
-SGK,SBT,vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
21
1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi : Nhắc lại các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
Đ/A: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh
ảo.
2 : Bài mới
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
-GV đưa ra một số đồ vật
nhãn bóng(cái thìa bóng, cái
bóng thuỷ tinh, gương xe
máy) yêu cầu HS quan sát ảnh
của mình trong gương và xem
có giống với ảnh gương
phẳng không. Sau đó đặt vấn
đề nghiên cứu ảnh của vật tạo
bởi gương cầu lồi.
-Gv đặt vấn đề vào bài
-HS quan sát.
-HS trả lời

-Hs nghe
Bài 7:Gương cầu lồi
Hoạt động 2 :Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi(15 phút)
-GV cho HS bố trí thí nghiệm
như hình 7.1 SGK
-Yêu cầu HS quan sát trả lời
C1
-Y/c HS khác nhận xét
-GV kết luận
-Y/c hs tiến hành thí nghiệm
7.2
-Y/C HS rút ra kết luận chung
về tính chất của ảnh.
-GV kết luận
-HS làm việc theo
nhóm.
- HS nhận xét trả
lời.
-HS nhận xét
-HS ghi vở
-HS tiến hành thí
nghiệm
- HS điền vào chỗ
trống phần kết
luận
-HS ghi vở
I. Ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi:
*Quan sát
C1:1.Là ảnh ảo vì không hứng

được trên màn chắn.
2.ảnh nhỏ hơn vật
*Thí nghiệm kiểm tra
*Kết luận
Ảnh của một vật tạo bởi gương
cầu lồi có những tính chất sau
đây.
1.Là ảnh ảo không hứng đợc
trên màn chắn.
2.Ảnh nhỏ hơn vật.
Hoạt động 3 : Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (15 phút)
-GV: Để so sánh vùng nhìn -HS: tiến hành thí II. Vùng nhìn thấy của g ương
22
thấy của gương cầu lồi với g-
ương phẳng, ta bố trí thí
nghiệm như hình 6.2 và hình
7.3
-Y/c HS thảo luận trả lời C2
và rút ra kết luận chung.
-Y/c HS nhận xét
-GV nhận xét.kết luận.
-GV GDBPBVMT :Tại vùng
núi cao đường hẹp và uốn l-
ượn,tại các khúc quanh người
ta đặt các gương cầu lồi nhằm
làm cho lái xe dễ dàng quan
sát đường và các phương tiện
khác cũng như người và gia
xúc đi qua.Việc làm này đã
làm giảm thiểu số vụ tai nạn

giao thông, bảo vệ tính mạng
con người vµ tµi s¶n.
nghiệm kiểm tra
-HS: trả lời và rút
kết luận
-Hs nhận xét
-Hs ghi vở
-HS lắng nghe
cầu lồi.
* Thí nghiệm
C2.Vùng quan sát được trong g-
ương gương cầu lồi rộng hơn
vùng quan sát được trong g-
ương phẳng.
*Kết luận
Nhìn vào gương cầu lồi, ta
quan sát được một vùng rộng
hơn so với khi nhìn vào gương
phẳng có cùng kích thước.
Hoạt động 4 : Vận dụng (4 phút)
-Y/c Hs làm việc cá nhân trả
lời C3,C4.
-Y/C 1 Hs trả lời C3
-Y/C 1 hs trả lời C4
-Y/c HS nhận xét
-GV kết luận
-HS suy nghĩ
-1HS trả lời
-Hs trả lời
-HS nhận xét

-Hs ghi vở
III.Vận dụng
C3. Vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy
của gương phẳng, vì vậy giúp
cho người lái xe nhìn được
khoảng rộng hơn ở đằng sau.
C4 : Gương cầu lồi này giúp
cho người lái xe phát hiện được
phía bên kia của đường bị khuất
có vật cản hay xe chạy ngược
chiều hay không
*Ghi nhớ:SGK
3 ,Củng cố (2ph)
-Y/c Hs đọc ghi nhớ
Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
4 , Dặn dò (1 phút)
23
-Về nhà học ghi nhớ, đọc mục “Có thể em chưa biết” và học bài ,làm bài tập trong
SBT.
- Chuẩn bị đọc trước bài 8: Gương Cầu Lõm.
******************************
Lớp : 7A Tiết ( TKB ) : ...............Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp: 7B Tiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : ........................... Vắng : .......................
Lớp: 7CTiết ( TKB ) : ............... Giảng : ................................. Sĩ số : .......................... Vắng : .......................
TIẾT 8
BÀI 8
GƯƠNG CẦU LÕM
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới
song song thành chùm tia phản xạ vào một điểm hoặc có thể biến đổi một chùm
tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Giáo dục biện pháp BVMT
2. Kỹ năng
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
3.Thái độ.
- Nghiêm túc, tự giác
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.-SGK,SGV,giáo án
-Đồ dùng thiết bị + Gương cầu lõm
+ Gương phẳng
+ Viên phấn, pin
+ 1 đèn pin tạo chùm tia song song, phân kì.
- PP : thực hành thí nghiệm , vấn đáp ,thực hiện nhóm
24
2.Học sinh: - SGK,vở ghi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 : Kiểm tra bài cũ (3ph)
? Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi ?
Đ/A:-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2 : Bài mới
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph)
-GVđặt vấn đề như SGK hoặc
Y/c hs quan sát phần trong của
chiếc thìa và phần ngoài của
chiếc thìa cho nhận xét sự

giống và khác nhau trong 2
trường hợp ảnh tạo bởi mặt
ngoài và mặt trong của chiếc
thìa.-> Gương cầu lõm
-HS nghe Tiết 8: Gương cầu lõm.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm nêu kết
luận( 16ph)
- GV phát dụng cụ cho HS bố
trí thí nghiệm như hình 8.1
SGK và quan sát ảnh của nến
hoặc pin tạo bởi gương cầu
lõm.
* Chú ý: Hướng dẫn HS đặt
nến hoặc pin sát với gương rồi
di chuyển từ từ cho đến khi
quan sát thấy ảnh.
-Yêu cầu HS trả lời câu 1.

-Y/c HS bố trí thí nghiệm như
ở câu 2:
+ Yêu cầu HS nêu cách bố trí
thí nghiệm kiểm tra
+Hướng dẫn các nhóm thực
hiện.
? Hãy so sánh ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lõm với g-
ương phẳng.
-Yêu cầu HS thảo luận theo
-HS nhận dụng cụ
và bố trí thí

nghiệm, quan sát.
- Chú ý
- HS thảo luận và
đại diện nhóm trả
lời.
- Làm theo nhóm:
phát biểu.
-Trả lời
-HS thảo luận, tìm
từ điền vào chỗ
trống.
I. Ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm.
*Thí nghiệm
C1.ảnh ảo,lớn hơn vật
C2. Đặt 1 gương phẳng và 1
gương cầu lõm ở cùng một vị
trí,đặt vật cách 2 gương 1
khoảng như nhau.Ta sẽ so
sánh được ảnh ở 2 gương.
Kết quả.ảnh tạo bởi gương
cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi
gương phẳng.
25

×