Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Giáo trình ngữ pháp tiếng indonesia thực hành trình độ trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 186 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TS NGUYỄN THANH TUẤN

GIÁO TRÌNH

NGỮ PHÁP TIẾNG INDONESIA
THỰC HÀNH
(Trình độ Trung cấp)
Bahan Pelajaran
Tata Bahasa Praktis Bahasa Indonesia
(Tingkat Menengah)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018
i


GIÁO TRÌNH

NGỮ PHÁP TIẾNG INDONESIA THỰC HÀNH
(TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP)

TS NGUYỄN THANH TUẤN

.

Bản tiếng Việt © TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐHQGHCM, NXB ĐHQG-HCM và TÁC GIẢ.


Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý
của tác giả và Nhà xuất bản.
ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!

ii


LỜI NĨI ĐẦU
Tiếng Indonesia là mơn học bắt buộc đối với sinh viên
ngành Indonesia học thuộc Khoa Đông phương học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh. Tiếng Indonesia thuộc ngữ hệ Nam Đảo, một ngữ
hệ có số lượng người nói đơng nhất khu vực Đơng Nam Á.
Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, tiếng Indonesia đã được đưa vào
giảng dạy ở trình độ đại học. Tuy nhiên, giáo trình chính thức
dùng để giảng dạy cho mơn học này hầu như khơng có. Năm
2010, tác giả đã tập hợp, biên tập những bài giảng của mình và
in thành Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia - Trình độ sơ
cấp. Để tiếp tục bổ sung nguồn giáo trình học tiếng Indonesia
cho sinh viên ngành Indonesia học, tác giả tiếp tục biên soạn
Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia thực hành - Trình độ
trung cấp.
Giáo trình Ngữ pháp tiếng Indonesia thực hành - Trình độ
trung cấp là quyển sách tập hợp các bài giảng của tác giả sử
dụng để giảng dạy cho sinh viên ngành Indonesia học trong
những năm gần đây. Giáo trình này được thiết kế thành 18 bài
học, phân bố giảng dạy trong thời lượng 90 tiết. Nội dung của
giáo trình này gồm có ba nội dung chính, đó là (1) các phụ tố
thành lập động từ, (2) các phụ tố thành lập danh từ và (3) một số

loại câu đặc biệt trong tiếng Indonesia. Các bài học này được tác
giả chọn lọc nhằm giúp cho sinh viên có thể nắm được cách
thành lập động từ, cách thành lập danh từ và cách dùng của một
số cấu trúc câu đặc biệt để từ đó có thể sử dụng tiếng Indonesia
một cách hiệu quả, đặc biệt trong giao tiếp và thực hành viết.
Giáo trình này được sử dụng cho hai mơn học “Tiếng Indonesia
trình độ trung cấp – Ngữ pháp 1” và “Tiếng Indonesia trình độ
trung cấp – Ngữ pháp 2”.
iii


Do giáo trình này là tập hợp các bài giảng nên chắc chắn sẽ
cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các
nhà nghiên cứu để quyển giáo trình này ngày càng hồn thiện
hơn nhằm phục vụ cho sinh viên và những người yêu thích tiếng
Indonesia. Xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018
TS Nguyễn Thanh Tuấn

iv


MỤC LỤC
Lời nói đầu............................................................................................... iii
Pelajaran 1: Konfiks ke-/-an ............................................................. 1
(Song tố ke-/-an)
Pelajaran 2: Awalan te(R)- ............................................................. 11
(Tiền tố te(R)-)
Pelajaran 3: Kata kerja berawalan mempe(R)-.......................... 19
(Động từ chứa tiền tố mempe(R)-)

Pelajaran 4: Kata kerja berkonfiks me(N)-/-i ............................. 30
(Động từ chứa song tố me(N)-/-i)
Pelajaran 5: Kata kerja berawalan me(N)- + Adj ...................... 41
(Động từ chứa tiền tố me(N)- + Adj)
Pelajaran 6: Kata kerja berkonfiks be(R)-/-an dan be(R)-/-kan . 48
(Động từ chứa song tố be(R)-/-an và be(R)-/-kan)
Pelajaran 7: Bentuk ulang kata kerja ........................................... 55
(Dạng láy của động từ)
Pelajaran 8: Kata benda berkonfiks pe(N)-/-an .......................... 64
(Danh từ chứa song tố pe(N)-/-an)
Pelajaran 9: Kata benda berkonfiks pe(R)-/-an ........................... 77
(Danh từ chứa song tố pe(R)-/-an)
Pelajaran 10: Bentuk ulang kata benda ......................................... 89
(Dạng láy của danh từ)
Pelajaran 11: Awalan “-nya” ............................................................ 99
(Tiền tố “-nya”)
Pelajaran 12: Kata penghubung .................................................... 109
(Liên từ)
Pelajaran 13: Kata penghubung korelatif .................................... 124
(Liên từ quan hệ)
Pelajaran 14: Keterangan dalam kalimat .................................... 134
(Trạng ngữ trong câu)
v


Pelajaran 15: Klausa relatif ............................................................ 140
(Mệnh đề liên hệ)
Pelajaran 16: Kalimat inversi......................................................... 148
(Câu đảo ngữ)
Pelajaran 17: Kalimat seru ............................................................. 156

(Câu cảm thán)
Pelajaran 18:

Kalimat langsung dan tak langsung .................... 164
(Câu trực tiếp và câu gián tiếp)

Tài liệu tham khảo ............................................................................ 179

vi


Pelajaran 1

KONFIKS ke-/-an
(SONG TỐ ke-/-an)

Song tố ke-/-an là phụ tố kết hợp vì phụ tố này được thành lập từ
tiền tố ke- và hậu tố -an. Phụ tố này được gọi là song tố vì tiền tố kevà hậu tố -an đồng thời kết hợp với các tính từ, danh từ hay động từ để
thành lập các từ mới. Phụ tố như thế này ít thấy xuất hiện trong các
ngơn ngữ khác. Dưới đây sẽ xem xét chức năng của phụ tố này và
nghĩa của những từ mà nó thành lập.
1. Chức năng của song tố ke-/-an
Song tố ke-/-an có nhiều chức năng khác nhau trong việc cấu tạo
từ trong tiếng Indonesia. Song tố này có thể kết hợp với các tính từ,
danh từ hay động từ để thành lập danh từ, động từ hay tính từ khác.
Dưới đây sẽ trình bày từng trường hợp cụ thể.
1.1. Cấu tạo danh từ
Để cấu tạo danh từ, song tố ke-/-an có thể kết hợp với các tính từ,
động từ hoặc danh từ tuỳ thuộc vào từng ngữ cảnh cụ thể.
- Song tố ke-/-an kết hợp với động từ để thành lập danh từ. Hãy

xem những thí dụ dưới đây:
a. Kepergian ayah yang tiba-tiba membuat kami sekeluarga
sangat terpukul.
b. Beberapa hari yang lalu, desa kami kedatangan rombongan
wisatawan dari mancanegara.
c. Karena letusan gunung berapi, beberapa keberangkatan di
bandara Soekarno Hatta tertunda.
- Song tố ke-/-an kết hợp với tính từ để thành lập danh từ. Hãy
xem những thí dụ dưới đây:
a. Kami tidak melupakan kebaikan mereka.
b. Setiap orang memiliki kelemahan, namun bukan berarti kita
harus menyerah pada kelemahan tersebut.
1


c. Setelah beberapa kali mengikuti pelatihan, kini ia sudah
menunjukkan kemajuan yang sangat pesat.
- Song tố ke-/-an kết hợp với danh từ để thành lập danh từ. Hãy
xem những thí dụ dưới đây:
a. Untuk membuka lapangan kerja, pemerintah sedang
menggalakkan ekonomi kerakyatan di daerah-daerah.
b. Lagu kebangsaan Indonesia Raya berkumandang di seluruh
penjuru wilayah Indonesia saat perayaan 17 Agustus.
c. Banjir yang terjadi kemarin itu mengenangi
kantor kecamatan, sekolah-sekolah dan rumah warga di
sekitarnya.
1.2. Cấu tạo động từ
Để cấu tạo động từ, song tố ke-/-an kết hợp với một số động từ
hoặc danh từ. Thông thường những động từ được cấu tạo bằng song tố
này thuộc vào loại động từ bị động. Hãy xem những thí dụ dưới đây:

a. Karena kehujanan, adik saya sakit flu.
b. Beberapa karyawan perusahaan itu kehilangan mata
pencaharian sejak dipensiun dini dari tempatnya bekerja.
c. Sejak menjual produk secara online, kini
ia kebanjiran pesanan dari luar negeri.
1.3. Cấu tạo tính từ
Song tố ke-an được sử dụng để thành lập tính từ bằng cách kết
hợp với dạng láy của danh từ. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Walaupun usianya masih belia, namun Ayu sudah
menunjukkan sifatnya yang keibu-ibuan saat mengasuh
adiknya.
b. Karena anak tunggal dan selalu dimanja, maka sampai
dewasa pun sifatnya masih kekanak-kanakan.
2. Hình thái học của song tố ke-/-an
- Về cơ bản, song tố ke-/-an không biến đổi cũng như khơng làm
biến đổi hình thái học khi kết hợp với bất kỳ phụ âm hay nguyên âm
đầu của từ mà nó kết hợp.
2


- Không giống với các phụ tố khác, song tố ke-/-an có thể kết
hợp được với các từ cơ bản hay từ phái sinh và cũng không biến đổi
cũng như khơng làm biến đổi hình thái học khi kết hợp với bất kỳ phụ
âm hay nguyên âm đầu của từ mà nó kết hợp.
3. Nghĩa của song tố ke-/-an
Nghĩa của song tố ke-/-an phụ thuộc vào từ gốc mà nó kết hợp.
Nghĩa của từ được thành lập bằng song tố ke-/-an có thể thấy được
trong từng trường hợp như sau:
3.1. Song tố “ke-/-an” có nghĩa chỉ “nơi chốn hoặc khu vực”
(Menyatakan tempat atau daerah)

Để thành lập từ chỉ “nơi chốn hoặc khu vực”, song tố ke-/-an có
thể kết hợp với các tính từ, danh từ. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Kediaman presiden dijaga ketat oleh polisi semenjak
mendapat teror bom.
b. Kedutaan besar negara-negara sahabat berada di ibukota Ha
Noi.
c. Kerajaan Inggris sedang berbahagia menyambut lahirnya
cucu penerus tahta.
3.2. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “hành động khơng cố ý” (Perbuatan
yang tidak disengaja)
Để thành lập từ chỉ “hành động không cố ý”, song tố ke-/-an có
thể kết hợp với các động từ hoặc tính từ. Hãy xem những thí dụ
dưới đây:
a. Saat hujan lebat beberapa waktu lalu, daerah
kami kejatuhan batu es sebesar kelereng.
b. Semalam supermarket di seberang jalan
itu kemasukan pencuri.
c. Kereta listrik itu mengalami keterlambatan karena listrik
padam beberapa saat.
3.3. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “tình trạng q mức” (khơng tốt)
(Bermakna terlalu)
3


Để thành lập từ chỉ “tình trạng q mức” (khơng tốt), song tố ke/-an có thể kết hợp với các danh từ hoặc tính từ. Hãy xem những thí
dụ dưới đây:
a. Sepatu yang dipakainya tampak kebesaran dari ukuran
kakinya.
b. Suhu dalam ruangan itu membuatnya kedinginan sehingga ia
berkali-kali menggosokkan kedua tangannya.

c. Setelah mendengar cerita mistis itu, ia ketakutan hingga tidak
berani pulang.
3.4. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “sự tương tự hay giống” (Bermakna
menyerupai)
Để thành lập từ chỉ “sự tương tự hay giống”, song tố ke-/-an có thể
kết hợp với các danh từ hoặc tính từ. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Ia memang masih kekanak-kanakan.
b. Warna air kolam itu kebiru-biruan, tampak seperti warna
langit.
c. Buah-buahan itu sudah hampir matang, lihat saja warnanya
sudah kekuning-kuningan.
3.5. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “trong tình trạng” hay “sự chịu
đựng” (Bermakna dalam keadaan)
Để thành lập từ chỉ “trong tình trạng” hay “sự chịu đựng”, song tố
ke-/-an có thể kết hợp với các tính từ, danh từ hoặc động từ. Hãy xem
những thí dụ dưới đây:
a. Di tengah hiruk piruknya ibukota, masih banyak warga yang
hidup dalam kemiskinan.
b. Dokter memastikan jika ia mengalami hal tersebut
karena keracunan makanan laut.
c. Kota saya sering terjadi kebanjiran pada musim hujan.
3.6. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “tình trạng liên quan đến” (Keadaan
yang berhubungan dengan)
4


Để thành lập từ chỉ “tình trạng liên quan đến”, song tố ke-/-an có thể
kết hợp với các động từ hoặc tính từ. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Menghadapi musim pancaroba, kita harus
menjaga kebersihan lingkungan tempat tinggal kita.

b. Kekacauan itu terjadi hanya karena satu orang yang tidak
tertib mengantri.
c. Pusat kesehatan masyarakat di kampung saya modern.
3.7. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “khả năng” (dapat di-)
Để thành lập từ chỉ “khả năng” thực hiện một hành động nào đó
mà nghĩa của nó liên quan đến động từ gốc đề cập đến, song tố ke-/-an
có thể kết hợp với động từ. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Gunung Semeru kelihatan dari Lumajang. (dapat dilihat)
b. Ledakan bom kedengaran dari sini. (dapat didengar)
3.8. Song tố ke-/-an có nghĩa chỉ “tập hợp” (Bermakna Kumpulan)
Để thành lập từ chỉ “tập hợp”, song tố ke-/-an có thể kết hợp với
các danh từ. Hãy xem thí dụ dưới đây:
Pulau Kalimantan merupakan salah satu kepulauan terluas di
negara Indonesia.
LATIHAN (THỰC HÀNH)
A. Gantilah dengan kata benda dari kata yang dicetak miring.
Pakailah bentuk ke-/-an!
Contoh:
Mohammad Ali adalah seorang perajin tas kulit yang sukses.

 Kesuksesan itu membuat dia dan tokonya dikenal orang.
1. Mungkin dia akan berangkat besok.
 Ada ………………. dia akan berangkat besok.
2. Kamar ini harus selalu bersih.
 ………………. kamar ini penting sekali.
5


3. Semua orang ingin negara itu merdeka.
 Semua orang ingin ………………. negara itu.

4. Orang tuanya ingin dia lulus dalam ujiannya.
 ………………. orang tuanya adalah dia lulus dalam ujiannya.
5. Kami harap semua penumpang kapal itu selamat.
 Kami mengharapkan ………………. bagi semua penumpang.
B. Buatlah kalimat dengan kata-kata yang tersedia!
1. kehujanan
………………………………………………………………
2. kehilangan
………………………………………………………………
3. kerajaan
………………………………………………………………
4. kebakaran
………………………………………………………………
5. kelihatan
………………………………………………………………
6. kesehatan
………………………………………………………………
7. keberhasilan
………………………………………………………………
8. kekuatan
………………………………………………………………
9. kelurahan
………………………………………………………………
10. keberangkatan
………………………………………………………………
6


C. Isilah kalimat di bawah dengan kata yang tersedia!
a. kemungkinan - kebersihan - kedatangan

kehidupan - kecepatan
1. Kami takut akan ………………. dia tidak datang hari ini.
2. Mereka harus menjaga ………………. kota itu.
3. Orang miskin menginginkan ………………. yang lebih baik.
4. ………………. mobil itu 160 kilometer sejam.
5. Banyak orang menunggu ……………. kapal terbang Garuda.
b. kedatangan - ketakutan – ketinggalan
kesakitan - kekurangan
1. Saya berjalan kaki ke sekolah tadi pagi karena saya
………………. bus.
2. Ibu sibuk memasak hari ini karena dia ………………. tamu.
3. Perempuan itu kurus, pucat dan lemah karena ……………….
makanan bergizi dan vitamin.
4. Dia gemetar ………………. melihat harimau itu.
5. Dia menangis ………………. karena giginya terasa sakit
sekali.
D. Lengkapilah kalimat berikut dengan menggunakan konfiks
ke-/-an berdasarkan kata yang dicetak miring!
1. Banyak tanaman dan bangunan rusak karena banjir. Banjir
menimbulkan banyak ……………….
2. Kita harus menjaga ………………. agar selalu sehat.
3. Pemimpin itu telah pergi. Dengan sedih rakyat melepas
………………. pemimpin itu.
4. Dia jujur dan semua orang mengakui ………………. -nya
5. Dahulu dia bosan tinggal di kota ini, tetapi setelah punya
banyak teman, ………………. itu menjadi hilang.
6. Saya suka warna biru. Warna apa ………………. Anda?
7



7. Dalam organisasi itu dia duduk sebagai ketua. ……………….
itu akan dia pegang selama tiga tahun.
8. Desa kami aman karena seluruh warga bertanggung jawab
dalam menjaga ………………. desa.
9. Joko pandai bermain bulu tangkis, Tuti pandai bermain tenis
meja, dan Mary pandai bermain tenis lapangan. Setiap orang
mempunyai ………………. masing-masing.
10. Banyak orang malas dan tidak ada obat untuk mengobati
……………….
11. Kuda itu berlari cepat, melebihi ………………. sepeda.
E. Pilihlah jawaban (A, B, C atau D) yang tepat!
1. Ibu Tuti …… uang di pasar kemarin.
A. kelihatan
C. kedengaran

B. kehilangan
D. kemungkinan

2. Kata berkonfiks ke-/-an yang merupakan kata sifat dalam kalimat di
bawah ini adalah ……
A. Bilamana kerajaan Majapahit berdiri?
B. Kesatuan-kesatuan aksi bermunculan pada zaman Orde Baru.
C. Penyelewengan di perusahaan itu baru ketahuan akhir-akhir
ini.
D. Ciri baju kebesaran raja Solo berwarna hitam.
3. Anak-anak terlihat kepanasan saat upacara bendera.
Makna konfiks ke-/-an pada kata “kepanasan” dalam kalimat
tersebut adalah ……
A. perbuatan yang tidak disengaja
B. terlalu, terlampau

C. menderita, terkena
D. keadaan yang berhubungan dengan
4. Kata bercetak miring dalam kalimat-kalimat berikut yang
seharusnya diberi konfiks ke-/-an adalah ……
A. Karena hujan, semalam Doni demam.
B. Kami akan segera lanjut perjalanan.
8


C. Sahabat antara Ima dan Ria sudah retak.
D. Malam ini langit mandi cahaya bintang.
5. Perjuangan para pahlawan kemerdekaan harus kita hargai.
Konfiks ke-/-an yang semakna dengan konfiks pe(R)-/-an dalam
kalimat tersebut adalah ……
A. Presiden menerima kunjungan para menteri di kediamannya.
B. Para mahasiswa melakukan aksi unjuk rasa di kedutaan
Amerika.
C. Anak itu kecapaian karena setiap hari berjalan jauh menuju
sekolahnya.
D. Kepatuhan pada orang tua adalah kewajiban setiap anaknya.
6. Kedatangan tamu disambut dengan upacara adat. Fungsi konfiks ke/-an pada kalimat di atas sama dengan fungsi –nya pada kalimat ……
A. Dia mengecat rumahnya dengan cat putih.
B. Hasil kebunnya cukup untuk biaya hidup keluarga.
C. Buku itu berjudul lahirnya Pancasila.
D. Sakitnya tidak tertahankan olehku.
7. Kata kerja berkonfiks ke-/-an yang berkaitan dengan kata kerja pasif
berkonfiks di-/-i terlihat dalam kalimat di bawah ini, kecuali ……
A. Rumah tetangga semalam kedatangan tamu yang tak
diundang.
B. Pintu rumahnya sudah kedapatan sudah terbuka

C. Puncak Merapi sudah tidak kelihatan lagi.
D. Mobilnya kehabisan bensin dalam perjalanan pulang.
8. Kata berkonfiks ke-/-an yang tidak menyatakan kata kerja (verba)
terdapat dalam kalimat ……
A. Kebakaran di pabrik seperti itu mengundang perhatian
masyarakat.
B. Akhirnya ketahuan juga siapa yang telah melakukan kejahatan
itu.
C. Anak itu sakit akibat kehujanan kemarin.
D. Aku ikut berduka cita atas kematian ayahmu.
9. Tadi siang, aku melihatnya memakai kaos berwarna putih kebirubiruan.
9


Konfiks ke-/-an dalam kalimat di atas bermakna ……
A. dalam keadaan
C. perbuatan yang tidak disengaja

B. menyerupai
D. terlalu

10. Konfiks ke-/-an pada kata di bawah ini berfungsi sebagai
pembentuk kata benda, kecuali ……
A. kebaikan
C. ketuhanan

B. kebersihan
D. kelihatan

11. Eva berperilaku kebarat-baratan sehingga tidak disenangi oleh

teman-temannya.
Makna konfiks ke-/-an yang sama dengan kalimat di atas adalah
……
A. Warna bajunya kebiru-biruan serasi dengan kerudungnya.
B. Halaman rumahku ditanami dengan pohon buah-buahan.
C. Sikap gadis itu masih kekanak-kanakan.
D. Wati tampak kurus karena sakit-sakitan.
12. Kalimat yang menggunakan kata berkonfiks ke-/-an yang
bermakna “tidak disengaja” adalah ……
A. Rumahnya ada di dekat kantor kelurahan.
B. Kerinduannya tidak dapat dibendung.
C. Ketika hujan deras, rumahnya kemasukan air.
D. Semenjak menjadi siswa SMA kemandiriannya lebih tampak.
13. Awalan ke-/-an yang berarti hal-hal yang berhubungan dengan
masalah yang disebutkan dalam bentuk dasarnya terdapat dalam
kalimat ……
A. Mereka aktif di bidang kepramukaan.
B. Keamanan dan ketertiban masih terkendali.
C. Beberapa daerah kebanjiran siaran televisi asing.
D. Pada kedalaman tertentu tak terdapat makhluk hidup.

10


Pelajaran 2

AWALAN te(R)(TIỀN TỐ te(R)-)

Tiền tố te(R)- là một phụ tố đặc biệt trong tiếng Indonesia. Chức
năng của tiền tố này có thể nhìn từ khía cạnh cú pháp và từ vựng. Xét

về mặt cú pháp, tiền tố này có thể thay thế cho một số cấu trúc ngữ
pháp trong tiếng Indonesia như “dạng so sánh nhất” , “dạng bị động”
,.... Tiền tố te(R)- có chức năng thành lập động từ ở dạng bị động, có
thể so sánh với động từ ở dạng bị động chứa tiền tố di-. Động từ dạng
bị động chứa tiền tố te(R)- không xác định được người thực hiện và
thời điểm thực hiện hành vi, hành động trong khi đó động từ dạng bị
động chứa tiền tố di- xác định rõ hai thành tố đó. Xét về mặt từ vựng,
tiền tố này có thể kết hợp với một số động từ để tạo ra một động từ
mới có nghĩa đặc biệt mà các tiền tố be(R)- và me(N)- khơng làm
được. Ngồi thành lập động từ, tiền tố te(R)- kết hợp với một số gốc
từ để thành lập danh từ chỉ người có nghĩa bị động mà tiền tố pe(N)khơng làm được. Dưới đây sẽ trình bày từng chức năng cụ thể và ý
nghĩa của từ chứa tiền tố te(R)-.
A. Tiền tố te(R)- có chức năng thành lập “dạng so sánh nhất”.
Tiền tố này kết hợp với các tính từ nhằm diễn tả “sự vượt trội” hay
thay thế cho cấu trúc “paling + tính từ” dạng so sánh nhất. Hãy xem
xét những thí dụ dưới đây:
a. Indonesia adalah negara terluas di Asia Tenggara.
b. Kusnaredi adalah anak terpandai di keluarganya.
Tiền tố “te(R)- + tính từ” trong hai câu trên thay thế cho cấu trúc
“paling + tính từ” trong dạng so sánh nhất. Cho nên hai thí dụ trên có
thể được viết lại như sau nhưng nghĩa của chúng vẫn không thay đổi.
a. Indonesia adalah negara terluas di Asia Tenggara.
 Indonesia adalah negara paling luas di Asia Tenggara.
b. Kusnaredi adalah anak terpandai di keluarganya.
 Kusnaredi adalah anak paling pandai di keluarganya.
B. Tiền tố te(R)- có chức năng thành lập “động từ bị động”.
Tiền tố này kết hợp với các động từ để thành lập động từ bị động chỉ
11



trạng thái của một hành động hay một sự việc nào đó. Các động từ bị
động chứa tiền tố te(R)- có nhiều nghĩa khác nhau. Nghĩa của chúng
có thể được xác định như sau:
1. Động từ chứa tiền tố te(R)- xác định hay diễn đạt “khả năng”
hay “có thể” để thực hiện một hành động hay sự việc nào đó. Hãy
xem xét những thí dụ dưới đây:
a. Karung seberat itu terangkat juga oleh gadis itu. (dapat
diangkat)
b. Bus jalur 8 terlihat dari jauh. (dapat dilihat)
2. Động từ chứa tiền tố te(R)- xác định hay diễn đạt một hành động
được thực hiện một cách “khơng cố ý” hay “vơ tình”. Hãy xem
những thí dụ dưới đây:
a. Pensil saya terbawa oleh dia kemarin. (tidak sengaja dibawa)
b. Karena lelah, ia tertidur di meja kerja. (tidak sengaja tidur)
3. Động từ chứa tiền tố te(R)- xác định hay diễn đạt một hành động
“đã xảy ra” hay “đã được thực hiện” nhưng không xác định được thời
gian cũng như người thực hiện nó. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Rumahnya terbakar habis. (sudah dibakar)
b. Nomor jalurnya tertulis dengan jelas di kaca depan. (sudah
ditulis)
4. Động từ chứa tiền tố te(R)- xác nhận hay diễn đạt một hành
động “xảy ra một cách bất ngờ” hay “được thực hiện một cách bất
ngờ”. Hãy xem những thí dụ dưới đây:
a. Melihat orang tua itu, saya teringat kakek yang sudah tiada.
b. Dia terpekik melihat tubuh anaknya yang sudah tak
bernyawa itu.
C. Tiền tố te(R)- có chức năng thành lập “danh từ chỉ người”.
Tiền tố này kết hợp với một động từ cụ thể để thành lập danh từ.
Thông thường những danh từ được thành lập bằng tiền tố te(R)- chỉ
được sử dụng trong lĩnh vực pháp lý, có liên quan đến tồ án như là

“terdakwa”, “tertuduh”, “terhukum” và “tersangka”. Hãy xem những
thí dụ dưới đây:
12


a. Tertuduh tidak dapat memberi keterangan yang jelas.
b. Terjadi perdebatan yang seru antara penggugat dengan
tergugat.
LATIHAN (THỰC HÀNH)
A. Buatlah kalimat tanya dengan kata tanya yang tersedia!
Contoh:
Pensil saya terbawa oleh dia kemarin. (siapa)
 Pensil Anda terbawa oleh siapa kemarin?
1. Ibu tersenyum melihat anak-anak bermain. (mengapa)
………………………………………………………………?
2. Waktu makan, lidah adik saya tergigit. (kapan)
………………………………………………………………?
3. Semua penduduk terbangun karena gunung api meletus. (mengapa)
………………………………………………………………?
4. Di hutan Sumatra terdapat banyak ular. (di mana)
………………………………………………………………?
5. Kakinya sakit karena terinjak oleh kuda. (mengapa)
………………………………………………………………?
6. Tukang kayu terpukul jarinya ketika membuat lemari. (siapa)
………………………………………………………………?
7. Dari pohon-pohon di sekitar rumah terdengar kicauan burung. (apa)
………………………………………………………………?
8. Waktu bus berhenti Nicole dan Sita terdorong (orang) ke depan.
(siapa)
………………………………………………………………?

9. Berita terbaru kami dengar melalui siaran radio. (apa)
………………………………………………………………?
13


10. Di pinggir desa itu terbentang sawah yang luas. (di mana)
………………………………………………………………?
B. Katakanlah kembali kalimat berikut dengan imbuhan te(R)-!
Contoh:
Suaranya lemah, tidak dapat didengar dari sini.
 Suaranya lemah, tidak terdengar dari sini.
1. Bus jalur 10 sudah dapat dilihat dari jauh.
………………………………………………………………
2. Dompetnya tidak sengaja ditinggal di kamarnya.
………………………………………………………………
3. Toko buku Nguyen Van Cu masih jauh, tidak dapat dilihat dari sini.
………………………………………………………………
4. Buku semahal itu tidak dapat dibeli oleh mahasiswa.
………………………………………………………………
5. Gantungan kunci itu dibuat dari kulit.
………………………………………………………………
6. Gantungan kunci itu tidak sengaja diambil Cate dari tasku.
………………………………………………………………
7. Kami harus membaca buku yang sudah ditentukan.
………………………………………………………………
8. Dia adalah artis yang populer, namanya sudah dikenal dalam dunia
perfilman internasional.
………………………………………………………………
9. Karena lelah, dia tidak sengaja tidur di kursi.
………………………………………………………………

10. Buku ini tidak dapat dipakai
menyumbangkannya kepada perpustakaan.

lagi

dan

saya

akan

………………………………………………………………
14


C. Ubahlah kata-kata dalam kurung dengan menggunakan
imbuhan me(N)-, di-, atau di-/-kan, atau te(R)-!
1.

Muhammad (beli) ……………….buku di toko buku Toga
Mas. Buku itu (beli) ……………….-nya bersama Sita.

2.

Harga buku yang mahal tidak (beli) ……….oleh mahasiswa.

3.

Nama pria yang (buat) ……………….ia patah hati, (tulis)
……………….dalam buku hariannya.


4.

Mobil itu (tutup) ……………….pandangan kami sehingga
nomor jalur bus itu tidak (lihat) ……………….

5.

Ketika dia (ambil) ……………….tas itu, gantungan kunci
milik Sita (bawa) ……………….dia juga.

6.

Pada pagi hari puncak Gunung Merapi (tutup) ….awan putih.

7.

Beberapa toko buku tidak (jual) ……………….buku itu
karena buku itu (jual) …………….habis seminggu kemarin.

8.

Kamus bahasa Indonesia – Ingris tidak (jual) …………….di
sini, karena kami hanya (jual) …………….buku-buku agama.

9.

Apakah pengumuman itu sudah (tempel) ………….di papan
pengumuman?


10. Meskipun pengumuman itu (tempel) ……………..di papan
pengumuman, ada banyak mahasiswa yang belum
mengetahuinya.
D. Lengkapilah kalimat-kalimat di bawah dengan kata-kata yang
tersedia!
terbakar

terpandai

terpotong

terpukul

tertawa

terbangun

terkejut

1.

Mereka ……………….melihat film yang lucu.

2.

Kami …………….ketika kapal terbang mengebom kota itu.

3.

Tukang sepatu ………….tangannya ketika membuat sepatu.


4.

Petani itu ……….jari kakinya waktu membajak sawahnya.

5.

Pohon itu ….karena anak-anak membuat api di dalam
rumput.
15


6.

Kami …………….karena angin ribut.

7.

Rumah itu ………….karena hubungan pendek arus listrik.

8.

Ketika mendengar cerita yang lucu, semua murid …………

9.

Ali ……………….karena bunyi hujan dari jendela.

10. Siapa yang ……………….di kelas ini.
E. Pilihlah jawaban (A, B, C atau D) yang tepat!

1. DKI Jakarta adalah daerah yang mempunyai kepadatan penduduk
tertinggi di Indonesia.
A. paling tinggi
C. sudah tinggi

B.sangat tinggi
D. yang tinggi

2. Saya tidak tahu gunung apa yang ……
A. meninggi
C. tertinggi

B. ditinggi
D. setinggi

3. Saya tidak sengaja …… kaki dia.
A. injak
C. diinjak

B. menginjak
D. terinjak

4. Buku itu saya …… di toko buku Gramedia.
A. beli
C. dibeli

B. membeli
D. terbeli

5. Pintu kelas kita …… ketika saya datang.

A. buka
C. terbuka

B. dibuka
D. membuka

6. Makna awalan te(R)- pada kalimat “Bukunya terbawa saya
kemarin” adalah ……
A. dalam keadaan diC. dapat di-

B. tidak sengaja
D. paling

7. Awalan te(R)- yang termasuk aspek spontanitas adalah ……
A. Lampu itu terpasang sampai pagi.
B. Ia orang terkaya di kampungku.
C. Wanita itu teringat kampung halamannya.
D. Bangkai kapal itu akhirnya terangkat juga ke darat.
16


8. Awalan te(R)- yang bermakna “dalam keadaan di-” terdapat pada
kalimat ……
A. Beberapa novel tertata rapi di rak buku.
B. Siswa terpandai di kelasku berasal dari Banjar.
C. Gula itu terlarut dalam air.
D. Anak itu tertidur di kursi ruang tamu.
9. Awalan te(R)- yang menyatakan makna “dikenai tindakan secara
tak sengaja” terdapat pada kalimat ……
A. Anak dari Kotabaru itu pandai dan tidak mudah tertipu.

B. Tulisan Budi tidak terbaca olehku.
C. Dalam kecelakaan itu, Maman terlempar beberapa meter.
D. Semua orang tertampung di tenda pengungsian di lapangan.
10. Batu besar itu terangkat juga oleh anak kecil.
Kata berawalan te(R)- pada kalimat berikut yang memiliki makna
sama dengan makna awalan te(R)- pada kata “terangkat” adalah ……
A. Andi terjatuh dari pohon.
B. Terdakwa itu meringkuk dalam penjara.
C. Pencuri itu tertangkap polisi.
D. Ahmad siswa terpandai di kelas itu.
11. Buku bahasa Indonesiaku terbawa oleh Adi.
Awalan te(R)- yang semakna dengan awalan te(R)- dalam
kalimat tersebut ……
A. Bazar itu mengadakan obral pakaian termurah.
B. Karena kurang hati-hati, ia terjatuh di parit itu.
C. Setiap pagi Tita tergesa-gesa berangkat sekolah.
D. Lampu hias itu sudah terpasang di seluruh sudut kota.
12. Melihat lukisan itu terpesona.
Makna awalan te(R)- pada kalimat di atas sama dengan kalimat …
A. Karangan yang terbaik yang mendapat hadiah.
B. Bukunya terbawa oleh anak itu.
C. Dia mati terbunuh tadi malam.
D. Gadis itu tersenyum manis saat kusalami.
17


13. Makna awalan te(R)- pada kalimat di bawah yang menyatakan
suatu tingkatan atau superlatif adalah ……
A. Dokumen dokumen penting tertumpuk di atas meja Ayah.
B. Indonesia merupakan negara kepulauan terbesar di dunia.

C. Gagang pintu ruangan depan terlepas saat kakak
mendorongnya.
D. Tulisan tangan Rudi tidak terbaca sama sekali.

18


×