Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập ôn tập tại nhà Khối 10 môn Toán - Văn từ ngày 24-02 đến ngày 29-02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TOÁN – VĂN KHỐI 10 </b>


<b>(Thực hiện từ 24 / 02 / 202 đến 29 / 02 / 2020) </b>



<b>Thứ, Ngày </b> <b>Môn </b> <b>Nội dung </b>


<b>Thứ Hai </b>
<b>24/02/2020 </b>


<b>Toán </b>


<b>Bài 1: Lập PTTS của đường thẳng d trong các trường hợp sau: </b>
a) d đi qua <i>A</i>(2; 3)− và có VTCP <i>u =</i>

( )

1; 2


b) d đi qua hai điểm <i>A</i>(2;5)và <i>B</i>(4;1)


c) d đi qua <i>M − −</i>( 2; 3)và có VTPT <i>n =</i>

( )

5; 2


d) d đi qua <i>N</i>(4; 3)− và song song với d :2x 51 − <i>y</i>+ = 3 0


e) d đi qua <i>E</i>(7; 8)− và vng góc với d :3x 4<sub>2</sub> − <i>y</i>+ = 7 0


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 7 </b>


<i>Trong dịng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa </i>
<i>người với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải </i>
<i>ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc tồn diện </i>
<i>mà cịn đó nhiều cảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia giúp đỡ. Chúng ta </i>
<i>đâu chỉ sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới những người khác. </i>
<i>(Đó chính là sự “cho” và “nhận” trong cuộc đời này). </i>



<i>“Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người </i>
<i>có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói </i>
<i>“những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “đúng thế, cho đi là hạnh phúc </i>
<i>hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngồi lời nói ? </i>
<i>Cho nên, giữa lời nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà </i>
<i>bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến </i>
<i>lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng </i>
<i>xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì </i>
<i>mọi người để cuộc sống khơng đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương. </i>


<i>Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự </i>
<i>tồn tại lại là tình u thương. Sống khơng chỉ là nhận mà cịn phải biết cho đi. Chính </i>
<i>lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. </i>


<i>(Trích Lời khuyên cuộc sống) </i>
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. </b>


<b>Câu 2: Nêu các ý chính của đoạn trích. </b>


<b>Câu 3: </b><i>Em hiểu như thế nào về câu nói: Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ </i>
<i>thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân </i>
<i>mình.</i>


<b>Câu 4: Nêu ngắn gọn ý nghĩa đoạn trích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ Ba </b>
<b>25/02/2020 </b>


<b>Tốn </b>



<b>Bài 2: Lập PTTQ của đường thẳng d trong các trường hợp sau: </b>
a) d đi qua <i>A − −</i>( 2; 3)và có VTPT <i>n =</i>

(

2; 3−

)



b) d đi qua hai điểm <i>A</i>(3;5)và <i>B −</i>( 1;1)
c) d đi qua <i>C</i>(0; 3)− và có VTCP <i>u = −</i>

(

5; 4

)



d) d đi qua <i>D</i>(7; 3)− và song song với d : 2x5 − − + = <i>y</i> 3 0


e) d đi qua <i>E</i>(3; 8)− và vng góc với d :5x 66 − <i>y</i>+ = 7 0


f) d đi qua <i>F − −</i>( 5; 8)và có hệ số góc <i>k = </i>3


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 8 </b>


<i>Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả </i>
<i>Những chàng trai ra đảo đã qn mình </i>
<i>Một sắc chỉ về Hồng Sa thuở trước </i>
<i>Cịn truyền đời con cháu mãi đinh ninh </i>


<i>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát </i>
<i>Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời </i>
<i>Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất </i>
<i>Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi </i>


<i><b>(Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) </b></i>
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ? </b>



<b>Câu 2: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong </b>
<b>đoạn thơ ? </b>


<i><b>Câu 3: Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất </b></i>
<i> Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi </i>
<b>Câu 4: Em có suy nghĩ gì về chủ quyền biển đảo Việt Nam ? </b>


<b>Câu 5: Nêu ý nghĩa của đoạn trích. </b>


<b>Thứ Tư </b>
<b>26/02/2020 </b>


<b>Tốn </b>


<b>Bài 3: Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng </b> trong các trường hợp sau:
a)  đi qua <i>M</i>(4; 5)− và có VTCP <i>u =</i>

(

1; 1−

)



b)  đi qua hai điểm (9;4)<i>N</i> và ( 2;1)<i>P −</i>


c)  đi qua ( 5; 3)<i>Q − −</i> và có VTPT <i>n = − −</i>

(

4; 3

)



d)  đi qua <i>R − −</i>( 1; 3)và song song với d :x 53 − <i>y</i>+ = 4 0


e)  đi qua (6; 7)<i>S</i> − và vng góc với d :7x 54 + <i>y</i>+ = 8 0


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 9 </b>


<i><b> Điều gì là quan trọng? </b></i>



<i>Chuyện xảy ra tại một trường trung học. </i>


<i>Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với </i>
<i>học sinh: </i>


<i>- Các em có thấy gì khơng? </i>


<i>Cả phòng học vang lên câu trả lời: </i>
<i>- Đó là một vệt đen! </i>


<i>Thầy giáo nhận xét: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Có người thường chú tâm đến những lỗi nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những </i>
<i>phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự vật, một sự việc hay một </i>
<i>con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ </i>
<i>giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời. </i>
<i><b> (Theo Quà tặng cuộc sống) </b></i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? </b>


<b>Câu 2. </b><i>Trong lời khuyên của thầy giáo, hình tượng vệt đen tượng trưng cho điều gì</i>?
<b>Câu 3.</b> Em hiểu như thế nào về lời nói của người thầy trong câu chuyện: <i>mong các </i>


<i>em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều </i>
<i>mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời? </i>


<b>Câu 4. Nêu ý nghĩa của đoạn trích. </b>


<b>Câu 5. Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân</b>?



<b>Thứ Năm </b>
<b>27/02/2020 </b>


<b>Toán </b>


<b>Bài 4: Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng </b> trong các trường hợp sau:
a)  đi qua ( 7; 3)<i>P − −</i> và có VTPT <i>n =</i>

( )

1;1


b)  đi qua hai điểm ( 1;5)<i>Q −</i> và <i>R −</i>( 5;6)
c)  đi qua <i>S</i>(7; 2)− và có VTCP <i>u = −</i>

(

9; 4

)



d)  đi qua <i>X</i>(4; 3)− và song song với d : x7 − − − = <i>y</i> 5 0


e)  đi qua <i>E − −</i>( 1; 8)và vng góc với d :9x 68 − <i>y</i>+ = 7 0


f)  đi qua ( 2; 5)<i>F − −</i> và có hệ số góc <i>k = − </i>2


<b>Văn Bài tập 10:</b><i> Nghị luận văn học về một bài thơ/ đoạn thơ gồm mấy loại ? Nêu cấu trúc </i>
<i>của từng loại ? </i>


<b>Thứ Sáu </b>
<b>28/02/2020 </b>


<b>Toán </b>


<b>Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho </b><i>A</i>(1; 5);− <i>B</i>

(

−2;3 ;

) ( )

<i>C</i> 2; 2
a) Lập PTTQ của đường thẳng AB, BC, AC.


b) Viết phương trình đường cao AH, BK, CE.



c) Viết phương trình đường trung tuyến AM, BN, CP.


d) Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB, AC, BC.
<b>Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho </b><i>A</i>( 1;5);− <i>B</i>

(

3; 2 ;−

) (

<i>C</i> − − 2; 2

)



a) Lập PTTQ của đường thẳng AB, BC, AC.
b) Viết phương trình đường cao AH, BK, CE.


c) Viết phương trình đường trung tuyến AM, BN, CP.


d) Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB, AC, BC.


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 11: Cảm nhận về đoạn thơ sau: </b>
<i>Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, </i>
<i>Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen. </i>
<i>Ngồi rèm thước chẳng mách tin, </i>


<i>Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng ? </i>
<i>Đèn có biết dường bằng chẳng biết, </i>
<i>Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi </i>
<i>Buồn rầu nói chẳng nên lời, </i>


<i>Hoa đèn kia với bóng người khá thương. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ Bảy </b>
<b>29/02/2020 </b>


<b>Toán </b>



<b>Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho </b><i>A</i>( 2; 2);− <i>B</i>

(

2; 2 ;−

) (

<i>C</i> − −2; 2 ;

)


a) Lập PTTQ của đường thẳng AB, BC, AC.


b) Viết phương trình đường cao CE.


c) Viết phương trình đường trung tuyến AM, BN.


d) Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB, AC, BC.


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 12: Làm rõ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ trong đoạn thơ sau: </b>
<i>Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, </i>


<i>Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen. </i>
<i>Ngồi rèm thước chẳng mách tin, </i>


<i>Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng ? </i>
<i>Đèn có biết dường bằng chẳng biết, </i>
<i>Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi </i>
<i>Buồn rầu nói chẳng nên lời, </i>


<i>Hoa đèn kia với bóng người khá thương. </i>


</div>

<!--links-->

×