Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuyển động thẳng đều - Phụ đạo cb 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.66 KB, 5 trang )

2
0
1
0
VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - VÌ HỌC SINH THÂN YÊU
VVI
Ngày soạn : ..../..../2010 Ngày dạy : ..../..../2010
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
(Tiết 1-2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến về chuyển động thẳng đều: quỹ đạo, vận tốc, quãng đường đi được và
phương trình chuyển động.
- Củng cố dạng đồ thị vận tốc, tọa độ trong chuyển động thẳng đều.
- Xác định được vị trí của chất điểm trong không gian theo thời gian.
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
- Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập.
- Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian; tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Giải các bài toán bằng phương pháp đồ thị.
- Đổi đơn vị, tính toán, thay số.
- Sử dụng máy tính cầm tay.
3. Thái độ
- Cẩn thận khi tính toán, thay số.
- Hứng thú học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Một số bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Đề bài tập đưa cho học sinh photo.
2. Học sinh:


- Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III. NỘI DUNG
A – Tóm tắt lý thuyết:
1. Khái niệm:
* Chuyển động thẳng đều:
* Đặc điểm:
+ Quỹ đạo: là đường thẳng.
+ Tốc độ trung bình : v = const
+ Gia tốc: a = 0
2. Các phương trình của chuyển động thẳng đều:
* Tọa độ của chất điểm ở thời điểm t (PTCĐ):
0 0 0
.( )x x s x v t t
= + = + −
* Quãng đường đi được: S =
v t×∆
= v(t – t
0
)
NGUYỄN VIỆT TRUNG THPT THANH CHĂN
1
S
O
x’
xA B
x
0
x
(t
0

) (t)
v
r
v
r
2
0
1
0
VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - VÌ HỌC SINH THÂN YÊU
VVI
* Vận tốc :
s
v const
t
= =

* Lưu ý :
+ Nếu chọn các điều kiện ban đầu:
0
0
0
0
t t t
x
= => ∆ =


=


ta có
.x s v t
==
+ Nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động thì v > 0 và ngược lại.
+ Nếu chất điểm A và B có cùng tọa độ (vị trí) thì :
A B
x x
=
+ Khoảng cách của hai chất điểm A và B:
A B
x x

3. Đồ thị:
* Đồ thị vận tốc theo thời gian:
Là nửa đường thẳng song song với trục thời gian hay vuông góc với trục Ov
* Đồ thị tọa độ theo thời gian:
Là nửa đường thẳng có hệ số góc là v, cắt trục Ox tại
điểm x
0
.
4. Phương pháp giải toán:
* Bước 1: Đọc kỹ đề, phân tích và tóm tắt đề.
(Xem đề bài cho cái gì? tìm cái gì? và đơn vị đo đã thống nhất chưa?=> đổi đơn vị).
* Bước 2: Chọn trục tọa độ, chiều dương của trục tọa độ, gốc tọa độ, gốc thời gian.
(Thường chọn sao cho tính toán đơn giản nhất: Ví dụ chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển
động, chiều dương trùng chiều chuyển động, gốc tọa độ, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu
chuyển động).
* Bước 3: Thiết lập các mối quan hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm bằng các
phương trình => Đại lượng cần tìm.
* Bước 4: Thay số, tính toán.

* Bước 5: Kết luận bài toán.
NGUYỄN VIỆT TRUNG THPT THANH CHĂN
2
v < 0
v =
const
v

t

O

v > 0
v =
const
v

t

O

x(m)
t(s)
x
0
v>0
v<0
2
0
1

0
VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - VÌ HỌC SINH THÂN YÊU
VVI
B - Bài tập luyện tập
Bài 1: Cho phương trình chuyển động của một xe
đạp có dạng:
4 2x t= +
(Trong đó x đo bằng Km; t đo bằng h).
a). Xác định các đại lượng :
0
x
;
v
?
b). Xác định vị trí của xe đạp sau 1 giờ chuyển
động?
c). Tính quãng đường chuyển động của xe đạp sau
1 giờ?
d). Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động
trên?
HD
a).
0
4x Km=
;
2( / )v Km h=
b). t = 1h =>
4 2.1 6( )x Km= + =
c). t = 1h => s = v.t = 2 (Km)
d). - Lập bảng (t,x):

- Vẽ:
Bài 2: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B
cách nhau 60 km. Xe (I) có vận tốc 15 Km/h và đi
liên tục không nghỉ. Xe (II) khởi hành sớm hơn 1
giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 2 giờ.
Hỏi xe (II) phải có vận tốc nào để tới B cùng lúc
với xe (I).
Tóm tắt:
Cho: v
1
= 15 Km/h; s = 60 Km.
Tìm: v
2
= ?
HD
- Chọn chiều dương là chiều chuyển
động. mốc thời gian là lúc xe (I)
chuyển động.Hệ thức liên hệ giữa s và
t là :
s = v.t
- Thời gian chuyển động của xe (I):
1
1
60
4
15
s
t Km
v
= = =

- Để tới B cùng lúc thì thời gian
chuyển động của xe II phải là:
2 1
1 2 3t t h= + − =
Suy ra
2
2
60
20 /
3
s
v Km h
t
= = =
Bài 3: Xét chuyển động thẳng đều của 2 xe (1)
và(2) có các đặc điểm :
{
hkmv
hkmv
/54//
/36//
2
1
=
=
Chọn : A làm gốc tọa độ
Chiều (+) là chiều A

B
Gốc thời gian là 9h

a). Viết phương trình tọa độ của xe (1)?
b). Viết phương trình tọa độ của xe (2)?
c). Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là :
Bài 4/ Giải bài 3 trong trường hợp hai xe chuyển
động cùng chiều.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b). Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
HD
Chọn : A làm gốc tọa độ
Chiều (+) là chiều A

B
Gốc thời gian là 9h
a). Phương trình tọa độ của xe (1) :
x
1
= 36t
b). Phương trình tọa độ của xe (2) :
x
2
= 108 - 54t
c). Hai xe gặp nhau => chúng cùng
tọa độ:
x
1
= x
2
 36t = 108 - 54t
 90t = 108
 t = 1,2 h

Suy ra : x
1
= x
2
= 36.1,2 = 43,2 Km
HD
- Chọn chiều dương, mốc thời gian:
- Giải toán: Lưu ý dấu của v
2
- Phương pháp : Như bài 3
NGUYỄN VIỆT TRUNG THPT THANH CHĂN
3
108km
B(9h)
A(9h) +
2
0
1
0
VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - VÌ HỌC SINH THÂN YÊU
VVI
Bài 5: Một xe máy xuất phát từ A với vận tốc
30km/h để chạy đến B. Quãng đường AB dài 90
Km và coi như thẳng. Sau một giờ xe đạp xuất
phát từ B, chạy về A với vận tốc 15 Km/h. Các xe
coi như chuyện động đều. Lấy gốc tọa độ ở A và
mốc thời gian là lúc xe máy xuất phát.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b). Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên
cùng một hệ trục (x,t). Từ đồ thị xác định thời

điểm và vị trí hai xe gặp nhau?
Tóm tắt:
v
A
= 30 Km/h
v
B
= 15 Km/h
Khoảng cách AB = 90 Km
a). Viết PTCĐ
b). Thời điểm và vị trái gặp nhau
HD
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của xe máy. Chọn gốc tọa độ ở A
và mốc thời gian là lúc xe máy xuất
phát.
a). Phương trình chuyển động của hai
xe.
x
A
= 30t
x
B
= 90 - 15 (t-1)
b). * Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian:
- Lập bảng (t,x)
- Lần lượt vẽ đồ thị của từng xe.
- Giao điểm của hai đồ thị là thời
điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
* Thời điểm và vị trí hai xe gặp

nhau là:
t = 2,33h và x
A
= x
B
= 70 Km
C - Bài tập về nhà.
Bài 1: Lúc 6h sáng, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 Km/h.
a). Viết phương trình chuyển động của người đó.
b). Sau khi chuyển động 30 phút, người đó ở đâu?
c). Người đó cách A 30 Km lúc mấy giờ?
Bài 2: Hai ôtô đi (nói cách khác là khởi hành hay xuất phát) cùng một lúc từ hai vị trí A và B cách
nhau 60 Km, chuyển động cùng chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 Km/h, của xe đi từ B là 20
Km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, mốc thời gian là lúc hai xe cùng xuất phát.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe ôtô.
b). Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c). Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe ôtô trên cùng một hệ trục (x,t).Căn cứ vào đồ thị xác
định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. So sánh với kết quả tính được ở câu b.
Bài 3: Hai ôtô đi (nói cách khác là khởi hành hay xuất phát) cùng một lúc từ hai vị trí A và B cách
nhau 60 Km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 Km/h, của xe đi từ B là 20
Km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, mốc thời gian là lúc hai xe cùng xuất phát.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe ôtô.
b). Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c). Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe ôtô trên cùng một hệ trục (x,t).Căn cứ vào đồ thị xác
định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. So sánh với kết quả tính được ở câu b.
Bài 4: Lúc 6 giờ, một xe tải xuất phát từ
thành phố B với vận tốc 40Km/h để đi
đến thành phố C (Hình:1.1) . Quãng
đường B - C dài 140 Km. Đến 7 giờ, một xe
con xuất phát từ A để đi C, với vận tốc 80

Km/h. Quãng đường AC dài 300Km.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ là thành phố A. Mốc thời gian
là lúc xe con xuất phát.
b). Xe nào đến C trước? Xe đó phải đợi bao lâu ở C để gặp xe kia?
Bài 5: Lúc 8 giờ một xe ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60 Km/h. Cùng lúc đó xe thứ hai
đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 40Km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100Km.
NGUYỄN VIỆT TRUNG THPT THANH CHĂN
4
A
B C
Hình:1.1
2
0
1
0
VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - VÌ HỌC SINH THÂN YÊU
VVI
a). Lập phương trình chuyển động của hai xe theo cùng một trục tọa độ, Lấy hà Nội làm gốc
tọa độ và chiều từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, lúc 8h làm mốc thời gian.
b). Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau?
c). Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục.Dựa vào đồ thị tìm vị trí và
thời điểm hai xe gặp nhau?
Bài 6: Một xe máy xuất phát từ A với vận tốc 30km/h để chạy đến B. Quãng đường AB dài 90 Km
và coi như thẳng. Sau một giờ xe đạp xuất phát từ B, chạy về A với vận tốc 15 Km/h. Các xe coi như
chuyện động đều.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau?
c). Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t). Lấy gốc tọa độ ở A và
mốc thời gian là lúc xe máy xuất phát.
Bài 7: Lúc 6 giờ, một xe ô tô xuất phát từ thành phố Điện Biên Phủ đi cửa khẩu Tây Trang với vận

tốc 40 Km/h. Lúc 6 giờ 30 phút, một xe máy xuất phát từ Bản Phủ đi cửa khẩu Tây Trang với vận
tốc 30 Km/h. Bản Phủ nằm trên đường Điện Biên Phủ - Tây Trang và cách thành phố Điện Biên Phủ
30 Km.
Giả sử đường Điện Biên - Tây Trang là thẳng và các xe chuyện động đều.
a). Viết phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ ở thành phố Điện Biên Phủ và
mốc thời gian là lúc hai xe cùng xuất phát.
b). Xác định thời gian và địa điểm mà ô tô đuổi kịp xe máy?
c). Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t).
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
Điện Biên, ngày......tháng.....năm.........
………………………………………..
………………………………………..
TM Nhóm chuyên Môn
Nguyễn Văn Hiếu
NGUYỄN VIỆT TRUNG THPT THANH CHĂN
5

×