Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài gi ảng LSHTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.04 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài gi ảng</b>


<b>LU ẬT S Ở H ỮU TRÍ TU Ệ</b>
Giảng viên: Nguyễn Phan Khơi
Khoa Luật - Bộ môn Tư Pháp
Email:
Di động: 0939004670


<b>Giới thiệu chung về khố học</b>

Nội dung chính của khố học

Mục tiêu của khố học

Tài liệu


Kiểm tra


Thi


Q&A
<b>CHƯƠNG 1</b>


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
<b>S ở h ữu trí tu ệ là gì?</b>


Intellectual property (IP).

Có liên quan đên “trí tuệê


Có liên quan đ ên quy ền s ở h ữu.

Đ ối tư ợng là các tài s ản vơ hình.

Được bảo hộ bởi pháp luật.


<b>Vì sao ph ải b ảo h ộ SHTT?</b>



B ảo h ộ SHTT là b ảo h ộ các quy ền nhân thân và tài s ản c ủa ch ủ s ở h ữu và tác gi


T ạo đi ều ki ện đ ể công chúng ti êp c ận v ới các s ản ph ẩm c ủa trí tu ệ

Khuy ên khích vi ệc sáng t ạo


Ph ổ bi ên, áp d ụng các k êt qu ả sáng t ạo vào cu ộc s ống.
<b>Tầm quan trọng của SHTT</b>


Giá trị lớn, đôi khi còn lớn hơnn tài sản hữu hình.

Tạo lợi thê cạnh tranh


Mang lại lợi ích cho cộng đ̀ng
<b>Nguyên t ắc b ảo h ộ SHTT</b>


Khơng b ảo h ộ ý tư ởng


B ảo h ộ có th ời h ạn


H ội đ ủ nh ững đi ều ki ện theo lu ật đ ịnh
<b>Lí do khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví d ụ: VN gia nh ập WTO vào 07-11-2006
<b>Các h ạn ch ế c ủa vi ệc b ảo h ộ</b>


H êt th ời h ạn b ảo h ộ


Xung đ ột v ới l ợi ích c ủa Nhà nư ớc, c ộng đ ̀ng, t ổ ch ức, cá nhân khác

Khơng trái pháp lu ật khác có liên quan


Quy ền s ử d ụng đ ặc bi ệt nhân danh Nhà nư ớc, bu ộc chuy ển giao.
<b>Tóm lại</b>


Việc bảo hộ SHTT phải đảm bảo cân bằng lợi ích giữa cá nhân và cộng đ̀ng.
<b>Thuốc điều trị AIDS giá rẻ</b>


• Theo WHO, tính đên cuối năm 2002 thê giới có 42 triệu người bị nhiễm AIDS
• Do nhiều ngun nhân, trong đó có giá thuốc chữa bệnh vẫn còn quá cao so với thu
nhập của người dân tại các nước nghèo.


• Nhiều nước đã tuyên bố sẽ sản xuất thuốc chữa bệnh AIDS giá rẻ như Brazil, Ấn Ðộ
và mới đây là Nam Phi, dựa trên công thức chê tạo của các hãng dược phươnng Tây .


• Tuy nhiên các hãng dược phươnng Tây đã dựa vào các quy định của Tổ chức Thươnng
mại thê giới (WTO) về kinh doanh sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả (TRIPS) để từ chối
chuyển giao công nghệ và vận động hành lang nhằm ngăn cản việc sản xuất thuốc giá rẻ.
• Ðầu năm 2003, một tổ chức phi chính phủ Hà Lan là IDA đã được hãng dược
Pharmacia (Mỹ) chuyển giao bằng sáng chê thuốc điều trị AIDS tên là Rescriptor. IDA sẽ
chuyển giao bằng sáng chê này cho 78 nước đang phát triển để sản xuất thuốc với điều kiện:
nước đó có thu nhập quốc dân dưới 1.200 USD/người hoặc có tỷ lệ nhiễm HIV trên 1%.
• Ngày 6.8.2003, hãng dược Aspen của Nam Phi cũng loan báo đạt được thỏa thuận sản
xuất thuốc trị AIDS tên là Aspen-Stavudine theo nhượng quyền của hãng Bristol-Myers
Squibb. Giá của loại thuốc này từ 3 - 4 USD/liều. Dự kiên hãng sẽ giảm giá xuống còn dưới 1
USD/liều điều trị/ngày. Cả hãng GlaxoSmithKline từ cuối tháng 4.2003 cũng đã phải giảm
giá thuốc điều trị AIDS xuống còn 90 cent/liều dùng/ngày (loại Combivir). Còn hãng dược
Ranbaxy (Ấn Ðộ) đã đưa ra loại thuốc tươnng tự Combivir với giá 73 cent /ngày


• <i>.P. Nam - H.Sơnn (có tham khảo tài liệu từ WHO, CNN, The Daily Star, Business Day)</i>



<b>Cơ s ở pháp lí</b>


Đi ều 60 Hi ên pháp 1992: “Cơng dân có quy ền nghiên c ứu khoa h ọc, k ĩ thu ật,
phát minh, sáng ch ê, sáng ki ên c ải ti ên k ĩ thu ật, h ợp lí hóa s ản xu ất, sáng tác, phê bình
văn học, ngh ệ thu ật và tham gia các ho ạt đ ộng văn hóa khác. Nhà nư ớc b ảo h ộ quy ền tác
giả, quy ền s ở h ữu công nghi ệpê.


Các lu ật, các văn b ản dư ới Lu ật..
<b>Các Lu ật có liên quan</b>


Bộ luật dân sự 2005: phần IV


Luật SHTT 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009.

Luật chuyển giao cơng nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Nghị định số 106/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định xử


phạt vi phạm hành chính về sở hữu cơng nghiệp.


• Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiêt và hướng


dẫn thi hành một số điều của BLDS, luật SHTT về quyền tác giả.


• Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiêt và hướng


dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về sở hữu cơng nghiệp.


• Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 về việc quy định chi tiêt,


hướng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về quyền đối với cây tr̀ng.



• Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiêt và hướng


dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ và quản lí nhà nước về SHTT.
<b>Các văn b ản dư ới lu ật tt</b>


• Thơng tư 132/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 30.12.2004 về phí, lệ phí SHCN.
• Thơng tư 01/2007-TT-BKHCN của Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14.02.2007 hướng


dẫn thi hành Nghị định 103


• Thơng tư 01/2008/TT-BKHCN của Bộ Khoa học Công nghệ ngày 25.02.2008 về


hướng dẫn việc cấp, thu h̀i thẻ giám định viên SHCN và GCN tổ chức đủ điều kiện hoạt
động giám định SHCN


• Thông tư liên tịch 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29.02.2008


về hướng dẫn truy cứu trách nhiệm HS đối với các hành vi xâm phạm quyền SHTT.


• Thơng tư liên tịch


02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03.4.2008 về giải qut các tranh chấp về quyền SHTT.


• Thơng tư 12/2008/TT-BCT ngày 22.10.2008 hướng dẫn quy trình, thủ tục tiêp nhận,


thụ lí giải quyêt đơnn yêu cầu xử lí các vụ việc vi phạm hành chính về SHTT của cơn quan
QLTT.


• Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08.9.2008 về biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng



kém chất lượng


<b>Các đi ều ư ớc qu ốc t ế</b>


• Cơng ước Stockholm về thành lập WIPO (VN-1976)
• Cơng ước Paris về bảo hộ SHCN (VN-1949)


• Hiệp định Trips (WIPO-WTO)


• Cơng Ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (VN-2004)


• Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tê nhãn hiệu (VN-1949) Nghị định thư của thỏa


ước này (VN-9.11.2006)


• Hiệp ước hợp tác về sáng chê PCT (VN-1993)


• Cơng ước quốc tê về bảo hộ giống cây tr̀ng mới UPOV 1991
• Thỏa ước Lahay về đăng kí quốc tê kiểu dáng cơng nghiệp 6.11.1925
• Hiệp ước Washington về mạch tích hợp (IPIC 1989)


• Hiệp định thươnng mại Việt Mỹ 2001


• Hiệp định SHTT Việt Nam-Thụy Sĩ 7.7.1999


• ...


<b>Cơng ước Stockholm về thành lập WIPO</b>



Thơng qua ngày 14.7.1967 thành lập WIPO (BIRPI), có hiệu lực từ 1970


Tất cả các quốc gia là thành viên của liên hiệp quốc đề có quyền tham gia


Hiện nay có 184 thành viên


Việt Nam tham gia WIPO ngày 02.6.1976


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gi ới thi ệu v ề WIPO</b>


• Năm 1883 và 1886 thơng qua Cơng ước Paris (SHCN) và Công ước Berne (QTG),
thành lập văn phòng quốc tê của 2 công ước và đặt tại Berne, Thụy Sĩ, chịu sự giám sát của
chính phủ Thụy Sĩ


• 1893, 2 văn phòng trên hợpnhất, đổi tên thành BIRPI: Uy ban thống nhất về bảo hộ sở
hữu trí tuệ


• 1960, BIRPI dời trụ sở về Geneva


• 1967, tại Stockholm, WIPO được thành lập và trở thành một tổ chức độc lập thốt
khỏi sự giám sát của chính phủ Thụy Sĩ


• 17.12.1974, WIPO chính thức trở thành một tổ chức chun mơn của UN


• WIPO là tổ chức nhằm khuyên khích hoạt động sáng tạo trí tuệ, tạo điều kiện cho sự
chuyển giao công nghệ, liên quan đên SHCN vào các nước đang phát triển nhằn thúc đẩy sự
phát triển KT, VH Xh tại các nước đó.


<b>Cơng ước Paris về bảo hộ SHCN</b>



Thơng qua ngày 20.3.1883, được sửa đổi lần 1 ngày 14.12.1900 tại Brussels, lần 2 tại
Washington ngày 02.6.1911, lần 3 tại Lahay ngày 06.11.1925 , lần 4 tại London ngày


02.6.1934, lần 5 tại Lisbon ngày 31.10.1967, tổng sửa đổi vào ngày 28.9.1979 tại Stockholm.


Hiện nay có 173 thành viên tham gia


Việt Nam tham gia cơng ước ngày 08.3.1949


Ý nghĩa: Đối xử quốc gia, quyền ưu tiên
<b>Hi ệp đ ịnh Trips</b>


Có hi ệu l ực t ừ ngày 01.01.1995 áp d ụng cho t ất c ả các thành viên c ủa WTO

Hi ện nay có 153 nư ớc thành viên


VN gia nh ập WTO ngày 07.11.2006


L ợi ích: h ội nh ập vào n ền KT th ê gi ới, b ảo h ộ các quy ền và l ợi ích h ợp pháp c
ủa VN.


<b>Cơng ư ớc Berne</b>


Ra đời năm 1886


Hiện nay có 164 thành viên


Việt Nam tham gia ngày 26.10.2004


Ý nghĩa: bảo hộ theo 4 nguyên tắc: đối xử quốc gia, bảo hộ đươnng nhiên, bảo hộ độc
lập và bảo hộ tối thiểu


Làm trong sạch mơi trường văn hóa và hạn chê tình trạng vi phạm bản quyền


Cải thiện hình ảnh của Việt Nam và mở ra cơn hội hội nhập và phát triển
<b>Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu và Nghị định Thư liên quan</b>


Thỏa ước ra đời năm 1891


Việt Nam tham gia ngày 08.3.1949


Việt Nam tham gia Nghị định thư liên quan đên Thỏa ước Madrid vào ngày 11.7.2006


Hiện nay cả hệ thống Madrid có 84 thành viên, trong đó thành viên của Thỏa ước là
56, và của Nghị định thư là 78


Ý nghĩa: Thủ tục đăng kí một lần (một đơnn, một ngơn ngữ, một lần trả lệ phí), đơnn
giản, tiêt kiệm thời gian và chi phí cho chủ nhãn hiệu khi muốn đăng kí ở một loạt quốc gia
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kí k êt ngày 19.6.1970


Hi ện có 139 thành viên tham gia

Vi ệt Nam tham gia ngày 10.3.1993


L ợi ích: th ủ t ục đăng kí đơnn gi ản, ti êt ki ệm v ề th ời gian và chi phí cho ngư ời n
ộp đơnn ra nhi ều qu ốc gia. Các nư ớc đang phát tri ển đư ợc ưu tiên v ề l ệ phí khi n ộp đơnn.
<b>Các đ ối tư ợng c ủa SHTT</b>


<b>Luật SHTT 2005</b>
<b>LU ẬT SHTT 2005</b>



Được Qu ốc h ội khóa XI thơng qua vào ngày 29.11.2005

Có hiệu l ực t ừ ngày 01.7.2006


G ̀m 6 ph ần, 18 chươnng, 222 điều


Là bư ớc ti ên quan tr ọng trong l ĩnh v ực pháp luật v ề SHTT c ủa Vi ệt Nam

Bản sửa đổi, bổ sung năm 2009 có hiệu lực 01-01-2010


<b>Qu ản lí NN v ề SHTT</b>


Chính phủ thống nhất quản lí NN về SHTT, UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lí
tại địa phươnng


Bộ KH&CN phối hợp quản lí về SHTT và thực hiện quản lí về SHCN


Bộ VH-TT-DL quản lí NN về quyền tác giả và quyền liên quan


Bộ NN&PTNT quản lí NN về giống cây tr̀ng


Các Bộ khác: phối hợp hoạt động quản lí.
<b>Websites</b>


<i>Bộ Khoa học – Cơng nghệ: www.most.gov.vn </i>


<i>Cục SHTT: www.noip.gov.vn </i>


Cục bản quyền tác giả: www.cov.gov.vn


<i><b>WIPO: www.wipo.int </b></i>


Văn phòng bảo hộ giống cây tr̀ng: />


Bộ VH-TT-DL




Trang tra cứu NHHH
<b>Hết chương 1</b>


Q&A
<b>Bài gi ảng</b>


<b>LU ẬT S Ở H ỮU TRÍ TU Ệ</b>
Gi ảng viên: Nguy ễn Phan Khôi
Khoa Lu ật - B ộ môn Tư Pháp
Email:
<b>CHƯƠNG 2</b>


QUYỀN TAC GIA
<b>Lịch sư về quyền tác giả</b>


Cuộc vận động của nhà văn Victo Hugo (1802-1855)


Sự phát triển của kĩ thuật in


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tác giả</b>


Điều 736 BLDS, tác giả là người sáng tạo tác phẩm gốc hoặc phái sinh.


Tác phẩm phái sinh là: dịch từ ngơn ngữ này sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải


biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn


Trường hợp có hai hay nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là đ̀ng tác
giả.


<b>Tác phẩm</b>


<i>a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện </i>
<i>dưới dạng chữ viết hoặc kí tự khác;</i>


<i>b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;</i>
<i>c) Tác phẩm báo chí;</i>


<i>d) Tác phẩm âm nhạc;</i>
<i>đ) Tác phẩm sân khấu;</i>


<i>e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi </i>
<i>chung là tác phẩm điện ảnh);</i>


<b>Tác phẩm</b>


<i>g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;</i>
<i>h) Tác phẩm nhiếp ảnh;</i>


<i>i) Tác phẩm kiến trúc;</i>


<i>k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học;</i>
<i>l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;</i>


<i>m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.</i>



<i>Đối với tác phẩm phái sinh của các tác phẩm trên chỉ được bảo hộ nếu như không gây </i>
<i>phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm gốc.</i>


<b>Vi phạm như thế nào?</b>
<b>Tóm tắt vụ việc</b>


• Năm 1999, Trần Thê Long, Hội viên Hội nghệ sỹ Nhiêp ảnh Việt Nam, chụp bức ảnh


<i>Nụ hơn của gió. Bức ảnh đã đạt một số giải thưởng giá trị: Huy chươnng Vàng tại Ao năm </i>


1999, Giải A ảnh xuất sắc do Hội nghệ sỹ nhiêp ảnh VN trao cùng năm; dự Triển lãm ảnh
VN lần thứ nhất do Bộ VHTT phối hợp với Hội nghệ sỹ nhiêp ảnh VN tổ chức năm 2000; đi
dự triển lãm ở một số nước như H̀ng Kông, Singapore, Pháp, Đan Mạch, Nhật Bản,...


• Đầu năm 2005 xuất hiện những bản in được phổ biên rộng rãi của một bức tranh cổ


động mang tên: "Đảng là cuộc sống của tôi", ký tên tác giả Vũ Trung Kiên.


• Liệu có thể xảy ra một vụ vi phạm bản quyền lớn đên vậy với một bức tranh đạt giải


nhất một cuộc thi mà trong thành phần Ban giám khảo có cả các Hoạ sỹ của Hội Mỹ thuật
VN? Bộ VHTT là nơni đã cấp cho Trần Thê Long bằng chứng nhận trưng bày tại triển lãm
nghệ thuật nhiêp ảnh toàn quốc lần thứ nhất 1996-2000, giải thưởng Anh xuất sắc năm 1999
của Hội Nghệ sỹ Nhiêp ảnh VN, vậy mà cũng chính Bộ VHTT lại là nơni cấp giấy phép cho
việc xuất bản một bức tranh giống đên 3/4 mà lại của một tác giả khác?


<b>Giải thưởng của Trần Thế Long</b>


<b>QTG đối với chương trình máy tính, bộ sưu tập dữ liệu</b>


Chươnng trình máy tính là gì?


Là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã , lược đ̀ hoặc bất kì
dạng nào khác, khi gắn vào một phươnng tiện mà máy tính đọc được, có khả năng làm cho
máy tính thực hiện được một cơng việc hoặc đạt được một kêt quả cụ thể.


<b>Sưu tập dữ liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việc bảo hộ khơng bao hàm các tư liệu, không làm phươnng hại đên các quyền tác giả
của các tư liệu đó.


<b>Tại sao có thể bảo hộ chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu theo QTG?</b>
• VERSION 1.0 CLASS


• BEGIN


• MultiUse = -1 'True


• Persistable = 0 'NotPersistable
• DataBindingBehavior = 0 'vbNone
• DataSourceBehavior = 0 'vbNone


• MTSTransactionMode = 0 'NotAnMTSObject


• END


• Attribute VB_Name = "TronWalls"
• Attribute VB_GlobalNameSpace = False
• Attribute VB_Creatable = True



• Attribute VB_PredeclaredId = False
• Attribute VB_Exposed = False
• Option Explicit….


<b>Chương trình máy tính</b>


Bảo hộ chươnng trình máy tính khơng theo quy định về QTG


<b>Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian</b>

Tác giả là ai?


Ai là chủ sở hữu?


<b>Các đối tượng bị loại trừ khỏi việc bảo hộ</b>

Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin


Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư
pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.


Quy trình, hệ thống, phươnng pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lí, số liệu.

Và mơt số tác phẩm có nội dung trái pháp luật khác


<b>Có được bảo hộ QTG hay khơng?</b>

Cờ tốn


Huy động vốn đảm bảo bằng vàng
<b>Quyền tác giả</b>


Hay là quyền của tác giả?

Copyright - Author’s right


Có phải QTG chỉ là quyền của tác giả khơng?
<b>Khái niệm của luât</b>


Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vậy: QTG bảo hộ cho sự sáng tạo và cho quyền sở hữu
<b>Căn cứ phát sinh quyền tác giả?</b>


Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một
hình thức vật chất nhất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phươnng tiện,
ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng kí hay chưa đăng kí.


<b>Tại sao lại có căn cứ phát sinh quyền như vậy?</b>

Phân biệt với quyền SHCN


Tại sao khơng đăng kí mà vẫn có quyền?
<b>Nội dung QTG</b>


Quyền tác giả là quyền nhân thân hay tài sản?
<b>Nơi dung quyền tác giả</b>


Nhóm quyền nhân thân

Nhóm quyền tài sản
<b>Quyền nhân thân QTG</b>
Đặt tên cho tác phẩm;


Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm
được công bố, sử dụng;



Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;


Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác
phẩm dưới bất kì hình thức nào gây phươnng hại đên danh dự và uy tín của tác giả.


<b>Quyền tài sản QTG</b>


• Làm tác phẩm phái sinh;


• Biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng;
• Sao chép tác phẩm;


• Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;


• Truyền đạt tác phẩm đên công chúng bằng phươnng tiện hữu tuyên, vô tun, mạng


thơng tin điện tử hoặc bất kì phươnng tiện kỹ thuật nào khác;


• Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chươnng trình máy tính.


• Các quyền tài sản nêu trên do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện


hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật SHTT.


• Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản


kể trên hoặc muốn công bố tác phẩm phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền
lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.



<b>Các quyền trên được phân bố như thế nào?</b>


Quyền của tác giả đ̀ng thời là chủ sở hữu tác phẩm sẽ bao g̀m quyền nhân thân và
tài sản.


Quyền của chủ sở hữu khơng đ̀ng thời là tác giả sẽ bao g̀m quyền tài sản.


Quyền của tác giả không đ̀ng thời là chủ sở hữu tác phẩm là quyền nhân thân của tác
giả đối với tác phẩm đó.


<b>Giới hạn QTG</b>


Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù
lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Sư dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, khơng phải trả tiền nhuận bút, thù </b>
<b>lao </b>


• Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
• Trích dẫn hợp lí tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa
trong tác phẩm của mình;


• Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viêt báo, dùng trong ấn phẩm định
kì, trong chươnng trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;


• Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không
nhằm mục đích thươnng mại;


• Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;



• Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh
hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền dưới bất kì hình thức nào;


• Ghi âm, ghi hình trực tiêp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
• Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiên trúc, nhiêp ảnh, mỹ thuật ứng dụng
được trưng bày tại nơni cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;


• Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngơn ngữ khác cho người khiêm thị;
• Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.


<b>Chú y</b>


Tuy nhiên, luật cũng quy định chặt chẽ đối với các trường hợp sử dụng kể trên


Không được áp dụng đối với tác phẩm kiên trúc, tác phẩm tạo hình, chươnng trình máy
tính.


<b>Các trường hợp sư dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền </b>
<b>nhuận bút, thù lao </b>


Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã cơng bố để thực hiện chươnng trình phát sóng có tài
trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kì hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả
tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.


Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định kể trên không được làm ảnh hưởng đên việc
khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phươnng hại đên các quyền của tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và ngùn gốc, xuất xứ của tác phẩm.


Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp trên không áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh.
<b>BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ </b>



Thời hạn bảo hộ

Phạm vi bảo hộ
<b>Thời hạn bảo hộ</b>


<i>•</i> <i>a. Quyền nhân thân: trừ quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố </i>


tác phẩm, quyền nhân thân được bảo hộ vơ thời hạn.


• <i>b. Quyền tài sản: Cùng với quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công </i>


bố tác phẩm, quyền tài sản được bảo hộ như sau:


• - Tác phẩm điện ảnh, nhiêp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyêt danh có thời


hạn bảo hộ là bảy mươni lăm năm[1], kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Đối với
tác phẩm điện ảnh, nhiêp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươni
lăm năm, kể từ khi được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi được định
hình. Đối với tác phẩm khuyêt danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ
được tính suốt cuộc đời tác giả và năm mươni năm tiêp theo năm tác giả chêt.


<b>Thời hạn bảo hộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong trường hợp tác phẩm có đ̀ng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm
mươni sau năm đ̀ng tác giả cuối cùng chêt; đối với tác phẩm khuyêt danh, khi các thông tin
về tác giả được xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được cũng được tính tươnng tự.


Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn
bảo hộ quyền tác giả.



<b>Vấn đề BH đối với chương trình máy tính?</b>


Chươnng trình máy tính có cần thiêt bảo hộ 50 năm khơng?
<b>Đăng kí bảo hộ quyền tác giả</b>


Khơng bắt buộc.


Lợi ích của việc đăng kí


Nơni đăng kí: C ục b ản quy ền tác gi ả.
<b>Đăng kí bảo hộ QTG</b>


Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiêp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác
nộp đơnn đăng kí quyền tác giả.


Hình thức đơnn đăng kí, trình tự thủ tục đăng kí được quy định cụ thể trong Luật SHTT và các
văn bản có liên quan.


Văn bằng bảo hộ quyền tác giả là “Giấy chứng nhận đăng kí quyền tác giảê.
Giấy chứng nhận đăng kí quyền tác giả có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam
<b>Copyright vs Copyleft</b>


<b>"Phần mềm giống như sex: nó sẽ thú vị hơn nếu miễn phí". </b>
<b>Giấy phép Công cộng GNU</b>


Biểu trưng "Heckert" của GNU


<i><b>Giấy phép Công cộng GNU GNU General Public License, viêt tắt GNU GPL hay chỉ GPL)</b></i>
là giấy phép phần mềm tự do phổ biên nhất, mới đầu do Richard Stallman viêt cho dự án
GNU.Phiên bản hiện hành của giấy phép này là phiên bản 3 năm 1997, phiên bản được sử


dụng nhiều nhất hiện nay là phiên bản 2 năm 1991. Giấy phép Công cộng GNU Hạn chê
(LGPL) là giấy phép sửa đổi của GPL, được sử dụng cho một số thư viện phần mềm
<b>Giấy phép GPL</b>


<b>1. Phần mềm GPL phải là phần mềm tự do.</b>
Tự do chạy chươnng trình, cho bất cứ mục đích nào.


Tự do tìm hiểu cách hoạt động của chươnng trình, và tự do sửa đổi nó. (Quyền truy cập mã
ngùn là điều kiện tiên quyêt cho quyền tự do này.)


Tự do tái phân phối bản sao.


Tự do cải tiên chươnng trình, và phát hành những gì cải tiên ra công cộng. (Quyền truy cập mã
ngùn là điều kiện tiên quyêt cho quyền tự do này.)


<b>2. Phần mềm phái sinh từ phần mềm GPL cũng phải là phần mềm GPL </b>
<b>Hệ quả của copyleft</b>


<b>Vụ kiện Napster</b>
<b>Napster</b>


Shawn Fanning sinh năm 1981 ở Massachusetts (Mỹ)


Bạn gái của Shawn than phiền về việc khó tìm kiêm các file mp3 trên net


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thay vì phải trả 15$ cho một đĩa CD, hàng nghìn người, thơng qua Napster đã sao chép
những bài hát đã được đăng ký bản quyền, trong khi không một công ty ghi âm, hay ca sĩ nào
nhận được một xu tiền bản quyền.


7/2000 Kêt quả là Napster chính thức phải đóng cửa sau phán quyêt của toà án bang


Delaware.


Tháng 11/2002, vị cứu tinh của họ, công ty phần mềm Roxio, liên doanh giữa Sony và
Vivendi Universal đã đứng ra mua lại tất cả tài sản trí tuệ g̀m: bằng sáng chê và thươnng hiệu
Napster với giá 5 triệu USD tiền mặt và 300.000 USD cổ phiêu. Cuối năm 2003, Roxio đã
quyêt định tái sinh Napster với tư cách một dịch vụ hợp pháp, kinh doanh theo đúng luật của
nền công nghiệp ghi âm.


<b>Napster hoạt động ra sao?</b>


<b>Một số hình ảnh về việc download các tác phẩm âm nhạc trên mạng</b>
<b>Một số hình ảnh về việc download các tác phẩm âm nhạc trên mạng</b>
<b>Một số hình ảnh về việc download các tác phẩm âm nhạc trên mạng</b>
<b>Hết chương 2</b>


Q&A


<b>CHƯƠNG 3</b>


QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TAC GIA
<b>Khái niệm</b>


Quyền liên quan đên quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu
diễn, bản ghi âm, ghi hình, chươnng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chươnng trình được
mã hóa.


Quyền liên quan bao g̀m: quyền của người biểu diễn; quyền của nhà sản xuất bản ghi
âm, ghi hình; quyền của tổ chức phát sóng.


<b>Các chủ thể của quyền liên quan </b>



Người biểu diễn: các diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình
bày các tác phẩm văn học, nghệ thuật, ví dụ như: người kể truyện, người đọc (ngâm) thơn...
<b>Quyền nhân thân của </b>


<b>người biểu diễn</b>


Được giới thiệu tên khi biểu diễn


Bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác cắt xén, sửa chữa, xuyên tạc
<i>dưới bất kì hình thức nào gây phươnng hại đên danh dự và uy tín của người biểu diễn. </i>
<b>Quyền tài sản của người biểu diễn </b>


• <i>Định hình cuộc biểu diễn trực tiêp của mình trên bản ghi âm, ghi hình;</i>


• <i>Sao chép trực tiêp hoặc gián tiêp cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên bản ghi </i>


âm;


• <i>Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đên cơng chúng cuộc biểu diễn của mình chưa </i>


được định hình mà cơng chúng có thể tiêp cận được, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm
mục đích phát sóng;


• <i>Phân phối đên cơng chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình thơng qua hình </i>


thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kì phươnng tiện kĩ thuật nào mà cơng chúng có thể
tiêp cận được.


<b>Chủ thể quyền liên quan tt</b>



Chủ sở hữu của quyền liên quan: các tổ chức phát sóng, các tổ chức, cá nhân sử dụng
thời gian, đầu tư tài chính và cơn sở vật chất kĩ thuật của mình để thực hiện cuộc biểu diễn,
hoặc để sản xuất bản ghi âm, ghi hình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện quyền sao chép trực tiêp hoặc gián </i>
tiêp bản ghi âm, ghi hình của mình;


<i>Quyền phân phối đên cơng chúng bản sao bản ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức </i>
bán, cho thuê, hoặc phân phối bằng bất kì phươnng tiện kĩ thuật nào mà cơng chúng có thể tiêp
cận được.


<b>Quyền của tở chức phát sóng</b>


<i>Tổ chức phát sóng có quyền phát sóng, tái phát sóng chươnng trình phát sóng của </i>
<i>mình; phân phối đên cơng chúng chươnng trình phát sóng của mình; định hình chươnng trình </i>
<i>phát sóng của mình và quyền được sao chép các bản định hình đó.</i>


<b>Bảo hộ quyền liên quan</b>


Căn cứ phát sinh: Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chươnng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chươnng trình được mã hố được định
hình hoặc thực hiện mà khơng gây phươnng hại đên quyền tác giả.


<b>Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ </b>


• <i>Cuộc biểu diễn được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:</i>


Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài;
Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam;



Cuộc biểu diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo quy định như
quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.


Cuộc biểu diễn chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà đã phát sóng được bảo hộ
như việc bảo hộ đối với tổ chức phát sóng.


Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo điều ước quốc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên..


<b>Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ</b>


Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam;

Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo điều
ước quốc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.


<b>Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ</b>


<i>Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố được bảo hộ nếu </i>
<i>thuộc một trong các trường hợp sau đây:</i>


a) Chươnng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chươnng trình được mã hố của tổ chức phát
sóng có quốc tịch Việt Nam;


b) Chươnng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chươnng trình được mã hố của tổ chức phát
sóng được bảo hộ theo điều ước quốc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.


<b>Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ</b>



Lưu ý:<i> Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh </i>


<i>mang chương trình được mã hố chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến </i>
<i>quyền tác giả. </i>


<b>Thời hạn bảo hộ quyền liên quan </b>


• Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươni năm tính từ năm tiêp theo cuộc biểu


diễn được định hình.


• Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươni năm tính từ năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươni năm tính từ năm tiêp theo năm


chươnng trình phát sóng được thực hiện.


• Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời


hạn bảo hộ các quyền liên quan.


<b>Các trường hợp ngoại lệ sư dụng quyền liên quan khơng phải xin phép</b>

Nhằm mục đích phục vụ lợi ích của cơng chúng, của xã hội


Khơng được làm ảnh hưởng đên việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chươnng trình phát sóng


Khơng gây phươnng hại đên quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi
hình, tổ chức phát sóng



<b>Các trường hợp ngoại lệ</b>


Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học của cá nhân;


Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình
hoặc chươnng trình phát sóng đã được cơng bố để giảng dạy;


Trích dẫn hợp lí nhằm mục đích cung cấp thơng tin;


Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng.
<b>Đăng kí bảo hộ quyền liên quan </b>


Không bắt buộc để được hưởng quyền liên quan. Mục đích của việc đăng kí là nhằm tăng
cường sự quản lí của nhà nước.


Hình thức đơnn đăng kí, trình tự thủ tục đăng kí được quy định cụ thể trong Luật SHTT và các
văn bản có liên quan.


Văn bằng bảo hộ là “Giấy chứng nhận đăng kí quyền liên quanê.


Khi đã có Giấy chứng nhận, chủ thể khơng có nghĩa vụ chứng minh khi có tranh chấp trừ khi
có chứng cứ ngược lại.


Việc đăng kí có thể trực tiêp hoặc thơng qua uỷ quyền.
Nơni đăng kí: cục bản quyền.


“Giấy chứng nhận đăng kí quyền liên quanê có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam.
<b>Hết chương 3</b>


Q&A


<b>Bài gi ảng</b>


<b>LU ẬT S Ở H ỮU TRÍ TU Ệ</b>
Gi ảng viên: Nguy ễn Phan Khơi
Khoa Lu ật - B ộ môn Tư Pháp
Email:
<b>CHƯƠNG 4</b>


QUYỀN


SỞ HỮU CƠ
<b>Khái niệm</b>


Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền của tổ chức cá nhân đối với sáng chê, kiểu dáng
cơng nghiệp, thiêt kê bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thươnng mại, chỉ dẫn địa lí,
bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh.


<b>Các đối tượng của quyền SHCN</b>
– - Sáng chê,


– - Kiểu dáng cơng nghiệp,


– - Thiêt kê bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
– - Nhãn hiệu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

– - Chỉ dẫn địa lí,
– - Bí mật kinh doanh.


– Bên cạnh các quyền đối với các đối tượng trên, còn bao g̀m cả quyền chống cạnh


tranh khơng lành mạnh.


<b>Sáng chế </b>


Sáng chê là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyêt
một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.


<b>Kiểu dáng cơng nghiệp </b>


Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm được thể hiện bằng hình
khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kêt hợp những yêu tố này.


<b>Mạch tích hợp bán dẫn </b>
<b>(thiết kế bố trí) </b>


– Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm,
trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kêt
đươnc gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện
tử. Mạch tích hợp còn có tên gọi khác là IC [1], chip hoặc mạch vi điện tử.




[1] International Circuit
<b>Nhãn hiệu </b>


Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức cá nhân
khác nhau.


<b>Tên thương mại </b>



Tên thươnng mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh mang tên gọi khác
trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.


Khu vực kinh doanh là khu vực địa lí nơni chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng
hoặc có danh tiêng.


<b>Chỉ dẫn địa lí </b>
<b>Căn cứ xác lập </b>


Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí,
nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lí được xác lập trên cơn sở quyêt định cấp văn bằng bảo hộ của cơn quan
nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng kí quy định tại Luật sở hữu trí tuệ hoặc cơng nhận
đăng kí quốc tê theo quy định của điều ước quốc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên;


Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiêng được xác lập trên cơn sở sử
dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng kí;


Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với tên thươnng mại được xác lập trên cơn sở sử dụng
hợp pháp tên thươnng mại đó;


Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơn sở có được
một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó;

Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh được xác lập trên cơn sở hoạt động cạnh
tranh trong kinh doanh.


<b>Bí mật kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chủ thể của </b>



<b>quyền sở hữu cơng nghiệp </b>


Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp bao g̀m: chủ sở hữu đối tượng sở hữu công
nghiệp và tác giả (chỉ áp dụng đối với sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí).
<b>Chủ sở hữu đối tượng </b>


<b>sở hữu công nghiệp </b>


– - Chủ sở hữu sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí là tổ chức, cá nhân được
cơn quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp tươnng ứng.
– - Chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân được cơn quan có thẩm quyền cấp văn bằng
bảo hộ nhãn hiệu hoặc có nhãn hiệu đã đăng kí quốc tê được cơn quan có thẩm quyền cơng
nhận hoặc có nhãn hiệu nổi tiêng.


– - Chủ sở hữu tên thươnng mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thươnng mại đó
trong hoạt động kinh doanh.


<b>Chủ sở hữu đối tượng </b>
<b>sở hữu cơng nghiệp</b>


Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức, cá nhân có được bí mật kinh doanh một
cách hợp pháp và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó. Bí mật kinh doanh mà bên
làm thuê, bên thực hiện nhiệm vụ được giao có được trong khi thực hiện cơng việc được thuê
hoặc được giao thuộc quyền sở hữu của bên thuê hoặc bên giao việc, trừ trường hợp các bên
có thoả thuận khác.


Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lí của Việt Nam là Nhà nước. Nhà nước trao quyền sử dụng
chỉ dẫn địa lí cho tổ chức, cá nhân tiên hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lí tại
địa phươnng tươnng ứng và đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiêp thực hiện quyền

quản lí chỉ dẫn địa lí hoặc trao quyền quản lí chỉ dẫn địa lí cho tổ chức đại diện quyền lợi của
tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lí.


<b>Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp </b>

Là quyền tài sản, bao g̀m:


Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp

Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp


Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp
<b>Quyền đối với chỉ dẫn địa lí</b>


- Quyền cho phép người khác sử dụng,

- Quyền ngăn cấm người khác sử dụng.


<b>Tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí </b>


Là người trực tiêp sáng tạo ra đối tượng sở hữu cơng nghiệp, trong trường hợp có 2
người trở lên cùng nhau trực tiêp sáng tạo ra đối tượng sở hữu cơng nghiệp thì gọi là đ̀ng tác
giả.


<b>Quyền của tác giả của sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí </b>


<i>Quyền nhân thân bao gồm: </i>


Quyền được ghi tên là tác giả trong Bằng độc quyền sáng chê, Bằng độc quyền giải
pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp và Giấy chứng nhận đăng kí thiêt kê bố
trí mạch tích hợp bán dẫn;


Quyền được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố, giới thiệu về sáng chê, kiểu

dáng công nghiệp, thiêt kê bố trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Quyền tài sản của tác giả sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí là quyền </i>


<i>nhận thù lao. Người phải trả thù lao là chủ sở hữu sáng chê, kiểu dáng công nghiệp, thiêt kê </i>


bố trí


Theo quy định về mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả là 10% số
tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu được do sử dụng sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố
trí; 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận được trong mỗi lần nhận tiền thanh toán do chuyển
giao quyền sử dụng sáng chê, kiểu dáng công nghiệp, thiêt kê bố trí.


Trong trường hợp sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí được nhiều tác giả
tạo ra, mức thù lao trên là mức dành cho tất cả các đ̀ng tác giả. Trong trường hợp này, các
đ̀ng tác giả tự thoả thuận việc phân chia số tiền thù lao do chủ sở hữu chi trả.


<b>Một số ngoại lệ của </b>


<b>quyền sở hữu công nghiệp </b>


– Quyền sử dụng sáng chê nhân danh Nhà nước.


– Quyền của người sử dụng trước đối với sáng chê, kiểu dáng công nghiệp.
– Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chê.


– Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chê, kiểu dáng cơng nghiệp, thiêt kê bố trí.
– Nghĩa vụ sử dụng sáng chê, nhãn hiệu.


– Nghĩa vụ cho phép người khác sử dụng sáng chê cơn bản nhằm sử dụng sáng chê phụ


thuộc.


– Tôn trọng quyền được xác lập trước
<b>Các quyền đặc biệt</b>


Quyền tạm thời


Quyền của người sử dụng trước

Tại sao lại có các quyền này?
<b>Đăng kí bảo hộ </b>


Việc đăng kí được bắt đầu bằng việc nộp đơnn.


Có thể trực tiêp hoặc thơng qua đại diện hợp pháp để nộp đơnn đăng kí bảo hộ.


Ap dụng nguyên tắc nộp đơnn đầu tiên và nguyên tắc ưu tiên.


Văn bằng bảo hộ bao g̀m: Bằng độc quyền sáng chê, Bằng độc quyền giải pháp hữu
ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng kí thiêt kê bố trí mạch
tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu, Giấy chứng nhận đăng kí chỉ dẫn địa
lí.


<b>Hiệu lực bảo hộ</b>


– <i>Hiệu lực khơng gian:</i>


Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.


– <i>Hiệu lực thời gian </i>



Bằng độc quyền sáng chê có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đên hêt hai mươni năm kể từ ngày
nộp đơnn.


Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đên hêt mười năm kể từ
ngày nộp đơnn.


Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đên hêt năm năm
kể từ ngày nộp đơnn, có thể gia hạn hai lần liên tiêp, mỗi lần năm năm.


<i><b>Hiệu lực thời gian</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đên hêt mười năm kể từ
ngày nộp đơnn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiêp, mỗi lần mười năm.


Giấy chứng nhận đăng kí chỉ dẫn địa lí có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp.
<b>Các quy định khác</b>


<b>CÁC ĐỐI TƯỢNG </b>


<b>SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP </b>
<b>Sáng chế </b>


Sáng chê là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyêt
một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.


<b>Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ </b>


Luật SHTT quy định sáng chê phải có đầy đủ các điều kiện sau đây thì mới được cấp bằng
bảo hộ:



- Có tính mới;


- Có trình độ sáng tạo;


- Có khả năng áp dụng cơng nghiệp.
<b>giải pháp hữu ích </b>


Có tính mới;


Có khả năng áp dụng cơng nghiệp.


<i><b>Tính mới </b></i>


Sáng chê được coi là có tính mới nêu chưa bị bộc lộ cơng khai dưới hình thức sử
dụng, mơ tả bằng văn bản hoặc bất kì hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài
trước ngày nộp đơnn đăng kí sáng chê hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơnn đăng kí
sáng chê được hưởng quyền ưu tiên.


<b>Bộc lộ</b>


Sáng chê được coi là chưa bị bộc lộ cơng khai nêu chỉ có một số người có hạn được biêt và
có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chê đó.


<b>Mất tính mới </b>


– Sáng chê khơng bị coi là mất tính mới nêu được cơng bố trong các trường hợp sau đây
<i>với điều kiện đơnn đăng kí sáng chê được nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố:</i>
- Sáng chê bị người khác cơng bố nhưng khơng được phép của người có quyền đăng kí.
- Sáng chê được người có quyền đăng kí công bố dưới dạng báo cáo khoa học;



- Sáng chê được người có quyền đăng kí trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam
hoặc tại cuộc triển lãm quốc tê chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.


<b>Tính mới</b>


Là u cầu cơn bản nhất


Người ta thường khơng đi chứng minh tính mới, mà thường xác định việc thiêu tính
mới.


Mới trong hay ngồi phạm vi lãnh thổ một quốc gia?


<i><b>Tính sáng tạo </b></i>


– Sáng chê được coi là có trình độ sáng tạo nêu căn cứ vào các giải pháp kĩ thuật đã
được bộc lộ cơng khai dưới hình thức sử dụng, mơ tả bằng văn bản hoặc dưới bất kì hình thức
nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngồi trước ngày nộp đơnn hoặc trước ngày ưu tiên của
đơnn đăng kí sáng chê trong trường hợp đơnn đăng kí sáng chê được hưởng quyền ưu tiên, sáng
chê đó là một bước tiên sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>tính sáng tạo</b>


Khơng hiển nhiên


Chỉ đặt ra nêu đã có tính mới


Thể hiện “bước tiênê so với trình độ đã biêt


Thường được xác định theo các bước: vấn đề cần giải quyêt, giải pháp cho vấn đề đó,
và các ưu điểm của sáng chê so với trình độ đã biêt


<i><b>Khả năng áp dụng cơng nghiệp </b></i>


Sáng chê được coi là có khả năng áp dụng cơng nghiệp nêu có thể thực hiện được việc chê
tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng
chê và thu được kêt quả ổn định.


<b>Khả năng áp dụng cơng nghiệp</b>

Tức là có ích


Là việc áp dụng vào thực tiễn


Bao g̀m “khả năng sử dụngê và “khả năng sản xuấtê
<b>Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế </b>


Phát minh, lí thut khoa học, phươnng pháp tốn học;


Sơn đ̀, kê hoạch, quy tắc và phươnng pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn
luyện vật ni, thực hiện trò chơni, kinh doanh; chươnng trình máy tính;


Cách thức thể hiện thơng tin;


Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;


Giống thực vật, giống động vật;


Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yêu mang bản chất sinh học mà không phải
là quy trình vi sinh;


Phươnng pháp phòng ngừa, chẩn đốn và chữa bệnh cho người và động vật.

<b>Giải pháp hữu ích</b>


– Sáng chê được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nêu
khơng phải là hiểu biêt thông thường và đáp ứng hai điều kiện là có tính mới và khả năng áp
dụng cơng nghiệp.


– Giải pháp hữu ích về cơn bản cũng là sáng chê nhưng ở trình độ thấp hơnn. So với sáng
chê, giải pháp hữu ích chỉ thấp hơnn ở trình độ sáng tạo.


– Những đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chê cũng không được
bảo hộ với danh nghĩa giải pháp hữu ích


<b>Kiểu dáng cơng nghiệp </b>


Kiểu dáng cơng nghiệp là những yêu tố bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình
khối, màu sắc, đường nét, hoặc sự kêt hợp của các yêu tố đó.


<b>Điều kiện bảo hộ </b>
Có tính mới;
Có tính sáng tạo;


Có khả năng áp dụng cơng nghiệp.
<b>Tính mới của KDCN</b>


<i>Kiểu dáng cơng nghiệp được coi là có tính mới nêu kiểu dáng cơng nghiệp đó khác biệt đáng </i>


<i>kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai.</i>
<i><b>khác biệt đáng kể</b></i>


<i>Hai kiểu dáng công nghiệp không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nêu chỉ khác biệt về</i>


<i>những đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt </i>


<i>tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp đó. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Kiểu dáng công nghiệp được coi là chưa bị bộc lộ cơng khai nêu chỉ có một số người </i>


<i>có hạn được biêt và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng cơng nghiệp đó.</i>


Kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị coi là mất tính mới nêu được công bố trong các
<i>trường hợp sau đây với điều kiện đơnn đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp được nộp trong thời </i>


<i>hạn sáu tháng kể từ ngày công bố:</i>


- Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố nhưng khơng được phép của người có
quyền đăng kí


- Kiểu dáng cơng nghiệp được người có quyền đăng kí đăng cơng bố dưới dạng báo
cáo khoa học;


- Kiểu dáng cơng nghiệp được người có quyền đăng kí trưng bày tại cuộc triển lãm
quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tê chính thức hoặc được thừa nhận là
chính thức.




<i><b>Tính sáng tạo </b></i>


<i>Không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biêt trung bình về lĩnh vực </i>
tươnng ứng.



<i><b>Khả năng áp dụng công nghiệp </b></i>


Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng cơng nghiệp nêu có thể dùng làm
mẫu để chê tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi là kiểu dáng cơng nghiệp đó bằng
phươnng pháp cơng nghiệp hoặc thủ công nghiệp.


<b>Không được bảo hộ với </b>


<b>danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp </b>


Hình dáng bên ngồi của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải
có;


Hình dáng bên ngồi của cơng trình xây dựng dân dụng hoặc cơng nghiệp;


Hình dáng của sản phẩm khơng nhìn thấy được trong q trình sử dụng sản phẩm.
<b>Thiết kế bố trí </b>


Thiêt kê bố trí là cấu trúc khơng gian của các phần tử mạch và mối liên kêt các phần tử đó
trong mạch tích hợp bán dẫn.


<b>Điều kiện chung đối với </b>
<b>thiết kế bố trí </b>


Có tính ngun gốc;
Có tính mới thươnng mại.


<i><b>Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí</b></i>


Thiêt kê bố trí được coi là có tính nguyên gốc nêu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Là kêt quả lao động sáng tạo của chính tác giả;


Chưa được những người sáng tạo thiêt kê bố trí và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán
dẫn biêt đên một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiêt kê bố trí đó.


Thiêt kê bố trí là sự kêt hợp các phần tử, các mối liên kêt thông thường chỉ được coi
là có tính ngun gốc nêu tồn bộ sự kêt hợp đó có tính ngun gốc.


<i><b>Tính mới thương mại </b></i>
<i><b>của thiết kế bố trí </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí </b>


Nguyên lí, quy trình, hệ thống, phươnng pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn;
Thơng tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.


<b>Nhãn hiệu </b>


Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác
nhau.


<b>Một số loại nhãn hiệu </b>


<i>Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành </i>


viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hố, dịch vụ của tổ chức, cá nhân
không phải là thành viên của tổ chức đó.


<i>Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá </i>



nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính
về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ,
chất lượng, độ chính xác, độ an tồn hoặc các đặc tính khác của hàng hố, dịch vụ mang nhãn
hiệu.


<i>Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng kí, trùng hoặc tươnng tự </i>


nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tươnng tự nhau hoặc có liên quan với nhau.

<i>Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biêt đên rộng rãi trên toàn lãnh</i>


thổ Việt Nam.


<b>Một số loại nhãn hiệu đặc biệt</b>
<b>nhãn 3D</b>


<b>Điều kiện chung đối với </b>
<b>nhãn hiệu được bảo hộ </b>


<i>Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình </i>
ba chiều hoặc sự kêt hợp các yêu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;


<i>Có khả năng phân biệt hàng hố, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch</i>
vụ của chủ thể khác.


<b>Tên thương mại </b>


Tên thươnng mại là tên của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân
biệt các chủ thể kinh doanh trong cùng lĩnh vực và khu vực với nhau với nhau.


<b>Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ</b>



<i>Tên thươnng mại được bảo hộ nêu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên </i>
thươnng mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
<b>Khả năng phân biệt </b>


<b>của một tên thương mại </b>


– Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biêt đên rộng rãi do sử dụng;
– Không trùng hoặc tươnng tự đên mức gây nhầm lẫn với tên thươnng mại mà người khác
đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;


– Không trùng hoặc tươnng tự đên mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc
với chỉ dẫn địa lí đã được bảo hộ trước ngày tên thươnng mại đó được sử dụng.


<b>Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại</b>


Tên của cơn quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính
trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác
không liên quan đên hoạt động kinh doanh thì khơng được bảo hộ với danh nghĩa tên thươnng
mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chỉ dẫn địa lí là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có ngùn gốc từ khu vực, địa phươnng,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.


Trước đây còn gọi là tên gọi xuất xứ hàng hóa
<b>Một vài ví dụ về chỉ dẫn địa lí</b>


CHAMPAGNE for sparkling wine (France)

BORDEAUX for wines (France)



TEQUILA for alcohol (Mexico)

CAMEMBERT for cheese (France)


<b>Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lí được bảo hộ </b>


Có ngùn gốc địa lí từ khu vực, địa phươnng, vùng lãnh thổ hoặc nước tươnng ứng với
chỉ dẫn địa lí;


Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lí có danh tiêng, chất lượng hoặc đặc tính chủ u do điều
kiện địa lí đó qut định.


<b>Đối tượng khơng được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lí </b>


– Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hố ở Việt Nam;


– Chỉ dẫn địa lí của nước ngồi mà tại nước đó chỉ dẫn địa lí khơng được bảo hộ, đã bị
chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;


– Chỉ dẫn địa lí trùng hoặc tươnng tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nêu việc sử
dụng chỉ dẫn địa lí đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về ngùn gốc của sản phẩm;
– Chỉ dẫn địa lí gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về ngùn gốc địa lí thực của sản
phẩm mang chỉ dẫn địa lí đó.


<b>Điều kiện địa lí liên quan đến </b>
<b>chỉ dẫn địa lí </b>


<i>Yếu tố tự nhiên</i>


<i>Yếu tố về con người</i>



<b>Bí mật kinh doanh </b>


Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa
được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.


<b>Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ </b>


Không phải là hiểu biêt thông thường và không dễ dàng có được;

Tạo được lợi thê khi sử dụng


Được bảo vệ


<b>Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh </b>

Bí mật về nhân thân;


Bí mật về quản lí nhà nước;

Bí mật về quốc phòng, an ninh;


Thơng tin bí mật khác không liên quan đên kinh doanh
<b>Hết chương IV</b>


<b>Q&A</b>
<b>Bài gi ảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khoa Lu ật - B ộ môn Tư Pháp
Email:
<b>CHƯƠNG 5</b>


CHUYÊN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
<b>Chuyển giao quyền tác giả, </b>



<b>quyền liên quan</b>


Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan


Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
<b>Chuyển nhượng quyền tác giả, </b>


<b>quyền liên quan</b>


Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả,
quyền liên quan chuyển giao các quyền tài sản cho tổ chức, cá nhân khác


Việc chuyển nhượng phải theo hợp đ̀ng

Quyền nhân thân khơng được chuyển nhượng


Nêu có đ̀ng chủ sở hữu thì tùy trường hợp: quyền hợp nhất hoặc quyền tách rời
<b>Hợp đ̀ng chuyển nhượng </b>


<b>QTG, QLQ</b>


Lập thành văn bản


Nội dung cụ thể được quy định tại điều 46 luật SHTT
<b>Chuyển quyền sư dụng QTG, QLQ</b>


Là việc chủ sở hữu QTG, QLQ là việc chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân
khác sử dụng có thời hạn một hoặc một số các quyền tài sản.


Quyền nhân thân không được chuyển quyền



Nêu có đ̀ng sở hữu thì cũng tùy trường hợp, tách rời được và khơng tách rời được
Có thể tiêp tục chuyển giao thứ cấp nêu bên sở hữu đ̀ng ý


Hợp đ̀ng phải lập thành văn bản, nội dung cụ thể quy định tại điều 48 luật SHTT
<b>CHUYỂN GIAO </b>


<b>QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP </b>


CHUN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CƠ


CHUN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CƠ


<b>CHUYỂN NHƯỢNG </b>


<b>QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP</b>


Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công
nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác.


Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức
hợp đ̀ng bằng văn bản, gọi là hợp đ̀ng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp.


<b>Các điều kiện hạn chế việc </b>
<b>chuyển nhượng </b>


Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm
vi được bảo hộ.


Quyền đối với chỉ dẫn địa lí khơng được chuyển nhượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính,
ngùn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.


Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện
đối với người có quyền đăng kí nhãn hiệu đó.


<b>Nội dung của hợp đ̀ng </b>
<b>chuyển nhượng </b>


Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng;

Căn cứ chuyển nhượng;


Giá chuyển nhượng;


Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng.
<b>CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP </b>
<b>Hạn chế việc chuyển quyền </b>


<b>sư dụng </b>


- Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lí, tên thươnng mại không được chuyển giao.


- Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải
là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.


- Bên được chuyển quyền khơng được kí kêt hợp đ̀ng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp
được bên chuyển quyền cho phép.


- Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hố, bao bì


hàng hố về việc hàng hố đó được sản xuất theo hợp đ̀ng sử dụng nhãn hiệu.


- Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chê theo hợp đ̀ng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng
sáng chê như chủ sở hữu sáng chê..


<b>Các dạng hợp đ̀ng sư dụng đối tượng sở hữu công nghiệp </b>
Hợp đ̀ng độc quyền


Hợp đ̀ng không độc quyền


Hợp đ̀ng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp
Li-xăng bắt buộc. Điều 145


<b>Nội dung hợp đ̀ng sư dụng đối tượng sở hữu công nghiệp </b>


Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền;
Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng;


Dạng hợp đ̀ng;


Phạm vi chuyển giao, g̀m giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ;
Thời hạn hợp đ̀ng;


Giá chuyển giao quyền sử dụng;


Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền.
<b>Các điều khoản bị cấm trong hợp đ̀ng chuyển quyền sư dụng</b>

Quy định tại khoản 2 điều 144 luật SHTT


Các điều khoản này nêu có trong hợp đ̀ng thì mặc nhiên bị vô hiệu

<b>Hiệu lực của hợp đ̀ng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp </b>


Đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơn sở đăng kí, hợp đ̀ng chuyển
nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp chỉ có hiệu lực khi đã được đăng kí tại cơn quan quản lí nhà
nước về quyền sở hữu cơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hợp đ̀ng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nêu quyền
sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.


<b>Hết chương V</b>
<b>Q&A</b>


<b>Bài gi ảng</b>


<b>LU ẬT S Ở H ỮU TRÍ TU Ệ</b>
Gi ảng viên: Nguy ễn Phan Khơi
Khoa Lu ật - B ộ môn Tư Pháp
Email:
<b>CHƯƠNG VI</b>


QUYỀN ĐỐI VƠI
GIỐNG CÂY TR̀NG


<b>“Hoa hậu lúa lai” Nguyễn Thị Trâm</b>
<b>Khái niệm </b>


Quyền đối với giống cây tr̀ng là quyền của tổ chức, cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện
và phát triển giống cây tr̀ng hoặc đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển
giống cây tr̀ng hoặc được chuyển giao quyền đối với giống cây tr̀ng.



<b>Giống cây tr̀ng </b>


• Giống cây tr̀ng là quần thể cây tr̀ng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp
nhất, đ̀ng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống, có thể nhận biêt được bằng
sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân
biệt được với bất kì quần thể cây tr̀ng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng
có khả năng di truyền được.


• Giống cây tr̀ng được bảo hộ là giống cây tr̀ng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát
triển, thuộc Danh mục loài cây tr̀ng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành


<b> Điều kiện chung đối với </b>
<b>giống cây tr̀ng được bảo hộ </b>

Tính mới của giống cây tr̀ng

Tính khác biệt của giống cây tr̀ng

Tính đ̀ng nhất của giống cây tr̀ng

Tính ổn định của giống cây tr̀ng

Tên của giống cây tr̀ng


Điều kiện chung: nằm trong Danh mục loài cây tr̀ng được bảo hộ. Điều 158
<b>Quyền đối với giống cây tr̀ng </b>


Quyền của tác giả giống cây tr̀ng.

Quyền của chủ văn bằng bảo hộ.
<b>Quyền và nghĩa vụ của tác giả </b>


<b>giống cây tr̀ng </b>


Được ghi tên với danh nghĩa là tác giả trong Bằng bảo hộ giống cây tr̀ng, Sổ đăng kí

quốc gia về giống cây tr̀ng được bảo hộ và trong các tài liệu công bố về giống cây tr̀ng;

Nhận thù lao do chủ bằng bảo hộ chi trả.


Tác giả giống cây tr̀ng có nghĩa vụ giúp chủ bằng bảo hộ duy trì vật liệu nhân giống
của giống cây tr̀ng được bảo hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Chủ bằng bảo hộ có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền sau </i>
<i>đây liên quan đên vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ </i>


<i>Ngăn cấm người khác sử dụng giống cây.</i>


<i>Để thừa kế, kế thừa quyền đối với giống cây tr̀ng và chuyển giao quyền đối với </i>


giống cây tr̀ng.
<b>Mở rộng quyền của </b>
<b>chủ bằng bảo hộ </b>


• Giống cây tr̀ng có ngùn gốc chủ u từ giống cây tr̀ng được bảo hộ, trừ trường
hợp giống cây tr̀ng được bảo hộ có ngùn gốc chủ yêu từ một giống cây tr̀ng đã được bảo
hộ khác [1].


• Giống cây tr̀ng khơng khác biệt rõ ràng với giống cây tr̀ng đã được bảo hộ;


• Giống cây tr̀ng mà việc sản xuất đòi hỏi phải sử dụng lặp lại giống cây tr̀ng đã được
bảo hộ.




[1] Giống cây tr̀ng được coi là có ngùn gốc chủ yêu từ giống được bảo hộ nêu giống cây
tr̀ng đó vẫn giữ lại biểu hiện của các tính trạng chủ yêu thu được từ kiểu gen hoặc sự phối


hợp các kiểu gen của giống được bảo hộ, trừ những khác biệt là kêt quả của sự tác động vào
giống được bảo hộ;


<b>Quyền tạm thời đối với </b>
<b>giống cây tr̀ng </b>


<i>Quyền tạm thời đối với giống cây tr̀ng là quyền của người đăng kí bảo hộ giống cây </i>
tr̀ng


Phát sinh khi đã nộp đơnn mà chưa được cấp văn bằng bảo hộ

Việc sử dụng phải vì mục đích thươnng mại


Có thể phát sinh đền bù
<b>Hạn chế quyền của chủ </b>
<b>bằng bảo hộ giống cây tr̀ng</b>
<b>trích Điều 190 </b>


<b>Bắt buộc chuyển giao </b>


<b>quyền sư dụng giống cây tr̀ng </b>


Thẩm quyền: Bộ Nơng nghiệp & PTNT.

Nhằm một số mục đích cơng


Đã thươnng lượng nhưng bị cản trở

Có hành vi hạn chê cạnh tranh

Được đền bù


<b>Hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây tr̀ng </b>



Khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng
bảo hộ;


Sử dụng tên giống cây tr̀ng mà tên đó trùng hoặc tươnng tự với tên giống cây tr̀ng đã
được bảo hộ cho giống cây tr̀ng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây tr̀ng đã
được bảo hộ;


Sử dụng giống cây tr̀ng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định về
quyền tạm thời đối với giống cây tr̀ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Việc đăng kí bảo hộ bắt buộc phải được bắt đầu bằng việc người có quyền đăng kí
bảo hộ nộp đơnn xin bảo hộ.


Đơnn đăng kí bảo hộ có thể được người có quyền nộp trực tiêp hoặc thơng qua uỷ
quyền.


Hình thức, nội dung đơnn được quy định cụ thể trong luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản
có liên quan.


Thực hiện nguyên tắc nộp đơnn đầu tiên và nguyên tắc ưu tiên.


Văn bằng bảo hộ gọi là Bằng bảo hộ giống cây tr̀ng.
<b>Hiệu lực bảo hộ </b>


Bằng bảo hộ giống cây tr̀ng có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam.


Bằng bảo hộ giống cây tr̀ng có hiệu lực kể từ ngày cấp đên hêt hai mươni lăm năm
đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đên hêt hai mươni năm đối với các giống cây tr̀ng
khác.



Bằng bảo hộ giống cây tr̀ng có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hiệu lực theo quy định.
<b>CHUYỂN GIAO QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG </b>


Chuyển giao quyền sử dụng


Chuyển nhượng quyền đối với giống cây tr̀ng

Băt buộc chuyển giao. Điều 195.


<b>Hết chương V</b>
<b>Q&A</b>


<b>TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI - WIPO</b>
<b>Gi ới thi ệu v ề WIPO</b>


Năm 1883 và 1886 thông qua Công ước Paris (SHCN) và Công ước Berne (QTG), thành
lập văn phòng quốc tê của 2 công ước và đặt tại Berne, Thụy Sĩ, chịu sự giám sát của chính
phủ Thụy Sĩ


1893, 2 văn phòng trên hợpnhất, đổi tên thành BIRPI: Uy ban quốc tê thống nhất về bảo
hộ sở hữu trí tuệ


1960, BIRPI dời trụ sở về Geneva


1967, tại Stockholm, WIPO được thành lập và trở thành một tổ chức độc lập thốt khỏi sự
giám sát của chính phủ Thụy Sĩ


17.12.1974, WIPO chính thức trở thành một tổ chức chun mơn của UN


WIPO là tổ chức nhằm khun khích hoạt động sáng tạo trí tuệ, tạo điều kiện cho sự
chuyển giao công nghệ, liên quan đên SHCN vào các nước đang phát triển nhằn thúc đẩy sự

phát triển KT, VH Xh tại các nước đó.


<b>Cơ cấu tở chức WIPO</b>


• Cơn sở pháp lí cho việc thành lập WIPO là cơng ước Stockholm 1967.
• Tổ chức:


• Đại hội đ̀ng: bao g̀m tất cả các quốc gia thành viên của WIPO đ̀ng thời là thành viên


của một trong các liên hiệp (hiệp ước).


• Hội nghị thành viên: bao g̀m tất cả các nước là thành viên của WIPO bất kể đó là thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Các liên hiệp: là các quốc gia tham gia vào một điều ước. Các điều ước này do WIPO
quản lí và bao g̀m 3 loại:


Nhóm điều ước thiêt lập các chê độ bảo hộ quốc tê: Công ước Paris, Thỏa ước Madrid về
Chống sử dụng các chỉ dẫn ngùn gốc sản phẩm sai lệch hoặc lừa dối, Thỏa ước Lisbon về
bảo hộ và đăng kí quốc tê tên gọi xuất xứ.


Nhóm điều ước hỗ trợ bảo hộ quốc tê: Hiệp ước hợp tác sáng chê, Thỏa ước Madrid về
Đăng kí quốc tê nhãn hiệu hàng hóa, Thỏa ước Lisbon, Hiệp ước Budapest về nộp lưu chủng
vi sinh, Thỏa ước Lahay về đăng kí quốc tê kiểu dáng cơng nghiệp.


Nhóm điều ước tạo ra hệ thống phân loại: đều thuộc SHCN: Hiệp ước phân loại sáng chê
quốc tê IPC, Thỏa ước Nice về phân loại quốc tê hàng hóa và dịch vụ, Hiệp ước Vienne thiêt
lập các yêu tố hình của nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp ước Lorcano về phân loại KDCN.


<b>Cơ cấu WIPO – các cơ quan quản lí</b>



• Đại hội đ̀ng
• Hội nghị


• Uy ban điều phối


• Văn phòng quốc tê WIPO (Ban thư kí)


<b>Đại hội đ̀ng</b>


• Là cơn quan tối cao


• Bổ nhiệm Tổng giám đốc


• Thơng qua các báo cáo của UBĐP và TGĐ.


• Thơng qua kê hoạch ngân sách, các quy chê tài chính…


• Cho phép các nước hay tổ chức quốc tê khác tham gia các cuộc họp của WIPO.


<b>Hội nghị</b>


• Bao g̀m tất cả các nước thành viên của WIPO
• Là diễn đàn trao đổi ý kiên giữa các thành viên


• Hai năm 1 lần, xây dựng các chươnng trình hợp tác phát triển cho các nước đang phát triển
• Thơng qua các sửa đổi cơng ước thành lập WIPO


• Qut định sự tham gia của các nước hay tổ chức quan sát viên.


<b>Ủy ban điều phối</b>



• Là cơn quan tư vấn và giải quyêt các vấn đề quan trọng cho Hội đ̀ng và Hội nghị.
• Đề xuất lịch làm việc cho Hội đ̀ng và Hội nghị.


• Đề xuất chươnng trình nghị sự cho Hội nghị, cũng như đề xuất ngân sách cho cơn quan


này.


<b>Văn phịng quốc tế WIPO</b>


• Đứng đầu là Tổng giám đốc


• Hiện nay có khoảng 450 người làm việc cho cơn quan này, được tuyển dụng trên hơnn


60 quốc gia theo nguyên tắc phân bổ địa lí.
<b>Thành viên của WIPO</b>


• Dành cho mọi quốc gia, là thành viên của LHQ, hoặc các tổ chức chuyên môn khác


của LHQ.


• Để trở thành thành viên, một nước phải gửi văn kiện phê chuẩn hoặc xin gia nhập tới
TGĐ WIPO tại Geneva.


• Số lượng thành viên: xem cơng ước Stockholm 1967…


<b>Mở rộng hoạt động của WIPO</b>


• Theo đuổi một chính sách hướng đên cơng chúng thơng qua việc thành lập các cơn
quan tư vấn: chính sách, cơng nghiệp, tư hữu hóa…



• Việc tun truyền chủ u thơng qua trang web của WIPO. Với 4 thứ tiêng chủ yêu:
Anh, Pháp, A-rập, Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×