Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.92 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG</b> <b>ĐỀ THI THI HSG VĂN HĨA CẤP HUYỆN</b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Mơn: Vật lý</b>
<b> Thời gian làm bài: 120 phút</b>
<i><b>Câu 1: (4,0 điểm)</b></i>
Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A
300km, với vận tốc v1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ơ tơ đi từ B về phía A với vận tốc v2=
75km/h.
a. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b. Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
người đi xe đạp khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi:
- Vận tốc của người đi xe đạp?
- Người đó đi theo hướng nào?
- Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
<i><b>Câu 2: (4,0 điểm)</b></i>
Đổ 0,5 kg nước ở nhiệt độ t1 = 200<sub>C vào một nhiệt lượng kế, sau đó thả vào trong nhiệt</sub>
lượng kế một cục nước đá có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ t2 = -150<sub>C. Tìm nhiệt độ của hỗn</sub>
hợp sau khi cân bằng nhiệt được được thiết lập. Cho nhiệt dung riêng cuẩ nước C1=
4200J/kg.K, của nước đá C2 = 2100J/kg.K; 1kg nước đá nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy cần
cung cấp 1 nhiệt lượng là 3,4.105<sub>J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.</sub>
<i><b>Câu 3: (5,0 điểm)</b></i>
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết UAB = 90V, R1 = 40; R2 = 90 ; R4 = 20; R3
là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K
và dây nối.
a. Cho R3 = 30 tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường
hợp: + Khóa K mở
+ Khóa K đóng.
<b>b. Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng cũng</b>
như khi K ngắt là bằng nhau.
<i><b>Câu 4: (5,0 điểm)</b></i>
Hai người M và N đứng trước một gương phẳng
như hình vẽ .
a. Bằng hình vẽ hãy xác định vùng quan sát được
ảnh của từng người. Từ đó cho biết hai người có nhìn
thấy nhau trong gương khơng?
b. Nếu hai người cùng tiến đến gương với cùng
vận tốc theo phương vng góc thì họ có nhìn thấy
nhau trong gương khơng?
<b> c. Một trong hai người di chuyển theo phương</b>
vng góc với gương để nhìn thấy nhau. Hỏi họ phải
1 m 1m
1m
0,5m
M
Q
P
N
<i><b>Câu 5: (2,0 điểm)</b></i>
Có 1 cốc thủy tinh không có vạch chia độ và chưa biết khối lượng, một cái cân
Rôbécvan và hộp quả cân có số lượng và khối lượng của các quả cân hợp lý, một chai nước đã
biết khối lượng riêng của nước là Dn và khăn lau khô và sạch. Hãy nêu các bước tiến hành thí
nghiệm xác định khối lượng riêng của một chất lỏng X.
Hết
---C
K
D
_
+
R4
R3
R2
R1
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VẬT LÝ VÒNG 2.</b>
<b>THI HSG VĂN HÓA CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
<b>(4,0</b>
<b>đ)</b>
<b>a</b>
(2.0đ)
<b>Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau</b>
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
<i> s1= v1.(t - 6) = 50.(t-6) </i>
0,5
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
<i> s2= v2.(t - 7) = 75.(t-7)</i> 0,5
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
<i>AB = s1 + s2</i>
<i><sub> AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) </sub></i>
<i><sub>300 = 50t - 300 + 75t - 525</sub></i>
<i><sub>125t = 1125 </sub></i>
<i> </i><i> t = 9 (h)</i>
0,5
<i><sub>s</sub><sub>1</sub><sub>=50. ( 9 - 6 ) = 150 km</sub></i>
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A:
150km và cách B: 150 km.
0,5
<b>b</b>
(2.0đ)
<b>Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.</b>
Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
<i>AC = s1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.</i>
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7
<i>CB =AB - AC = 300 - 50 =250km.</i>
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
<i> DB = CD = </i> <i>km</i>
<i>CB</i>
125
2
250
2 <i><sub>.</sub></i>
0,5
<i>Do xe ơtơ có vận tốc v2=75km/h > v1</i> nên người đi xe đạp phải hướng
về phía A. 0,5
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải
gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người
đi xe đạp đi là:
<i> </i> <i>t = 9 - 7 = 2giờ</i>
0,25
Quãng đường đi được là:
<i>DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km</i>
Vận tốc của người đi xe đạp là.
<i>v3 = </i>
.
/
5
,
12
2
25
<i>h</i>
<i>km</i>
<i>t</i>
<i>DG</i>
0,25
0,5
<b>2</b>
<b>(4,0</b>
+ Khi được làm lạnh tới 00<sub>C, nước toả ra nhiệt lượng: </sub>
Q1 = m1.C1(t1-0) = 42000(J).
+ Để làm nóng nước đá tới 00<sub>C cần tốn một nhiệt lượng:</sub>
Q2= m2.C2(0-t2) = 15750 (J).
+ Nhiệt lượng để toàn bộ nước đá tan
Q3= .m2=170000 (J).
1,5
+ Do Q1>Q2 nên nước đá có thể nóng tới 00<sub>C bằng cách nhận nhiệt</sub>
lượng do nước toả ra. 1,0
Vậy sau khi cân bằng nhiệt nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ
chung của hỗn hợp là 00<sub>C. </sub> 1,5
<b>3</b>
<b>(5,0</b>
<b>đ)</b>
a
<i>(2,5đ</i>
_
+ R4 R3
R<sub>2</sub>
R<sub>1</sub>
I<sub>4</sub>
I<sub>AB</sub>
A D B
A
14 2
3
14 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>AD</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
0,5
<i>R</i> +<i>R</i>
1 234
1 234
<i>R R</i>
<i>R</i> +<i>R</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
4
<i>U</i>
<i>R</i>
0,25
b
<i>(2,5đ)</i>
14 2
3
14 2
.
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
3
90
30
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>R</i> <i>R</i>
2 14 3 3
90 90 54
. .
150 36 36
<i>AB</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
0,5
I<sub>AB</sub>
I<sub>234</sub>
I<sub>a</sub>
+ _
3 4 3
3 4 3
. 20
20
<i>R R</i> <i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
3 3
3
90(20 ) 20
20
<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>
3
9 20
180 11
<i>R</i>
<i>R</i>
3
180
180 11
<i>R</i>
<i>R</i>
3
3
9
180 11
<i>R</i>
<i>R</i>
3
<b>4</b>
<b>(5,0</b>
<b>đ)</b>
<b>a</b>
Từ hình vẽ
ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ
và các tia PC; QD.
Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các
tia PA; QB
Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của
người kia nên họ khơng nhìn thấy nhau trong gương.
0,5
0,5
0,5
C <sub>D</sub>
A
B
M1
N1
M' N'
M
I
Q
P K
N
0,5
<b>b</b>
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vng góc với vận
vẫn khơng nhìn thấy nhau trong gương. 1,0
<b>c</b> c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vng góc
Xét 2 trường hợp.
TH 1) Người M di chuyển, người N đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì
người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’
trong gương.
Từ đó ta có:
1
1 '
'
<i>IM</i> <i>IQ</i>
<i>M IQ</i> <i>N KQ</i>
<i>KN</i> <i>KQ</i>
<sub></sub>
thay số ta có: IM1 = 0,5m
1,0
TH 2) Người N di chuyển, người M đứng yên. 1,0
_
+ R4 R<sub>3</sub>
R<sub>2</sub>
R<sub>1</sub>
I<sub>4</sub>
I<sub>AB</sub>
A D B
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì
người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’
trong gương.
Từ đó ta có: 1 1
'
' <i>IM</i> <i>IQ</i>
<i>N KQ</i> <i>M IQ</i>
<i>KN</i> <i>KQ</i>
<sub></sub>
thay số ta có: IN1 = 2 m
<b>5</b>
<b>(2,0</b>
<b>đ)</b>
Cân khối lượng cốc thủy tinh: m1 0.25
- Đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân: m2:
Vậy khối lượng của nước là mn= m2- m1
Thể tích của cơc nước là Vn= (m2- m1)/Dn 0.5
- Đổ hết nước trong cốc, lau khô. Sau đó đổ đầy chất lỏng X vào cốc,
đem cân cốc chất lỏng X là m3: 0.25
Khối lượng chất lỏng X là; mx= m3- m1 0.25
Vì cùng cốc thủy tinh và đổ đầy nên thể tích của chất lỏng X trong cốc
bằng thể tích của nước trong cốc vậy Vx= Vn = (m2- m1)/Dn 0.25
Khối lượng riêng của chất lỏng X là