Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Yên định 1 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.16 KB, 16 trang )

Đề thi thử THPT Yên Định 1 Thanh Hóa lần 2
Mơn sinh học
Câu 1: Ở một lồi thực vật , khi đem lai giữa hai cây thuần chủng hoa đỏ, thân cao 120 cm
với cây hoa trắng, thân cao 100cm người ta thu được F 1 100% đỏ, cao 100 cm. Cho F1 giao
phấn ngẫu nhiên với nhau. F2 phân li theo tỉ lệ : 6,25% đỏ, cao 120 cm: 25%, cao 115 cm;
31, 25% đỏ, cao 110 cm ; 12,5% đỏ, cao 105 cm; 6,25% trắng, cao 110 cm; 125% trắng, cao
105 cm; 6, 25% trắng, cao 100 cm. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình phát sinh nỗn và
hạt phấn là như nhau và khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết kết luận nào sau đây sai?
A. Trong quá trình giảm phân của cây F1 đã xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn
B. Cây có kiểu hình hoa đỏ , thân cao 115 cm ở F2 có 3 loại kiểu gen khác nhau
C. Cho cây có kiểu hình hoa trắng, thân cao 105 cm giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ
con thu được cây có kiểu hình hoa trắng, thân cao 100 cm chiếm tỉ lệ 25%
D. Tính trạng chiều cao cây do các gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp quy định
Câu 2: Có 2 quần thể của cùng một lồi . Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số
alen A là 0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số alen A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá
thể của quần thể hai di cư sang quần thể một, hình thành nên quần thể mới. Khi quần thể mới
đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tần số kiểu gen AA là
A. 0,3025

B. 0,425

C. 0,31

D. 0,495

Câu 3: Một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20oC đến 34oC, giới hạn chịu
đựng về độ ẩm từ 70% đến 92%. Trong 4 loại môi trường sau đây, lồi sinh vật này có thể
sống ở mơi trường nào?
A. Mơi trường có nhiệt độ từ 17oC đến 34oC, độ ẩm từ 68% đến 90%
B. Mơi trường có nhiệt độ từ 26oC đến 32oC, độ aame từ 78% đến 87%
C. Mơi trường có nhiệt độ từ 19oC đến 36oC , độ ẩm từ 71% đến 91%


D. Mơi trường có nhiệt độ từ 24oC đến 39oC, độ ẩm từ 80% đến 92%
Câu 4: Sự sống đầu tiên xuất hiện ở mơi trường
A. trong lịng đất , thốt ra bằng các trận phun trào núi lửa
B. trên đất liền
C. trong nước đại dương
D. khí quyền nguyên thủy
Câu 5: Loại đột biến nào sau đây được ứng dụng trong kĩ thuật chuyển gen?
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể

B. mất đoạn nhiễm sắc thể


C. lặp đoạn nhiễm sắc thể

D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau
B. làm xuất hiện các biến dị tổ hợp
C. làm hạn chế các biến dị tổ hợp
D. luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới
Câu 7: Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của
hai loài sinh vật?
1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
2. Chọn giống bằng công nghệ gen
3. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc
4. Lai tế bào sinh dưỡng của hai lồi
5. Ni cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
6. Lai xa và đa bội hóa
A. 2


B. 4

C. 3

D. 5

Câu 8: Trong mơ hình cấu trúc của operonLac, vùng vận hành là nơi
A. mang thông tin quy định cấu trúc prơtêin ức chế
B. prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prơtêin cấu trúc
D. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu cho quá trình phiên mã
Câu 9: Trong các hệ quả sau, có bao nhiêu hệ quả là của đột biến đảo đoạn NST?
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST
(2) Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên NST
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết
(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
(6) Luôn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN trong cấu trúc NST đó
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 10: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn
gen của quần thể?
A. Đột biến và di- nhập gen

B. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
C. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách ly
D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên


Câu 11: Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết
ra chất này là do gen lặn m trên NST thường gây nên, gen M quy định kiểu hình bình thường
khơng có khả năng tiết mathanetiol, quần thể đạt cân bằng di truyền. Giả sử rằng tần số alen
m trong một quần thể người là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường, mỗi cặp vợ chồng
chỉ sinh 1 đứa con. Xác xuất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất
mathanetiol là:
A. 0,09

B. 0,0876

C. 0,0667

D. 0,0146

Câu 12: Sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu a,b, c).
Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
Thể đột biến
a
b
c

1
3
5
1


II
3
5
2

Số lượng nhiễm sắc thể
III
3
5
2

IV
3
5
2

V
3
5
2

Có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
(1) Thể đột biến a là 3n; thể đột biến b là 5n và thể đột biến c là (2n - 1)
(2) Thể đột biến a là 2n +1; thể đột biến b là 5n và thể đột biến c là (2n -1)
(3) Tế bào thể đột biến a và b có hàm lượng ADN nhiều nên kích thước lớn, cơ quan sinh
dưỡng lớn, quá trình tổng hợp các chất tăng, xuất hiện nhiều biến dị, chống chịu tốt nhưng
bất thụ
(4) Thể đột biến a và b có nhiều ADN nên các quá trình sinh lý , sinh hỏa tăng cường, dẫn đế
cơ thể tích lũy nhiều chất hữu cơ khác nhau

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 13: Hội chứng Macsphan ở người có chân tay dài, ngón tay dài, đục thủy tinh thể là kết
quả của
A. tác động đa hiệu của gen

B. tương tác bổ trợ

C. tương tác cộng gộp

D. tương tác át chế

Câu 14: Nhiệt độ khơng khí tăng lên đến khoảng 40- 45oC sẽ làm tăng các quá trình trao đổi
chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật, điều đó thể hiện quy
luật
A. tổng hợp của các nhân tố sinh thái
B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường
C. giới hạn sinh thái
D. không đồng đều của các nhân tố sinh thái


Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 4 gen trên các nhiễm sắc thể NST thường khác
nhau biết: Gen 1 có A  A1  A 2 A3  a , gen 2 có B  B1 B2 B3  b ; gen 3 có D>d; gen
4 có E E1  e . Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể lần lượt là:

A. 11325 và 150

B. 4050 và 150

C. 11325 và 384

D. 4050 và 384

Câu 16: Trong công nghệ ADN tái tổ hợp , điều kiện nào sau đây là không cần thiết khi thiết
kế một vector chuyển gen?
A. có điểm khởi đầu cho q trình tái bản
B. có gen đánh dấu để nhận biết sau khi chuyển gen
C. kích thước càng lớn càng tốt để mang gen
D. có trình tự đặc hiệu cho sự nhận biết của enzim cắt giới hạn
Câu 17: Việc phân định các mốc thời gian địa chất là căn cứ vào:
A. lớp đất đá và hóa thạch điển hình
B. những biến đổi lớn về địa chất , khí hậu và các hóa thạch điển hình
C. tuổi của các lớp đất chứa các hóa thạch
D. sự thay đổi khí hậu
Câu 18: Trong dòng họ của một cặp vợ chồng có người bị bệnh di truyền nên họ cần tư vấn
trươc khi kết hơn. Bên phía người vợ: anh trai của người vợ bị bệnh phêninkêtôniệu, ông
ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đơng. Bên phía người chồng: có mẹ của người chồng bị
bệnh phêninkêtơniệu. Những người cịn lại trong hai gia đình khơng bị hai bệnh này. Hãy tính
xác xuất để cặp vợ chồng trên hai đứa con đều không mắc hai bệnh trên? Biết rằng bệnh
phêninkêtôniệu do gen lặn trên NST thường và bệnh máy khó đơng do gen lặn nằm trên X
khơng có alen tương ứng trên Y quy định.
5
A. 36

27

B. 256

425
C. 768

81
D. 128

Câu 19: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a qui định
hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy đinh hạt nhân. Hai cặp
gen A,a và B, b phân li độc lập. Trong một quần thể ngẫu phối có tỷ lệ các loại kiểu hình là
72% hạt vàng, trơn: 3% hạt vàng, nhãn: 24% hạt xanh trơn: 1 % hạt xanh, nhãn. Nếu mang
tất cả ác hạt vàng, nhãn ra trồng thì tỉ lệ kiểu hinhg hạt xanh , nhãn mong đợi khi thu hoạch sẽ
là bao nhiêu?
3
A. 8

8
B. 9

5
C. 9

1
D. 9


Câu 20: Giống thỏ Himalaya có bộ lơng trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của
cơ thể như tai, bàn chân, đi và mõm và có lơng đen. Người ta đã tiến hành thí nghiệm : cạo
lơng trắng trên lưng thỏ và buộc vào cục nước đá, tại vị trí này mọc lên lồng đen. Từ kết quả

thí nghiệm trên, hãy cho biết có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn so với các tế bào ở đầu mút cơ thể nên các
gen quy định tổng hợp meelanin khơng được biểu hiện , do đó lơng có màu trắng
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố meelain biểu diễn ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng
đầu mút của cơ thể có màu đen
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu diễn của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlain
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lơng bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột
biến gen ở vùng này làm cho lơng mọc ra có màu đen
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 21: Cây có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen giảm phân cho gaio tử với số lượng như sau:
ABD 746 Abd 126 aBd 50 abD 2
abd 694 aBD 144 AbD 36 ABd 2
Trật tự các gen trên nhiễm sắc thể là:
ABD
A. abd

DAB
B. dab

ABd
C. abD

ADB

D. adb

Câu 22: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của
một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn

Biết rằng không xảy ra đột biến mới và người đàn ống II, 4 đến từ một quần thể khác đang ở
trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 0, 2. Xác xuất để IV . 10 không mang
alen gây bệnh là bao nhiêu?
16
A. 33

1
B. 3

8
C. 15

5
D. 11

Câu 23: Trong các thông tin sau, các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào
nhân thực và tế bào nhân sơ là:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein


(2) Khi rinoxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì q trình dịch mã hồn tất
(3) Nhờ một enzyme đặc hiêu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ inrtron , nối các exon tạo mARN trưởng thành
A. (2) và (4)


B. (2) và (3)

C. (3) và (4)

D. (1) và (4)

A
B
A
B
Câu 24: Ở người hệ nhóm máu ABO do 3 gen alen I , I , i quy định trong đó I I  i

Hơn nhân giữa những người có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có thể đủ 4 loại nhóm
máu?
A
a
A. I i I i

A B
A B
B. I I I I

B
A B
C. I i I I

A
B
D. I i iI


Câu 25: Trong các xu hướng sau, số xu hướng dùng trong quần thể tự thụ phấn và giao phối
gần là:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ
(5)Quần thể phân hóa thành các dịng thuần
(6) Đa dạng về kiểu gen
(7) Các tính trạng lặn có xu hướng biểu hiện
A. 5

B. 3

C. 4

Câu 26: Ở một loài động vật giao phối , xét phép lai

♂AaBb

D. 2
DE
De
♀AaBb
de
dE . Giả sử trong

quá trình giản phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện diễn ra bình thường ; cơ thể cái giảm phân bình thường. Cả hai
bên đều xảy ra hốn vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tjao ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa NST?

A. 24

B. 60

C. 16

D. 12

Câu 27: Luật hơn nhân và gai đình cấm những người có họ hàng gần kết hơn với nhau nhằm
A. giảm bớt sự biểu hiện của gen trội có hại
B. ngăn chặn dư luận của xã hội
C. hạn chế sự thay đổi tần số các alen gây bệnh trong quần thể người
D. tránh tác động của các gen lặn có hại
Câu 28: Ở một lồi thực vật , alen A quy định quả tròn, alen a quy định quá dài , alen B quá
ngọt alen b quy định quả chua; alen D quy định chín sớm, alen d quy định chín muộn. Biết 2
gen B, b và D , d cùng nằm trên một cặp NST và cách nhau 40 cM. Người ta lấy hạt phấn


của cây có kiểu gen

Aa

Bd
bD ni cấy trong mơi trường nhân tạo thu được các dòng cây đơn

bội và sau đó đa bội hóa để tạo ra các dịng thuần. Biết rằng các hạt phấn có kiểu gen abd đã
bị chết trong q trình ni cấy. Tính teho lí thuyết, tỷ lệ dịng thuần chủng sẽ cho quả trịn,
ngotk, chín sớm thu được theo lý thuyết là:
A. 11%


B. 33%

C. 15%

D. 10%

Câu 29: Một cơ thể có kiểu gen AAaa, khi giảm phân có thể cho những loại giao tử nào?
Biết rằng có xảy ra sự phân ly khơng bình thường của các nhiễm sắc thể:
A. AA, Aa, aa, AAa, a, Aaa, A, AAaa, 0

B. AAa, a, Aaa, A, AAaa, 0

C. AA, Aa, aa, AAa, a,Aaa, A

D. AA, Aa, aa, AAa, a, Aaa, A, Aaaa

Câu 30: Cho các khẳng định sau đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các
loài với nhau
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau có thể xảy ra cạnh tranh cũng có thể khơng xảy ra sự cạnh tranh
(3) Cạnh tranh cùng lồi có thể dẫn đến sự phân li về ổ sinh thái , thúc đẩy sự hình thái lồi
mới
(4) Các lồi sống chung với nhau mà khơng xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác
nhau
A. 4

B. 3

C. 2


D. 1

Câu 31: Một loài động vật có 2n 8 nhiễm sắc thể (NST)( mỗi cặp NST gồm một chiếc có
nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong q trình giảm phân tạo tinh
trùng có 40% số tế bào xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 1; 8 % số tế bào xảy
ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 3; cặp NST số 2 và số 4 khơng có trao đổi chéo.
Theo lí thuyết, loại tinh trùng mang tất cả các NST đều có nguồn gốc từ bố chiếm tỉ lệ là bao
nhiêu?
A. 4,75%

B. 0,25%

C. 5,25%

D. 3,25%

Câu 32: Điều nào không đúng đúng với qui trình ni cấy hạt phấn?
A. Lưỡng bội hóa dịng tế bào 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây lưỡng boouj là cách duy
nhất để tạo thành cây lưỡng bội hồn chỉnh
B. Các dịng tế bào đơn bội có các kiểu gen khác nhau, biểu hiện sự đa dạng của các giao tử
do giảm phân tạo ra
C. Các hạt phấn riêng lẻ có thể mọc trên mơi trường ni nhân tạo trong ống nghiệm thành
dịng tế bào đơn bội


D. Các dịng tế bào có bộ gen đơn bội nên alen lặn được biểu hiện ra kiểu hình, cho phép chọn
lọc vitro ở mức tế bào
Câu 33: Một cặp alen dài 4080 Ao, trong đó gen B có 3120 liên kết hydro, gen b có 3240 liên
kết hydro. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n  1 có số nucleotit thuộc loại A 1320 và
G 2280 . Kiểu gen của cơ thể dị bội nói trên là:


A. B

B. BBb

C. bbb

D. bb

Câu 34: Một quần thể thực vật tự thụ phấn xét 1 gen với 2 alen: gen A qui định thân cao trội
hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp. Thế hệ xuất phát P có tỉ lệ kiểu hình thân thấp so
3
với thân ca là 7 và tỉ lệ thân cao đồng hợp là 30%. Qua một số thế hệ tự thụ phấn (khơng có
đột biến), tại thế hệ Fa tỉ lệ thân cao dị hợp là 2,5 %. Số thế hệ tự thụ phấn là bao nhiêu?
A. 2

B. 8

C. 16

D. 4

Câu 35: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n 8 . Cho một cặp ruồi lai với nhau được F1 , cho F1 lai nhau
được F2 . Có 1 hợp tử F2 đã nguyên phân 8 đợt liên tiếp , ở lần nguyên phân đầu tiên trước
khi phân li NST đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo trong 1 NST kép dẫn đến lặp đoạn. Tính
tỉ số NST lặp đoạn so với số NST bình thường có trong tế bào sinh ra cuối cùng khi các NST
chưa nhân đôi
A. 0,0125

B. 0,0714


C. 0,125

D. 0,025

Câu 36: Lồi người sẽ khơng biến đổi thành một lồi nào khác , vì lồi người
A. đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định
B. có hoạt động tư duy trừu tượng
C. có thần kinh rất phát triển
D. có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng , không phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên và cách li địa lí
Câu 37: hạt phấn của lồi thực vật A có 7 nhiễm sắc thể. Các tế bào rễ của lồi thực vật B có
22 nhiễm sắc thể, Thụ phấn loài B bằng hạt phấn của loài A, người ta thu được một số cây lai
bất thụ nhưng có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Sau một số thế hệ cho cây lai sinh dưỡng,
người ta thu được cây hữu thụ. Trình tự các sự kiện dẫn đến sự hình thành cây hữu thụ trên:
A. hạt phấn A thụ phấn cho loài B → cây lai bất thụ → cây lai hữu thụ → xuất hiện cây song
nhị bội
B. hạt phấn A thụ phấn cho loài B → cây lai bất thụ sinh sản sinh dưỡng → cây lai hữu thụ


C. hạt phấn A thụ phấn cho loài B → cây lai bất thụ → cây lai hữu thụ
D. hạt phấn A thụ phấn cho loài B → cây lai bất thụ sinh sản sinh dưỡng → xuất hiện cay hữu
thụ (song nhị bội) → cây lai hữu thụ
Câu 38: Trong những thông tin sau đây, những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích
sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong
quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn khơng có plasmit
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng nên hầu hết các
đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình

(4) Vi khuẩn có thể sống ký sinh, loại sinh hoặc tự dưỡng
A. (3), (4)

B. (2), (3)

C. (2),(4)

D. (1),(4)

Câu 39: ở cà độc dược, bộ NST 2n 24 . Một tế bào sinh dưỡng ngun phân khơng bình
thường khi có một cặp NST kép khơng phân li, kết thúc q trình ngun phân này sẽ tạo ra
A. 2 tế bịa con, trong đó có 1 tế bào kết thúc q trình ngun phân này sẽ tạo ra
B. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 nhiễm kép và 1 tế bào thể 1 nhiễm kép
C. 2 tế bào con đều bị đột biến thừa 1 nhiễm sắc thể
D. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào là thể bốn nhiễm và 1 tế bào là thể không nhiễm
Câu 40: Một lồi ruooig ở đồng bằng sơng Hồng có tổng hữu hiệu của một chu kỳ sống là
170 độ ngày, thời gian sống trung bình là 10 ngày đêm, nhiệt độ trung bình của vùng là 25 oC.
Ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi này là:
A. 4, 86oC

B. 6,8oC

C. 8oC

D. 11,3oC

Đáp án
1-B
11-B
21-A

31-A

2-A
12-A
22-C
32-A

3-B
13-A
23-B
33-B

4-C
14-B
24-D
34-D

5-D
15-B
25-C
35-C

6-C
16-C
26-B
36-D

7-A
17-A
27-D

37-D

8-B
18-C
28-A
38-B

9-D
19-D
29-A
39-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A
-Tần số alen của quần thể 1 sau khi nhập cư là:

A

900.0, 6  300.0, 4
0,55
900  300

10-A
20-A
30-B
40-C


2

 Khi quần thể cân bằng di truyền, tần số KG AA 0,55 0,3025

Câu 3: Đáp án B
Loài sinh vật này có thể sống được trong mơi trường B vì điều kiện nhiệt độ và độ ẩm của
môi trường này nằm trong giới hạn chịu đựng của lồi cịn các mơi trường khác thì khơng
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án A
Chọn 2 và 4.
(1). chỉ chọn giống từ nguồn biến dị của một lồi.
(2). có hiện tượng chuyển gen của loài này sang loài khác để tạo ra sinh vật chuyển gen nhờ
vào thể truyền.
(3). gây đột biến cũng chỉ từ một lồi khơng liên quan đến lồi khác.
(5). lai tế bào sinh dưỡng là dung hợp 2 tế bào trần của 2 lồi khác nhau để tăng năng suất.
cịn các phương pháp khác ở trên chỉ liên quan đến một loài.
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án D
Chọn (1), (4),(5).
Do:
(1). Đột biến đảo đoạn là hiện tưởng một đoạn NST đứt ra quay 180 sau đó gắn lại vị trí cũ vì
vậy các gen trên NST sẽ bị thay đổi vị trí.
(2). Sai. Do đơạt biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen chỉ làm thay đổi sự phân bố
của các gen trên NST.
(3). Do không làm mất đi, thêm vào hay chuyển gen sang NST khác vì vậy thành phần gen
trong nhóm gen liên kết khơng bị thay đổi.
(4). Do thay đổi vị trí của gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho
một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt.
(5). Do thay đổi vị trí gen có thể gay bất hoạt gen vì vậy có thể làm giảm khả năng sinh sản.
(6). Do chỉ thay đổi vị trí gen khơng thay đổi số lượng gen nên không làm thay đổi chiều dài

phân tử ADN trong cấu trúc NST.
Câu 10: Đáp án A
Câu 11: Đáp án B
Quy ước gen: M- bình thường và m- có khả năng tiết ra chất gây mùi


-QT người có tần số alen m 0, 6  tần số alen M 1  0, 6 0, 4
 Cấu trúc di truyền của QT là: 0,16MM  0, 48Mm  0,36mm 1
1
3
5
3
MM : Mm  M : m
4
8
8
-Người bình thường có KG 4
3

1 9
. 
 4  4 64
2

- XS một cặp vợ chồng bình thường sinh đứa con tiết ra chất mathanetiol

- XS một cặp vợ chồng bình thường sinh đứa con khơng tiết ra chất mathanetiol:

1


9 55

64 64

- -XS cả 4 đứa con của 4 cặp vợ chồng trên có đúng 2 đứa bình thường:
4C2.

55
2

.

9

 64   64 

2

 0, 0876

Câu 12: Đáp án A
Chọn (1), (3), (4). Đáp án A.
(1). Đúng. Thể đột biến a có bộ NST mà tất cả các cắp NST đều có 3 chiếc nên gọi là thể 3n,
tương tự thể đơtj biến b các cặp NST đều có 5 chiếc nên gọi là thể 5n, còn thể đột biến c bộ
NST có cặp số 1 có 1 NST trong khi các cặp khác có 2 NST vì vậy cơ thể thuộc thể 2n-1.
(2). Sai. Giải thích như ý (1).
(3). Do chứa nhiều NST hơn nên hàm lượng ADN cũng cao hơn nên các q trình nhân
đơi,phân chia, sinh tổng hợp các chất cũng diễn ra mạnh mẽ hơn nên thể đột biến thường có
kích thước lớn, cơ quan sinh dưỡng lớn, quá trình tổng hợp các chất tăng, xuất hiện nhiều
biến dị, chống chịu tốt nhưng bất thụ do thường khơng có hạt.

(4). Đúng.
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án B
Số KG tối đa của gen 1 5  5C2 15 KG và có 5 KH (A_, A1_, A2_, A3_, aa)
Số KG tối đa của gen 2 5  5C2 15 KG.và có 5 Kh (B_, B1_, B2_, B3_, bb)
Số KG tối đa của gen 3 2  2C2 3 KG và có 2 loại KH (D_, dd)
Số KG tối đa của gen 4 3  3C2 6 KG.và có 3 loại KH (E_, E1_, ee)
số KG tối đa trong quần thể 15.15.3.6 4050 KG.
số KH tối đa trong quần thể 5.5.2.3 150 KH


Câu 16: Đáp án C
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án C
Quy ước gen:
A- bình thường, a-bị bệnh pheninketo niệu ; XB- bình thường , Xb- bị bệnh máu khó đơng
+ Xét bệnh pheninketo niệu:
- Bên vợ: có anh trai bị bệnh (KG aa)  bố mẹ bình thường có KG Aa

Ta có:

Aa Aa 

1
1
1
AA : Aa : aa
 người vợ có KG
4

2
4

2
1

 AA : Aa 
3
3


- Bên chồng: có mẹ bị bệnh (KG aa), bố bình thường (KG A-)  người chồng bình thường
có KG Aa
-Ta có 2 trường hợp
1
1
1
AA Aa
 .1.1.1 
 XS sinh 2 con không bị bệnh 3
3
*TH1: 3
2
2 3 3 3
Aa Aa
 .1. . 
 XS sinh 2 con không bị bệnh 3 3 4 8
*TH2: 3
3 1 17
 

 XS sinh 2 con không bị bệnh pheninketo niệu là 8 3 24
+ Xét bệnh máu khó đơng:
- Bên vợ: có ơng ngoại bị bệnh (KG XbY)  Mẹ vợ bình thường có KG XB Xb. Bố vợ bình
thường có KG XBY
1
1
XBXB : XBXb
 Người vợ bình thường có KG 2
2
- Bên chồng:người chồng bình thường có KG XBY
- Ta có 2 trường hợp :
1 B B
1
1
X X X B Y
 .1.1.1 
 XS sinh 2 con không bị bệnh 2
2
*TH1: 2
1 B b
1 3 3 9
X X X B Y
 .1. . 
 XS sinh 2 con không bị bệnh 2 4 4 32
*TH2: 2
1 9 25
  
 XS sinh 2 con đều không bị bệnh máu đông 2 32 32
17 25 425
. 

 Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh 2 đứa con đều k bị 2 bệnh là: 24 32 768
Câu 19: Đáp án D


2
1 
1

2
 AAbb : Aabb 
 Ab : ab 
3
3 
 tỉ lệ giao tử  3
3% kiểu hình hạt vàng, nhăn sẽ có tỉ lệ KG  3
Khi trồng các hạt vàng, nhăn này thì các hạt vàng nhăn sẽ trở thành cây và ngẫu phối trong
trường hợp các cây đều có sức sống như nhau và khả năng sinh sản như nhau.
1  2
1 
2
1

 Ab : ab   Ab : ab 
3  3
3  tỉ lệ KH hạt xanh, nhăn mong đợi 9
3
Câu 20: Đáp án A
Chọn (1), (2), (3).
(4). Sai. Do khi buộc cục nước đá vào nhiệt độ có giảm nhưng lượng nhiệt cũng không đủ để
làm xảy ra đột biến gen trong một thời gian ngắn, mà đây chỉ là sự ảnh hưởng của nhiệt độ

đến sự tổng hợp sắc tố melanin.
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án C
- Xét thấy cặp vợ chồng 5-6 bình thường nhưng sinh ra con 9 bị bệnh
 Bệnh này do gen lặn trên NST thường quy định
Quy ước gen: A- bình thường và a- bị bệnh
- Quần thể người cân bằng di truyền có tần số alen a 0, 2  tần số alen A 1  0, 2 0,8
Câu 23: Đáp án B
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
(2) và (3)
-(1) chỉ đúng ở TB nhân sơ
-(4) chỉ xảy ra ở TB nhân thực
Câu 24: Đáp án D
A
A
A. I i I i  tạo ra 2 loại nhóm máu là A và O
A B
A B
B. I I I I  tạo ra 3 loại nhóm máu là A, B và AB
B
A B
C. I i I I  tạo ra 3 loại nhóm máu là A, B và AB
A
B
D. I I i  tạo ra cả 4 loại nhóm máu là A, B , AB và O

Câu 25: Đáp án C
Chọn 1, 3, 5, 7.
(1). Do quần thể tụ thụ phấn chỉ làm thay đổi TPKG theo hướng tăng KG đồng hợp, giảm KG
dị hợp vì vậy tần số alen không thay đổi. Và các KG đồng hợp ngày càng tăng vì vậy có sự



phân hóa các dịng thuần, các tính trạng lặn ngày càng có cơ hội được biểu hiện và sự đa dạng
KG giảm, do KG dị hợp ngày càng giảm
Câu 26: Đáp án B
♂Aa ♀Aa 



A : a   A : a   1AA : 2Aa :1aa  3 KG

♂Bb ♀Bb 



B : b : Bb : 0   B : b   1BB : 2Bb :1bb :1BBb :1Bbb :1B :1b 

có hai giao tử

thừa NST
DE
De
♂ ♀
de
dE (hoán vị gen ở cả 2 giới)  10 KG
=> quá trình thụ tinh tạo tối đa số loại hợp tử thừa NST: 3.2.10 60
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án A
Quy ước gen A-quả tròn, a-quả dài; B-quả ngọt, b-quả chua; D-chín sớm,d-chín muộn
Cây có kiểu gen


Aa

Bd
bD (tần số hoán vị gen ( f 0, 4 )

 giảm phân cho giao tử  0,5A : 0,5a   BD bd 0, 2; Bd bD 0,3   giao tử abd chết
0,5.0, 2
1
0,5.0,3
1
 ABD Abd aBD 

ABd aBd abD 

1  0,5.0, 2 9 và
1  0,5.0, 2 6
1
AABBDD  0,11
 tỉ lệ dòng thuần chủng sẽ cho quả trịn, ngọt chín sớm
9
Câu 29: Đáp án A
Cơ thể có KG AAaa khi giảm phân có xảy ra sự phân ly khơng bình thường cho ra các loại
giao tử là:
AA, Aa, aa, AAa, a, Aaa, A, AAaa, 0
Câu 30: Đáp án B
1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các
loài với nhau => Đúng
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau có thể xảy ra cạnh tranh cũng có thể không xảy ra sự cạnh tranh
=> Đúng khi nguồn sống đủ để cung cấp cho các cá thể thì sẽ k xảy ra cạnh tranh

(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến sự phân li về ổ sinh thái , thúc đẩy sự hình thái lồi
mới => đúng do cạnh tranh cùng loài dẫn đến mở rộng ổ sinh thái của QT
(4) Các loài sống chung với nhau mà khơng xảy ra cạnh tranh khi chúng có ổ sinh thái khác
nhau => sai ví dụ như trong trường hợp như câu 2


=> Có 3 kết luận đúng
Câu 31: Đáp án A
1 1 1
. 
NST 2 và 4 không TCĐ  loại tinh trùng mang NST có nguồn gốc từ bố là 2 2 4
NST1 có 40% tế bào xảy ra TĐC  20% giao tử hoán vị  80% giao tử bình thường
 40% giao tử mang NST có nguồn gốc từ bố.

NST 2 có 8% tế bào xảy ra TĐC  tạo ra 4% giao tử hốn vị  có 96% giao tử bình thường
 48% giao tử mang NST có nguồn gốc từ bố
 tỉ lệ số loại tinh trùng mang NST đều có nguồn gốc từ bố 0, 25.0, 4.0, 48 0, 048
Câu 32: Đáp án A
Câu 33: Đáp án B

Tổng số Nu của mỗi gen

4080
.2 2400
3, 4

-Gen B có: A=T=480 và G=X=720
-Gen b có: A=T=360 và G=X=840
-Thể dị bội có A=1320
Ta có: 1320 - 480 - 360 =480

=> KG thể dị bội là BBb
Câu 34: Đáp án D
Quy ước gen: A- thân cao, a- thân thấp
-Thế hệ xuất phát P có tỉ lệ kiểu hình thân thấp so với thân ca là 3/7 và tỉ lệ thân cao đồng
hợp là 0,3
=> (P) 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa
- Gọi số thế hệ tự thụ phấn là x
0, 4
0, 025  x 4
x
-Ta có: tỉ lệ thân cao dị hợp Aa 2


Câu 35: Đáp án C
8
-Ta có 2n 8  n 4  sau 8 lần hợp tử nguyên phân liên tiếp tạo ra 4 2 1024 NST
8
-ở lần nguyên phân đầu tiên xảy ra đột biến => số NST đột biến là 1.2 256

=> Số NST mang đột biến lặp đoạn 256 : 2 128
128

0,125
=> Tỉ lệ 1024


Câu 36: Đáp án D
Câu 37: Đáp án D
Câu 38: Đáp án B
-Tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể

sinh vật nhân thực lưỡng bội do :
+ Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn
+ Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng nên hầu hết các
đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình
=> chọn (2) và (3)
Câu 39: Đáp án D
Câu 40: Đáp án C
Ta có : T là tổng nhiệt hữu hiệu của một chu trình sống.
x là nhiệt độ mơi trường
k là ngưỡng nhiệt phát triển
n là số ngày trong một vịng đời.
ta có cơng thức T = ( x-k)n
Ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi(k) = (250 - 170)/ 10 = 8oC



×