Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT chuyên quốc học Huế | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.02 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>
<b>QUỐC HỌC HUẾ</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I</b>
<b>MÔN: SINH HỌC</b>


<b>Năm học: 2016 – 2017</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút – 40 câu trắc nghiệm</i>
<b>Câu 1: Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây</b>
cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ,
một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng NST làm tăng gấp đôi bộ NST tạo thành các
<b>thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm là sai với thể song nhị bội</b>
này?


(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu


(2) Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST
tương đồng


(3) Có khả năng sinh sản hữu tính


(4) Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 2: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?</b>


<b>A.</b> Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen


<b>B.</b> Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa



<b>C.</b> Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền chất tạo vitamin A)
trong hạt


<b>D.</b> Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.


<b>Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoа đỏ, alen b: hoа trắng.</b>
hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp
về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Cho giao phấn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1
cây thân thấp, hoa đỏ của F1. Nếu khơng có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác
suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 là


<b>A.</b> 1/9. <b>B.</b> 8/9. <b>C.</b> 4/9. <b>D.</b> 2/9.


<b>Câu 4: Ở sinh vật nhân sơ, xét các phát biểu sau:</b>


<i>(1) Một mARN có thể mã hóa cho vài chuỗi polipeptit khác nhau. </i>


<i>(2) Chỉ có một loại ARN polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp rARN, mARN, tARN.</i>
<i>(3) Sự phiên mã bắt đầu từ bộ ba AUG trên ADN.</i>


<i>(4) Gen điều hịa trong mơ hình operon Lac ở vi khuẩn là điểm gắn của chất cảm ứng. </i>


Số phát biểu đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Một lồi có bộ NST 2n=14, khi giảm phân thấy có 3 cặp xảy ra trao đổi chéo tại 1</b>
điểm và 1 cặp bị rối loạn phân li, các cặp NST còn lại giảm phân bình thường. Số loại trứng
tối đa của lồi trên là:


<b>A.</b> 768 <b>B.</b> 1256 <b>C.</b> 1536 <b>D.</b> 1024



<b>Câu 6: Cho các trường hợp sau:</b>


(1)Thể đồng hợp lặn. (2) Thể dị hợp. (3) Gen lặn trên vùng không tương đồng của NST X ở
giới dị giao tử. (4)Thể đơn bội. (5)Thể tam nhiêm. (6) Thể 1 nhiễm.


Số trường hợp gen lặn có thể biểu hiện thành kiểu hình là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>Câu 7: Quan sát hình ảnh sau đây:</b>


Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?


<i>(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gοί Ιà nuclêôxôm.</i>


<i>(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.</i>
<i>(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.</i>


<i>(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm.</i>
<i>(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình</i>
<i>nguyên phân.</i>


<i>(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép.</i>


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 8: Một lồi có bộ NST 2n=40, một thể đột biến một nhiễm kép xảy ra ở cặp NST số 1 và</b>
cặp NST số 3, theo lý thuyết thì trong số giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ:
Một lồi có bộ NST 2n=40, một thể đột biến một nhiễm kép xảy ra ở cặp NST số 1 và cặp


NST số 3, theo lý thuyết thì trong số giao tử của cơ thể này, giao tử đột biến chiếm tỷ lệ:


<b>A.</b> 25% <b>B.</b> 12,5% <b>C.</b> 50% <b>D.</b> 75%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b>


AB DE Ab De


Hh hh


ab de  ab de <b><sub>B.</sub></b>


AB DE Ab De


Hh Hh


ab de aB dE


<b>C.</b>


H h H


AB DE Ab De


X X X Y


ab de aB dE <b><sub>D.</sub></b><sub> AaBbDd EeHh x AaBbDd EeHh</sub>
<b>Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về sự biểu hiện của đột biến gen là đúng?</b>


<i>(1) Một đột biến gen lặn gây chết xuất hiện ở giai đoạn tiền phôi thường khơng thể bị loại bỏ</i>


<i>hồn tồn ra khỏi quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.</i>


<i>(2) Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm</i>
<i>và không di truyền được qua sinh sản hữu tính.</i>


<i>(3) Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất là hai thế hệ để tạo ra kiểu</i>
<i>gen đồng hợp thì mới có thể biểu hiện ra kiểu hình. </i>


<i>(4). Sự biếu hiện của đột biến gen không những phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và</i>
<i>liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.</i>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 11: Có một trình tự mARN 5’AUG GGG UGX UXG UUU 3’ mã hóa cho một đoạn</b>
polipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi polipeptit hoàn
chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?


<b>A.</b> Thay thế nu thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.


<b>B.</b> Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.


<b>C.</b> Thay thế nu thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.


<b>D.</b> Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng A.


<b>Câu 12: </b>Ở một lồi động vật có bộ NST 2n = 8 (mỗi cặp nhiễm sắc thể gồm 1 chiếc có
nguồn gốc từ bố và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong q trình giảm phân tạo tinh
trùng có 32% số tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp số 1, có 40% số tế bào chỉ
xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp số 3, cặp nhiễm số 2 và số 4 khơng có trao đổi chéo.
Theo lí thuyết, loại tinh trùng mang tất cả các nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố có tỉ lệ là:



<b>A.</b> 2,5% <b>B.</b> 5% <b>C.</b> 7,5% <b>D.</b> 4,2%


<b>Câu 13: Ở một lồi động vật, tính trạng màu lơng do gen nằm trên NST giới tính X qui định,</b>
tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen
nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào xôma của một con đực A có màu lơng vàng,
chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp,
không kháng thuốc tạo được tế bào C. Tế bào này nếu có thể phát triển thành cơ thể thì kiểu
hình của cơ thể này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.</b> đực, lông νàng, chân thấp, kháng thuốc.


<b>C.</b> đực, lông vàng, chân cao, kháng thuốc.


<b>D.</b> cái, lông vàng, chân cao, khơng kháng thuốc.


<b>Câu 14: Ở một lồi thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen khơng alen tương tác bổ</b>
sung, khi lai cây quả dẹt thuần chủng với cây quả dài, thuần chủng thu được F1 toàn cây quả
dẹt. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
Tгопg các phép lai của các cây F2 sau:


1.AaBB x aaBB. 2. AABb x aaBb. 3. AaBb x Aabb.
4. AaBB x Aabb. 5. AABb x Aabb. 6. AaBb x aaBb.
Phép lai thu được tỉ lệ kiểu hình 3 dẹt : 1 tròn là:


<b>A.</b> 2, 4 <b>B.</b> 2, 5 <b>C.</b> 4, 6 <b>D.</b> 1, 3, 5


<b>Câu 15: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A.</b> Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà khơng xảy ra


đối với cặp NST thường.


<b>B.</b> Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương
đồng đều không phân ly.


<b>C.</b> Ở cùng một loài tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn đột biến
lệch bội dạng thể một nhiễm.


<b>D.</b> Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành
nên thể khảm


<b>Câu 16: Ở người bệnh bạch tạng do 1 gen lặn nằm trên NST thường, bệnh máu khó đơng do</b>
1 gen lặn nằm trên NST giới tính X và khơng có alen trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường,
bên phía vợ có ơng ngoại bị máu khó đơng, cha bị bạch tạng, bên phía chồng có bà nội và mẹ
bị bạch tạng, những người khác trong 2 gia đình khơng bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng này dự
định sinh 2 đứa con. Cho rằng trong q trình giảm phân khơng có đột biến, xác suất để 2 đứa
con đều bị 2 bệnh là:


<b>A.</b> 1/128 <b>B.</b> 1/1024 <b>C.</b> 1/512 <b>D.</b> 1/256


<b>Câu 17: Ở một loài động vật, cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái</b>
thân xám, mắt đỏ thuần chủng, được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với
nhau, đời F2 có: 50% con cái thân xám, mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực
thân đen mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen qui
định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> 1, 2, 4. <b>B.</b> 1, 3, 4. <b>C.</b> 2, 3, 4. <b>D.</b> 1, 2, 3.


<b>Câu 18: Ở bò tính trạng khơng sừng là trội so với có sừng. Lơng có thể có màu đỏ, trắng</b>
hoặc lang do đỏ trội khơng hồn tồn so với trắng. Cả hai gen qui định tính trạng này nằm


trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tiến hành lai một con bò đực với một con bị
cái, cả hai đều có lơng lang và đều là dị hợp tử với tính trạng khơng sừng. Điều giải thích nào
<b>dưới đây là đúng đối với đời con của phép lai trên?</b>


(1) Xác suất để sinh ra các con bị trắng có sừng và bị trắng khơng sừng là như nhau.
(2) Xác suất sinh ra bị lang khơng sừng cao gấp 3 lần bị lang có sừng.


(3) Xác suất sinh ra bị đỏ khơng sừng và bị trắng khơng sừng là như nhau.


(4) Về mặt thống kê thì số lượng bị lang có sừng phải nhiều hơn bất cứ kiểu hình nào khác.
(5) Xác suất để sinh ra bị lang khơng sừng nhiều gấp hai lần bị trắng khơng sừng.


<b>A.</b> 2, 3, 4. <b>B.</b> 2, 3, 5. <b>C.</b> 2, 4, 5. <b>D.</b> 1, 2, 3.
<b>Câu 19: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:</b>
1.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.


2. Chọn lọc tự nhiên khơng loại bỏ hồn tồn các gen lặn có hại trong quân thể.
3. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể.


4. Alen trội có hại bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể.
5. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 20: Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác gen</b>
theo kiểu bổ sung, trong đó có cả 2 gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong hai gen
A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân
bằng di truyền, trong đó alen A có tần số 0,4 và alen B có tần số 0,3. Theo lý thuyết, kiểu


hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>A.</b> 12% <b>B.</b> 32,64% <b>C.</b> 1,44% <b>D.</b> 56,25%


<b>Câu 21: Ở 1 loài thực vật, cho lai 2 giống thuần chủng, có các cặp gen tương ứng khác nhau:</b>
Cây cao, quả dài x cây thấp, quả dẹt.F1 thu được 100% cây cao, quả dẹt. Lấy F1 lai phân tích
với cây thân thấp, quả dài, FA thu được: 1 thân thấp, quả dẹt: 1 thân cao, quả tròn: 1 than
thấp, quả tròn: 1 thân cao, quả dài.


Có các phát biểu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>(4) Tính trạng chiều cao và tính trạng hình dạng phân li độc lập</i>


<i>(5) Tính trạng chiều cao và tính trạng hình dạng quả liên kết khơng hồn tồn.</i>


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 2


<b>Câu 22: Khi nói về vai trị của cách ly địa lý trong q trình hình thành lồi mới, có các phát</b>
biểu sau :


(1) Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lý như sông, núi, biển,… ngăn các cá thể trong
cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.


(2) Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ ln dẫn đến cách li sinh sản và hình thành lồi
mới.


(3) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa
các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.



(4) Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của quần thể giao phối với
nhau.


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 23: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phơi bị ban đầu được chia cắt thành</b>
nhiều phơi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bị mẹ khác nhau để phơi phát triển
bình thường, sinh ra các bị con. Các bị con này:


<b>A.</b> Có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được ni dưỡng trong các mơi trường khác nhau.


<b>B.</b> Khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con.


<b>C.</b> Không thể sinh sản hữu tính.


<b>D.</b> Có kiểu gen giống nhau.


<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên trái đất?</b>


<b>A.</b> Trong tiến hóa tiền sinh học có sự tạo ra các hợp chất hữu cơ cho các sinh vật dị dưỡng.


<b>B.</b> Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình
thành nhờ các nguồn năng lượng tự nhiên.


<b>C.</b> Kết quả quan trọng của giai đoạn tiến hóa sinh học là hình thành dạng sống đơn giản đầu
tiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?


<i>(1) Cả hai tính trạng trên đều do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.</i>
<i>(2) Có tối đa 13 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng bệnh điếc bẩm sinh.</i>


<i>(3) Có 10 người đã xác định được kiểu gen liên quan đến tính trạng bệnh điếc bẩm sinh.</i>
<i>(4) Cặp vợ chồng III-13 và III-14 sinh ra một đứa con trai bình thường, xác suất để đứa con</i>
<i>trai này không mang alen gây bệnh là 41,18%.</i>


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 26: Ở một loài thực vật, xét 1 locus gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định màu</b>
hoa, trong đó alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Người
ta đem các cây hoa đỏ thụ phấn cho các cây hoa trắng thu được đời F1 có 312 cây hoa đỏ và
78 cây hoa trắng. Biết rằng khơng có đột biến mới xảy ra. Cho các phát biểu sau:


<i>(1) Các cây hoa đỏ ban đầu có 40% cây mang kiểu gen dị hợp.</i>


<i>(2) Đem các cây F1 tự thụ phấn sẽ thu được 40% số cây F2 cho hoa màu đỏ.</i>


<i>(3) Đem các cây F1 ngẫu phối sẽ thu được 36% số cây F2 cho hoa màu trắng.</i>
<i>(4) Đem các cây F1 ngẫu phối sẽ thu được 40% số cây F2 cho hoa màu trắng.</i>
Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 27: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A.</b> Thường gây chết cho thể đột biến là đột biến mất đoạn lớn, đột biến chuyển đoạn lớn.



<b>B.</b> Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một
nhiễm sắc thể.


<b>C.</b> Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển qua nhóm liên kết khác.


<b>D.</b> Có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của một gen nào đó là đột biến chuyển đoạn hoặc
đảo đoạn nhiễm sắc thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp có khả năng sinh sản như nhau và bằng 100%. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, tần số các cá thể
có kiểu gen đồng hợp lặn là:


<b>A.</b> 21,67% <b>B.</b> 16,67% <b>C.</b> 61,67% <b>D.</b> 52,25%


<b>Câu 29: Giao phối những con gà chân ngắn với con chân dài, thu được F1 đồng loạt chân</b>
ngắn. Tiếp tục cho đời con giao phối với nhau qua các thế hệ. Ở F3 có tỉ lệ kiểu hình là 13
chân ngắn : 3 chân dài. Cho biết tính trạng do một cặp gen qui định, mọi diễn biến trong giảm
phân và thụ tinh bình thường, sức sống của các hợp tử và của các cá thể con đều đạt 100%.
Theo lý thuyết thỉ lệ kiểu hình ở F2 là:


<b>A.</b> 13 chân ngắn : 3 chân dài <b>B.</b> 3 chân ngắn : 1 chân dài (con đực)


<b>C.</b> 3 chân ngắn : 1 chân dài <b>D.</b> 3 chân ngắn : 1 chân dài (con cái).
<b>Câu 30: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?</b>


<i>(1) Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của</i>
<i>các alen trong quần thể.</i>


<i>(2) Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hịa tính có hại của đột</i>
<i>biến.</i>



<i>(3) Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho</i>
<i>q trình tiến hóa.</i>


<i>(4) Giao phối ngẫu nhiên khơng phải là một nhân tố tiến hóa.</i>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 31: Ở một loài 2n=8, các nhiễm sác thể có cấu trúc khác nhau. Quá trình nguyên phân</b>
xảy ra liên tiếp 4 lần từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144
nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi, nếu những cá thể bị đột biến dạng này đều giảm
phân thì cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử khơng bình thường về số lượng nhiễm sắc thể?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 8 <b>D.</b> 1


<b>Câu 32: </b>Hoạt động của operon Lac có thể sai xót khi các vùng, các gen bị đột biến. Các
vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu – trên đầu các chữ cái (R-<sub>, P</sub>
-O-<sub>, Z</sub>-<sub>). Cho các chủng sau :</sub>


Chủng 1 : R+<sub> P</sub>-<sub> O</sub>+<sub> Z</sub>+<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+
Chủng 2 : R-<sub> P</sub>+<sub> O</sub>+<sub> Z</sub>+<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+


Chủng 3 : R+<sub> P</sub>-<sub> O</sub>+<sub> Z</sub>+<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+<sub> / R</sub>+<sub> P</sub>+<sub> O</sub>+<sub> Z</sub>-<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+
Chủng 4 : R+<sub> P</sub>-<sub> O</sub>-<sub> Z</sub>+<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+<sub> / R</sub>+<sub> P</sub>+<sub> O</sub>+<sub> Z</sub>-<sub> Y</sub>+<sub> A</sub>+


Trong mơi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 33: Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật, một</b>
học sinh đã vẽ lại sơ đồ sau:


Cho các phát biểu sau :



<i>(1) Bộ nhiễm sắc thể của loài này là 2n=8.</i>


<i>(2) Ở giai đoạn b tế bào đang có 8 phân tử ADN thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.</i>
<i>(3) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là a, b, d, c, e.</i>


<i>(4) Tế bào được quan sát là tế bào của một loài động vật.</i>


Số phát biểu đúng là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2


<b>Câu 34: Trong quá trình dịch mã:</b>


<b>A.</b> Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào.


<b>B.</b> Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axit
amin – tARN.


<b>C.</b> Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau.


<b>D.</b> Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động.


<b>Câu 35: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân ly độc lập, gen trội là trội</b>
hoàn tồn. Tính theo lý thuyết có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai: AaBbDdEe x
AaBbDdEe?


<i>(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ 9/256.</i>
<i>(2) Có 8 dịng thuần được tạo ra từ phép lai trên.</i>



<i>(3) Tỷ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.</i>
<i>(4) Tỷ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ là 3/4.</i>


<i>(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 36: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen</b>
a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp.
Khi (P)tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2 cây thân cao chiếm tỷ lệ 17,5%. Theo lý
thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:


<b>A.</b> 25% <b>B.</b> 20% <b>C.</b> 5% <b>D.</b> 12,5%


<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phát triển của sinh vật?</b>


<b>A.</b> Ở đại Tân sinh cây hạt kín ngự trị, phân hóa các lớp chim, thú, côn trùng.


<b>B.</b> Ở đại Trung sinh,cây hạt trần ngự trị, bò sát phát triển mạnh.


<b>C.</b> Ở đại Cổ sinh, sự kiện đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của động vật và thực vật.


<b>D.</b> Động vật dời lên cạn vào kỷ Cambri của đại Cổ sinh.


<b>Câu 38: Cho P : gà trống lông sọc, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình. Ở F1</b>
thu được tỷ lệ : 37,5% gà trống lông sọc, màu xám : 12,5% gà trống lông sọc, màu vàng :
15% gà mái lông sọc, màu xám : 3,75% gà mái lông trơn, màu xám : 21,25% gà mái lông
trơn, màu vàng : 10% gà mái lông sọc, màu vàng. Nếu cho gà trống ở thế hệ P lai phân tích
thì tính theo lý thuyết, tỷ lệ gà mái lông sọc, màu xám thu được là bao nhiêu?


<b>A.</b> 10% <b>B.</b> 40% <b>C.</b> 20% <b>D.</b> 5%



<b>Câu 39: Trong các phát biểu sau về bệnh ung thư ở người, có bao nhiêu phát biểu đúng?</b>


<i>(1) Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.</i>
<i>(2) Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến NST.</i>


<i>(3) Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu</i>
<i>tính.</i>


<i>(4) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng ln dẫn đến hình thành các khối u ác tính.</i>


Số phát biểu đúng là :


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 40: Khi nói về hoạt động của các enzym trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, xét</b>
các phát biểu sau :


<i>(1) Enzym ADN polymerase có khả năng tháo xoắn và bẻ gãy liên kết hidro giữa 2 mạch</i>
<i>của phân tử ADN.</i>


<i>(2) Enzym ADN polymerase khơng có khả năng tổng hợp nucleotit đầu tiên của chuỗi</i>
<i>polynucleotit.</i>


<i>(3) Enzym ARN polymerase khơng tham gia q trình tự nhân đơi ADN.</i>


<i>(4) Enzym ARN polymerase không hoạt động trên cả 2 mạch của gen trong quá trình phiên</i>
<i>mã.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3



<b>Đáp án</b>


1-C 2-A 3-D 4-B 5-C 6-C 7-C 8-D 9-C 10-C


11-B 12-D 13-A 14-A 15-D 16-C 17-D 18-B 19-C 20-C
21-C 22-D 23-D 24-B 25-D 26-A 27-C 28-C 29-D 30-B
31-C 32-B 33-B 34-A 35-C 36-C 37-D 38-C 39-A 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án C</b>


Đặc điểm sai là: (2)
P : 2nA x 2nB


F1 : nA + nB


Lưỡng bội hóa
F1’ : 2nA + 2nB


→ cây F1’ đồng hợp tử về tất cả các cặp gen do được lưỡng bội hóa, trong nhân của tế bào


các NST đứng thành cặp tương đồng gồm có 2 chiếc
<b>Câu 2: Đáp án A</b>


Giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen được tạo ra bằng
phương pháp công nghệ tế bào : ví dụ như ni cấy và lưỡng bội hóa hạt phấn


B, C, D đều là các thành tựu được tạo ra từ phương pháp công nghệ gen.
<b>Câu 3: Đáp án D</b>



P : AaBb tự thụ


F1 : 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb


F1 cao trắng : 1AAbb : 2Aabb


F1 thấp đỏ : 1aaBB : 2aaBb


F1 cao trắng x F1 thấp đỏ : (1AAbb : 2Aabb) x (1aaBB : 2aaBb)


Giao tử : (2/3 Ab : 1/3ab) x (2/3aB : 1/3ab)
F2 cao trắng : A-bb = 2/3 x 1/3 = 2/9


<b>Câu 4: Đáp án B</b>


Phát biểu đúng là (2)


Câu 1 sai do mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi
polipeptit giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 4 sai do trong mô hình operon Lac ở vi khuẩn, gen điều hịa R sẽ tổng hợp nên protein ức
chế, còn chất cảm ứng sẽ gắn vào protein ức chế mà không gắn trực tiếp vào gen điều hịa
<b>Câu 5: Đáp án C</b>


Số nhóm gen liên kết là : 7


3 cặp trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 43<sub>giao tử</sub>


1 cặp bị rối loạn phân li, tạo ra 2 hoặc 3 loại giao tử (tương ứng RL phân li giảm phân I hoặc
giảm phân II)



3 cặp bình thường cịn lại tạo ra 23<sub> giao tử</sub>


Vậy số loại trứng tối đa (xảy ra khi RL giảm phân II) là
43<sub> x 3 x 2</sub>3<sub> = 1536</sub>


<b>Câu 6: Đáp án C</b>


Các TH gen lặn biểu hiện ra kiểu hình là: (1) (3) (4) (6)
<b>Câu 7: Đáp án C</b>


Các nhận xét đúng là : (1), (2), (5), (6).


Ý 3 sai do cấu trúc (2) là sợi chất nhiếm sắc, sợi chất nhiễm sắc được xếp cuộn tạo nên sợi có
đường kính 300nm


Ý 4 sai do cấu trúc (3) được gọi là sợi siêu xoắn, có đường kính 300 nm
<b>Câu 8: Đáp án D</b>


Thể một nhiễm kép là 2n – 1 – 1 : ví dụ AaBD
Aa cho giao tử : A, a ↔ 100% bình thường
B cho giao tử : B và 0 ↔ 50% bình thường
D cho giao tử : D và 0 ↔ 50% bình thường


Giao tử bình thường của cơ thể trên là : 1 x 0,5 x 0,5 = 0,25
(Giao tử có cịn chứa đủ cả B, D là giao tử bình thường)
→ giao tử đột biến chiếm tỉ lệ là : 1 – 0,25 = 0,75 = 75%
<b>Câu 9: Đáp án C</b>


Phép lai A cho đời con có số KG tối đa là 7 x 7 x 2 = 98


Phép lai B cho đời con có số KG tối đa là 10 x 10 x 3 = 300
Phép lai C cho đời con có số KG tối đa là 10 x 10 x 4 = 400
Phép lai D cho đời con có số KG tối đa là 35<sub> = 243</sub>


<b>Câu 10: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đối với đột biến gen lặn gây chết ở giai đoạn tiền phôi : giai đoạn tiền phơi là trước khi hình
thành phơi gen đột biến có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau
qua sinh sản hữu tính nên CLTN khơng thể loại bỏ hoàn toàn.


Đột biến giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử, do vậy đột đột biến gen trội sẽ được biểu hiện
ngay trên cơ thể mang đột biến => (3) sai.


<b>Câu 11: Đáp án B</b>


Để chuỗi polipeptit chỉ còn lại 2 acid amin ↔ xuất hiện mã kết thúc ở mARN
→ mARN có dạng là : 5’ AUG GGG UG<b>A</b> UXG UUU 3’


→ ADN có dạng là : 3‘ TAX XXX AX<b>T</b> AGX AAA ‘5.


→ Đột biến thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T
(thay G bằng T)


<b>Câu 12: Đáp án D</b>


Qui ước : A là loại NST có nguồn gốc bố
B là loại NST có nguồn gốc mẹ


C là loại NST chứa gen hốn vị (có nguồn gốc của cả bố và mẹ)
Cặp số 1:



32% số tế bào trao đổi chéo 1 điểm, tạo ra : 8% số giao tử A, 8% số giao tử B, 16% số giao tử C
68% số tế bào còn lại tạo 34% số giao tử A, 34% số giao tử B


→ số giao tử loại A là 42%
Cặp số 3:


40% số tế bào trao đổi chéo 1 điểm, tạo ra : 10% số giao tử A, 10% số giao tử B, 20% số giao tử C
60% số tế bào còn lại tạo 30% số giao tử A, 30% số giao tử B


→ số giao tử loại A là 40%


Cặp số 2 và số 4 khơng có trao đổi chéo, mỗi cặp đều tạo ra :
50% số giao tử loại A và 50% số giao tử loại B


Vậy tỉ lệ loại tinh trừng có nguồn gốc từ bố là : 0,42 x 0,4 x 0,52<sub> = 0,042</sub>


<b>Câu 13: Đáp án A</b>


Chuyển nhân từ tế bào xoma con đực A : lông vàng, chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng
mất nhân của cơ thể cái B lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc được tế bào C


Tế bào C gồm : nhân A : đực, lông vàng, chân cao + tế bào chất (chứa ti thể) B khơng kháng
thuốc


Kiểu hình cá thể C là : đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc
<b>Câu 14: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

F1 : 100% dẹt



F1 tự thụ


F2 : 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài


→ tính trạng do 2 gen khơng alen tương tác bổ sung theo kiểu 9 : 6 : 1 qui định
A-B- = dẹt aabb = dài


A-bb = aaB- = tròn


Các phép lai thu được kiểu hình 3 dẹt : 1 trịn (3A-B- : 1A-bb / 3A-B- : 1aaB-) là : 2, 4


Để thu được kiểu hình: 3A-B- : 1A-bb → phép lai: (AA x AA/Aa/aa) . (Bb x Bb) Phép lai 2
phù hợp


<b>Câu 15: Đáp án D</b>


Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST
thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết
hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội => A, B sai.


Đột biến số lượng NST thể xảy ra một cách ngẫu nhiên => C sai


Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một
phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm => D đúng


<b>Câu 16: Đáp án C</b>


A bình thường >> a bị bạch tạng
B bình thường >> b bị máu khó đơng
Bên vợ:



Cha bị bạch tạng (aa), mẹ không bị bạch tạng (A-), người này bình thường (A-)
→ người vợ : Aa


Ơng ngoại bị máu khó đơng, mẹ khơng bị máu khó đơng → người mẹ có kiểu gen XB<sub>X</sub>b<sub> .</sub>


Người bố khơng bị máu khó đơng, có kiểu gen : XB<sub>Y</sub>


→ người vợ có dạng : (1/2XB<sub>X</sub>B <sub>: 1/2X</sub>B<sub>X</sub>b<sub>)</sub>


Bên chồng:


Mẹ bị bạch tạng (aa), bố bình thường (A-), người này bình thường (A-)
→ người chồng có kiểu gen Aa


Xét bệnh bạch tạng.
Cặp vợ chồng : Aa x Aa


→ đời con sinh 2 đứa đều bị bạch tạng là:


1 1 1
4 4 16 
Xét bệnh máu khó đơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Để sinh ra 2 người con bị bệnh máu khó đơng, bắt buộc người mẹ phải là XB<sub>X</sub>b<sub> – xác suất là </sub>


1
2
→Cặp vợ chồng: XB<sub>X</sub>b<sub> x X</sub>B<sub>Y cho đời con bị 2 con đều bị bệnh máu khó đơng là: </sub>



1 1 1
4 4 16 


Vậy sác suất sinh 2 con bị bệnh máu khó đơng là:


1 1 1


2 16 32


Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 con mắc cả 2 bệnh là :


1 1 1


16 32 512
<b>Câu 17: Đáp án D</b>


Pt/c : ♂ thân đen, mắt trắng x ♀ thân xám, mắt đỏ


F1 : 100% xám, đỏ


F1 x F1


F2 : ♀ : 50% thân xám, mắt đỏ


♂ : 20% thân xám, mắt đỏ : 20% thân đen, mắt trắng: 5% thân đen, mắt đỏ
Tính trạng đơn gen


F1 xám, F2 : kiểu hình 2 giới không bằng nhau


→ A xám >> a đen, 2 gen nằm trên NST giới tính


F1 đỏ, F2 : kiểu hình 2 giới không bằng nhau


→ B đỏ >> b trắng, 2 gen nằm trên NST giới tính
Do đực F2 : 20% xám, đỏ : 20% đen, trắng : 5% đen, đỏ


→ F1 cái cho giao tử :


A a
B b


X X 0, 4<sub> và </sub> A a
b B
X X 0,1
Cá tính trạng chi phối là : (1) (2) (3)


<b>Câu 18: Đáp án B</b>


2 tính trạng đơn gen, nằm trên NST thường
A khơng sừng >> a có sừng


B lơng đỏ ≥ lơng trắng (kiểu hình trung gian Bb lang)
P : AaBb x AaBb


F1 : (3A- : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)


Các giải thích đúng là : (2) (3) (5)
Câu 1 : A-bb = aabb là sai


Câu 4 : bò lang không sừng (A-Bb) mới chiếm tỉ lệ cao nhất :



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các phát biểu đúng là 1, 2, 4.


5 sai. Do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp thay đổi tần số kiểu gen,
qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.


<b>Câu 20: Đáp án C</b>


A-B- = đỏ aabb = trắng
A-bb = aaB- = vàng


Quần thể cân bằng di truyền
Kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ là:


(0,42 <sub>+ 2x 0,4x 0,6) x (0,3</sub>2<sub> + 2x 0,3 x 0,7) = 0,3264 = 32,64%</sub>


<b>Câu 21: Đáp án C</b>


Pt/c : cao, dài x thấp, dẹt


F1 : 100% cao, dẹt


F1 lai phân tích


FA : 1 thấp, dẹt : 1 cao, tròn : 1 thấp, tròn : 1 cao, dài


1 thấp : 1 cao → F1 : Dd


→ tính trạng chiều cao cây tuân theo qui luật phân li
1 dẹt : 2 tròn : 1 dài → F1 : AaBb



→ tính trạng hình dạng quả tn theo qui luật tương tác gen
Giả sử 3 gen PLDL thì F1 có tỉ lệ KH là (1: 1) x (1 : 2 : 1) ≠ đề bài


Vậy 2 trong 3 gen nằm trên 1 NST. Giả sử đó là 2 gen Aa và Dd (A và B có vai trị tương
đương)


Có thấp dẹt FA : (Aa,dd)Bb =


1
4
Bb =


1


2<sub> → (Aa, dd) = </sub>
1
2


→ F1 cho giao tử Ad =


1
2


→ F1 : Ad/aD , liên kết gen hoàn toàn


Vậy chỉ có phát biểu (3) là đúng
<b>Câu 22: Đáp án D</b>


Các phát biểu đúng là (1), (3).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(4) sai. Do cách li địa lý là những trở ngại về mặt địa lí, làm các cá thể của quần thể cách li ít
có cơ hội giao phối với nhau.


<b>Câu 23: Đáp án D</b>


Sử dụng kỹ thuật cấy truyền phôi sẽ tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau vì nó có
cùng kiểu gen từ 1 phơi ban đầu.


Đáp án D


A sai. Do kiểu hình cịn chịu tác động của môi trường cùng qui định
B sai. Do chúng có cùng giới tính (cùng kiểu gen)


C sai. Có khả năng sinh sản hữu tính với cá thể khác giới tính khác
<b>Câu 24: Đáp án B</b>


Phát biểu đúng là : B


A sai. Do tiến hóa tiền sinh học chưa xuất hiện sinh vật dị dưỡng


C sai. Kết quả quan trọng trong giai đoạn tiến hóa sinh học là tạo ra các lồi sinh vật thích
nghi như hiện nay


D sai. mầm mống sống xuất hiện đầu tiên ở đại dương
<b>Câu 25: Đáp án D</b>


Xét bệnh điếc bẩm sinh :


Cặp vợ chồng 5x6 bình thường sinh con bị bệnh
→ bệnh do alen lặn qui định



Mà người con bị bệnh là con gái


→ alen qui định bệnh nằm trên NST thường → (1) sai
A bình thường >> a qui định điếc bẩm sinh


Những người bình thường (A-), có bố/mẹ bị điếc bẩm sinh (aa) sẽ có kiểu gen là Aa
Những người bình thường (A-), có con bị điếc bẩm sinh (aa) sẽ có kiểu gen là Aa
Những người chắc chắn có kiểu gen Aa là: 2, 5, 6, 9, 12, 13


Vậy những người cịn lại là 10 người có thể xảy ra TH tất cả có kiểu gen đồng hợp
→ (2) sai


Có 10 người xác định được kiểu gen liên quan đến bệnh điếc bẩm sinh là :
2, 5, 6, 9, 12, 13 và 1, 4, 8, 11


→ (3) đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

→ người 16 có dạng : (7/17AA : 10/17Aa)


Gen qui định bệnh mù màu là gen lặn nằm trên NST giới tính X, người 16 là con trai, bình
thường nên khơng mang gen này


→ xác suất để người 16 không mang alen gây bệnh là 7/17 = 41,18%
→ (4) đúng


Phát biểu đúng là (3) , (4)
<b>Câu 26: Đáp án A</b>


P : các cây hoa đỏ (A-) x các cây hoa trắng (aa)


F1 : 4 hoa đỏ : 1 hoa trắng


Hoa trắng aa = 1/5


→ các cây hoa đỏ P cho giao tử a = 1/5
→ tỉ lệ cây Aa ở P là 2/5 = 40% → (1) đúng
F1 : 4Aa : 1aa


F1 tự thụ


F2 : aa =


4 1 1 1 2


1 40%


5 4 4 5     5 <sub> → F</sub><sub>2</sub><sub> có 40% hoa trắng và 60% hoa đỏ → (2) sai</sub>


F1 x F1 : (4Aa : 1aa) x (4Aa : 1aa) giao tử a =


3
5


F2 :aa =


9


36%


25 <sub> → (3) đúng</sub>


Vậy các phát biểu đúng là (1) , (3)
<b>Câu 27: Đáp án C</b>


A, B, D đúng


Đột biến đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược lại
1800<sub> và nối lại → C sai</sub>


<b>Câu 28: Đáp án C</b>


P : 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa
Aa sinh sản bằng


1


2<sub> so với AA, aa</sub>
Sau 1 thế hệ tự thụ phấn :


AA → AA


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vậy AA =


1


0,1 0,5 0,1625
8


  


aa =



1


0, 4 0,5 0, 4625
8


  


Aa =
1


0,5 0,125
4


 


Vậy F1 : 0,1625AA : 0,125Aa : 0,4625aa


Hay chia lại tỉ lệ :
13
60<sub>AA : </sub>


10
60<sub>Aa : </sub>


37
60<sub>aa</sub>


Vậy aa =
37



61,67%
60 


<b>Câu 29: Đáp án D</b>


P : những con chân ngắn x chân dài
F1 : 100% chân ngắn


F3 : 13 ngắn : 3 dài


Tính trạng do 1 cặp gen qui định
→ A chân ngắn >> a chân dài
Do F1 : chân ngắn x chân dài


F1 có 100% chân ngắn → F1 dị hợp tử


Giả sử gen nằm trên NST thường, F1 : Aa


→ F2 : 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa


→ F3 : 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa


Mâu thuẫn đề bài → loại


Vậy gen qui định chiều cao chân nằm trên NST giới tính
Gà : XY con cái , XX con đực


F1 dị hợp : XAXa : XAY



F1 x F1 : XAXa x XAY


F2 : 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAY: 1 XaY


F2 x F2 : (1XAXA : 1XAXa) x (1XAY: 1XaY)


F3 : XaXa =


1 1 1
4 4 16 


Xa<sub>Y = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

→ tỉ lệ chân dài là
3


16<sub> ↔ F</sub><sub>3</sub><sub> : 13 ngắn : 3 dài – thỏa mãn đề bài</sub>
Vậy F2 : 3 ngắn : 1 dài (cái)


<b>Câu 30: Đáp án B</b>


Các phát biểu sai là: (1) (3)


Câu 1 sai. giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể
Cấu 3 sai, giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
<b>Câu 31: Đáp án C</b>


1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần → 24<sub> tế bào con, chứa tổng cộng 144 NST chưa</sub>


nhân đôi



→ mỗi tế bào con chứa số NST là : 144 : 16 = 9
→ tế bào bị đột biến dạng 2n+1 (tam nhiễm)


3 chiếc trong nhóm bị đột biến cho 2 loại giao tử, 1 bình thường, 1 bất thường
Cịn lại 3 cặp NST tương đồng, mỗi cặp cho 2 loại giao tử bình thường


Số loại giao tử khơng bình thường là 23<sub> x 1 = 8</sub>


<b>Câu 32: Đáp án B</b>


Gen qui định tổng hợp β-galactosidase của E.Coli là gen Z


Các cá thể bị đột biến gen P – vùng khởi động thì các gen cấu trúc đằng sau sẽ không được
phiên mã (bao gồm cả gen Z)


Khi mơi trường có lactose, sẽ gắn vào protein ức chế do gen R tổng hợp, làm bất hoạt gen
này. Do đó protein ức chế mất chức năng, enzyme phiên mã ARN-polimerase sẽ hoạt động
bình thường ↔ khơng cần xét vai trị của gen R trong TH này


Các chủng mà có P-<sub> và Z</sub>-<sub> sẽ khơng tạo ra được β-galactosidase</sub>


Các chủng đó là : 1, 3, 4
<b>Câu 33: Đáp án B</b>


Đây là là quá trình là giảm phân II, dựa vào ảnh b : các NST kép, đứng thành 1 mặt phẳng ở
giữa tế bào, không thấy có cặp NST nào tương đồng


Và ảnh d : khi màng nhân tiêu biến, có 4 NST kép khơng đứng thành cặp tương đồng
Có n kép = 4 → bộ NST của loài là : 2n = 8 → (1) đúng



Gia đoạn b, tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 NST kép không tương đồng → (2) sai
Thứ tự xảy ra các giai đoạn là : a → d → b → c → e . (3) sai


Tế bào quan sát được là ở thực vật – vì có màng xenlulose bên ngồi, tế bào sẽ có hình khối,
kết thúc phân bào tạo vách ngắn → (4) sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 34: Đáp án A</b>


Phát biểu đúng là A
Đáp án A


B sai, mỗi loại acid amin sẽ có 1 loại tARN đặc hiệu riêng liên kết
C sai, 1 tARN chỉ vận chuyển được 1 acid amin


D sai, trên 1 mARN có thể có nhiều riboxom cùng hoạt động (hình thành polixom)
<b>Câu 35: Đáp án C</b>


P : AaBbDdEe x AaBbDdEe


KH mang 2 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm:


2 2 2


4
27
(3 / 4) (1/ 4) C


128



  


→ (1)
sai


Số dịng thuần có thể tạo ra từ phép lai trên là: 2 x 2 x 2 x 2 = 16 → (2) sai
Tỉ lệ con có kiểu gen AaBbDdEe là : (1/2)4<sub> = 1/16 → (3) đúng</sub>


Tỉ lệ con có kiểu hình A-B-D-E- là : (3/4)4<sub> = 81/256</sub>


→ tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ


81 175
1


256 256


 


→ (4) sai
Số kiểu tổ hợp giao tử là : 16 x 16 = 256 → (5) đúng


Vậy các phát biểu đúng là (3), (5)
<b>Câu 36: Đáp án C</b>


P : 25% A- : 75% aa


Đặt tỉ lệ cây thân cao ở P có kiểu gen Aa là m, AA là 0,25-m
Qua 2 thế hệ tự thụ phấn : mAa →



3m m 3m


AA : Aa : aa


8 4 8


(0,25-m)AA → (0,25-m) AA
0,75aa → 0,75 aa
Mà F2 : 17,5% A-: 82,5% aa




3m
0,825 0,75


8


 


→m= 0,2


Tỉ lệ kiểu gen AA ở P : 0,25- 0,2= 0,05
<b>Câu 37: Đáp án D</b>


Động vật dời lên cạn ở kỉ Silua của đại Cổ sinh, ở kỉ Cambri : phát sinh các ngành động vật,
phân hóa tảo => D sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

P : ♂ sọc, xám x ♀sọc, xám


F1 : ♂ : 37,5% sọc xám : 12,5% sọc, vàng



♀: 15% sọc xám : 3,75% trơn xám : 21,25% trơn vàng : 10% sọc vàng
Do tính trạng ở đời con khơng đồng đều ở 2 giới


→ alen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính
ở gà, XX là con đực, XY là con cái


- Xét tính trạng dạng lơng
P : ♂ sọc x ♀ sọc


F1 : ♂: 50% sọc


♀: 25% sọc : 25% trơn
→ A sọc >> a trơn


→ P : XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub>


- Xét tính trạng màu lơng
P : ♂ xám x ♀ xám


F1 : ♂ : 37,5% xám : 12,5% vàng ↔ ♂ : 6 xám : 2 vàng


♀: 18,75% xám : 31,25% vàng ♀: 3 xám : 5 vàng
F1 có 16 tổ hợp lai


→ P cho 4 loại giao tử
→ P : BbXD<sub>X</sub>d<sub> x BbX</sub>D<sub>Y</sub>


→ F1: ♂: 6B-XDX- : 2bbXD



♀: 3B-XD<sub>Y : 1bbX</sub>D<sub>Y : 3B-X</sub>d<sub>Y : 1bbX</sub>d<sub>Y</sub>


B-D- = xám


B-dd = bbD- = bbdd = vàng
Cái F1 : trơn xám


a
D


B X Y <sub> = 3,75%. Mà B- = 0,75</sub>
→X Y 5%aD 


→XaD  10%


Vậy đực P :BbX XAD ad<sub> với tần số hốn vị gen f = 10%</sub>
Đực P lai phân tích


Gà mái sọc xám BbX YAD <sub> thu được chiếm tỉ lệ : 0,5 x 0,4 = 0,2 = 20%</sub>
<b>Câu 39: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bình thường, hoạt động của gen tiền ung thư chịu sự điều khiển của cơ thể, khi xảy ra đột
biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư làm tăng tốc độ phân bào tạo thành các
khối u mới gây hại cho cơ thể, những gen ung thư loại này thường không di truyền được vì
chúng xuất hiện ở các tế bào sinh dưỡng => (1), (3) sai


Ở tế bào sinh dưỡng, khi đột biến nhiều lần có thể trở thành ác tính nếu đột biến làm khối u
có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu => (4) sai


<b>Câu 40: Đáp án B</b>



Enzym ADN polymerase sử dụng mạch khuôn làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo
nguyên tắc bổ sung theo chiều 5’ → 3’ => (1), (2) sai.


</div>

<!--links-->

×