Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Bình lục | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_trưởng THPT Bình Lục C</b>
<b>MÔN SINH HOC</b>


<b>Câu 1: Các mã bộ ba trên mARN có vai trị qui định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là</b>
<b>A. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AUG5’</b>


<b>B. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’AGU5’</b>
<b>C. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’UGA5’</b>
<b>D. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AGU5’</b>


<b>Câu 2: Trong mơ hình cấu trúc của Ôpêron Lac, vùng vận hành là nơi</b>
<b>A. Chứa thơng tin mã hóa các axit amin trong phân tử protein cấu trúc.</b>
<b>B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.</b>


<b>C. Protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã.</b>
<b>D. Mang thông tin qui định cấu trúc protein ưc chế.</b>


<b>Câu 3: Điểm chung của quá trình nhân đơi ADN và q trình phiên mã ở sinh vật nhân thực</b>
là:


<b>A. Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.</b>
<b>B. Đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.</b>


<b>C. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.</b>
<b>D. Đều có sự tham gia của ADN polimezaza.</b>


<b>Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện</b>
trong cấu trúc phân tử và quá trình:


1. Phân tử ADN mạch kép.
2. Phân tử tARN.



3. Phân tử prơtêin.
4. Q trình dịch mã.
5. Q trình nhân đơi ADN.
6. Quá trình phiên mã.
Số nội dung đúng là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 5: </b>Ở một loài thực vật lưỡng bội

2n 8

, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí
hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ
nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Giả sử một nhiễm sắc thể ở một lồi thực vật có trình tự các gen là ABCDEFGH bị</b>
đột biến thành NST có trình tự các đoạn như sau: ABCDEFHG. Dạng đột biến đó là


<b>A. đảo đoạn.</b> <b>B. Lặp đoạn</b>


<b>C. chuyển đoạn trên một NST.</b> <b>D. Chuyển đoạn khơng tương hỗ.</b>


<b>Câu 7: Một lồi sinh vật có 12 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể của các thể tam bội, thể</b>
ba nhiễm lần lượt bằng


<b>A. 36,25</b> <b>B. 26,36</b> <b>C. 18,14</b> <b>D. 14,18</b>


<b>Câu 8: Một loài sinh vật có bộ NST </b>2n 14 thì lồi này có thể hình thành bao nhiêu loại thể
ba khác nhau về bộ NST?


<b>A. 7</b> <b>B. 14</b> <b>C. 35</b> <b>D. 21</b>



<b>Câu 9: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuccleotit là 3’ X T T G X G X X A A T</b>
A* 5’ (A*: Nucleotit dạng hiếm).


Khi gen trên nhân đơi đã tạo ra gen đột biến. Có bao nhiêu kết luận sau là đúng về đột biến đã
xẩy ra


(1)Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp AT bằng cặp GX
(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit
(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin


(4) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit


Biết các bộ ba tham gia mã hóa axitamin GAA, GAG: Glu; XGX, XGA, XGG: Arg; GGU,
GGX, GGA: Gly; UAU, UAX:Tyr.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 10: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự</b>


<b>A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm</b>
phân I.


<b>B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.</b>
<b>C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.</b>


<b>D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.</b>


<b>Câu 11: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.</b>
Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 quả đỏ: 1 quả vàng?



<b>A. Aa</b>Aa. <b>B. AA</b>Aa. <b>C. Aa</b>aa. <b>D. AA</b>aa.


<b>Câu 12: Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị</b>
gen với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. </b>AB ab 41,5%;Ab aB 8,5%   
<b>C. </b>AB ab 33%;Ab aB 17%   
<b>D. </b>AB ab 17%; Ab aB 33%   


<b>Câu 13: </b>) Trong trường hợp các gen phân li độc lập và q trình giảm phân diễn ra bình
thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd AaBbdd là


<b>A. </b>
1
8 <b><sub>B. </sub></b>
1
4 <b><sub>C. </sub></b>
1
2 <b><sub>D. </sub></b>
1
16


<b>Câu 14: Cho ruồi cái thân xám cánh dài </b>
BV


bv
 
 


 <sub> lai với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt</sub>


bv


bv
 
 


 <sub> được </sub>F1<sub> gồm 4 loại kiểu hình như sau: 128 thân xám cánh dài, 124 thân đen cánh cụt,</sub>


26 thân đen cánh dài, 21 thân xám cánh cụt. Khoảng cách giữa 2 gen B và V trên nhiễm sắc
thể là bao nhiêu centimoocgan?


<b>A. 14</b> <b>B. 15</b> <b>C. 16</b> <b>D. 20</b>


<b>Câu 15: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong q trình giảm</b>
phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân
bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:


<b>A. </b>X X , O, X , X X .A a A A A <b>B. </b>X X , X X , X , X , O.A a a a A a
<b>C. </b>X X , X X , X , X , O.A A a a A a <b>D. </b>X X , X X , X , X , O.A A A a A a


<b>Câu 16: Ở ngơ có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động qua lại với nhau để</b>
hình thành chiều cao cây. Cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20 cm. người ta tiến hành
lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2<sub> là</sub>


bao nhiêu?
<b>A. </b>
1
64 <b><sub>B. </sub></b>
1
32 <b><sub>C. </sub></b>


1
16 <b><sub>D. </sub></b>
1
4


<b>Câu 17: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ</b>
n, kết quả sẽ là:


<b>A. </b>


1
1


1
2


AA aa ;Aa


2 2


 
  <sub> </sub> <sub> </sub>
  <sub>  </sub>


  <b><sub>B. </sub></b>


2 2


1 1



AA aa 1 ; Aa


2 2


   


  <sub> </sub> <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>


2


1 1


AA Aa ;aa 1


2 2




   


 <sub> </sub>  <sub> </sub>


    <b><sub>D. </sub></b>


1 1


AA Aa 1 ;aa



2 2


 


   


  <sub> </sub> <sub> </sub>


   


<b>Câu 18: Xét một quần thể sinh vật ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ giao tử mang alen</b>


A bằng
2


3<sub> tỉ lệ giao tử mang alen a. Thành phần kiểu gen của quần thể đó là:</sub>
<b>A. 0,2 AA : 0,5 Aa ; 0,3 aa.</b> <b>B. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0, 36 aa.</b>
<b>C. 0,4 AA ; 0,6 Aa : 0,9 aa.</b> <b>D. 0,04 AA : 0,87 Aa : 0,09 aa.</b>


<b>Câu 19: Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hồn tồn so với tính trạng quả vàng. Cho quần</b>


thể


2 1


P : AA Aa 1


3 3  <sub> , tự thụ phấn. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:</sub>



<b>A. 7 đỏ: 1 vàng</b> <b>B. 9 đỏ: 7 vàng</b> <b>C. 3 đỏ : 1 vàng</b> <b>D. 11 đỏ: 1 vàng.</b>
<b>Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đơng do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đơng bình</b>
thường. Bố mắc bệnh máu khó đơng, mẹ bình thường, ơng ngoại mắc bệnh khó đơng, nhận
định nào dưới đây là đúng?


<b>A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh</b>
<b>B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh</b>


<b>C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh</b>
<b>D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh.</b>


<b>Câu 21: Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong những người
thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ
thơng tin là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 22: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:</b>
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.


Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
<b>A. </b>IIIIII. <b>B. </b>III II I. <b>C. </b>III II IV. <b>D. </b>IIIIIIV.
<b>Câu 23: Trường hợp nào dưới đây không được xem là sinh vật biến đổi gen</b>


<b>A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n</b>



<b>B. Bò tạo ra nhiều hoocmon sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng</b>
<b>C. Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Petunia</b>
<b>D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm</b>


<b>Câu 24: Nguồn nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hố là</b>


<b>A. đột biến.</b> <b>B. nguồn gen du nhập.</b> <b>C. biến dị tổ hợp.</b> <b>D. quá trình giao phối.</b>
<b>Câu 25: </b>Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không
đúng?


<b>A. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể</b>
trong quần thể.


<b>B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy</b>
định các đặc điểm thích nghi với môi trường.


<b>C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.</b>


<b>D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi</b>
với mơi trường.


<b>Câu 26: Cho các dạng cách li: </b>


1. Cách li không gian 2. Cách li cơ học
3. Cách li tập tính 4. Cách li khoảng cách
5. Cách li sinh thái 6. Cách li thời gian.
Cách li trước hợp tử gồm:


<b>A. 1,2,3,6</b> <b>B. 2,3,4,6</b> <b>C. 2,3,5,6</b> <b>D. 1,2,4,6</b>


<b>Câu 27: Trong đại cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ</b>


<b>A. Silua</b> <b>B. Pecmi</b> <b>C. Cacbon</b> <b>D. Cambri</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tơm.


(4) Chi trước của thú và tay người.
(5) Vịi voi và vòi bạch tuột


(6) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là


<b>A. (1), (2) và (4).</b> <b>B. (1), (3) và (5).</b> <b>C. (2), (4) và (6).</b> <b>D. (1), (2) và (6).</b>
<b>Câu 29: Theo dõi sự thay đổi thành phần kiểu gen qua 4 thế hệ lien tiếp của một quần thể, </b>
người ta thu được kết quả ở bảng sau:


Thế hệ Tỉ lệ kiểu gen


F1 0, 49AA : 0, 42Aa : 0,09aa
F1 0,30AA : 0, 40Aa : 0,30aa
F3 0, 25AA : 0,50Aa : 0, 25aa
F4 0, 25AA : 0,50Aa : 0, 25aa


Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên từ F3 đến F4 bị thay đổi bởi tác động của nhân tố
tiến hóa nào sau đây


<b>A. Giao phối ngẫu nhiên</b> <b>B. Chọn lọc tự nhiên</b>


<b>C. Đột biến </b> <b>D. Các yếu tố ngẫu nhiên</b>



<b>Câu 30: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng</b>
đúng?


<b>A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>
<b>B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có</b>
sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại</b>
điều kiện bất lợi của môi trường.


<b>D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và</b>
khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 31: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì</b>


<b>A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới</b>
làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.


<b>B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh</b>
chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi</b>
trường của quần thể giảm.


<b>Câu 32: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái?</b>


<b>A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ mơi trường vơ sinh</b>
vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như nấm, vi khuẩn.



<b>B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng</b>
trở lại.


<b>C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn nặng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải..,</b>
chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.


<b>D. </b>Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh
dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.


<b>Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi</b>
- vật ăn thịt là


<b>A. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm sốt và khống chế số</b>
lượng cá thể của các lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trị đó.


<b>B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn</b>
con mồi.


<b>C. vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.</b>


<b>D. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì ln có kích</b>
thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.


<b>Câu 34: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể</b>
<b>A. cá rô phi và cá chép.</b> <b>B. chim sâu và sâu đo.</b>
<b>C. ếch đồng và chim sẻ.</b> <b>D. tôm và tép.</b>


<b>Câu 35: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:</b>


(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bị sát giảm mạnh vào những năm có mùa đơng giá rét,


nhiệt độ xuống dưới8 C0 .


(2) Ở Việt Nam, vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.


(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm
2002.


(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 36: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng</b>
với mơi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi
ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối
quan hệ


<b>A. động vật ăn thịt và con mồi.</b> <b>B. cạnh tranh khác loài.</b>
<b>C. ức chế - cảm nhiễm.</b> <b>D. hội sinh.</b>


<b>Câu 37: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần</b>
vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?


I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện.
II. Trồng cây gây rừng.


III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.


IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 38: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống</b>
lớp nước sâu theo trình tự


<b>A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu</b> <b>B. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ</b>
<b>C. tảo đỏ, tạo nâu, tảo lục</b> <b>D. Tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.</b>


<b>Câu 39: Giả sử năng lượng của một ha đồng cỏ trong một ngày: Sinh vật sản xuất (</b>2,1.106
calo)  sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1, 2.104calo)  sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102calo) 
sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với
sinh vật sản xuất, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 lần lượt:


<b>A. 0,92%; 45,5%.</b> <b>B. 0,57%; 0,92%.</b> <b>C. 0,0052%; 45,5%.</b> <b>D. 0,92%; 0,57%.</b>
<b>Câu 40: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen (D,d) quy định; Hình dạng</b>
cây do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu
hình: 56,25% cây quả dẹt, vàng; 18,75% cây tròn, vàng; 18,75% cây tròn, xanh; 6,25% cây
dài, xanh. Kiểu gen của cây F1 có thể là


<b>A. </b>
AD


Bb


ad <b><sub>B. </sub></b>AaBbDd <b><sub>C. </sub></b>


Ad
Bb


aD <b><sub>D. </sub></b>


AB


Dd
ab
Đáp án


1-D 2-C 3-A 4-A 5-B 6-A 7-A 8-A 9-B 10-A


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án D</b>


Các b ba trên mARN có vai trị qui đ nh tín hi u k t thúc quá trình d ch mã là: 5'UAA3';ộ ị ệ ế ị
5'UAG3'; 5'UGA3'


<b>Câu 2: Đáp án C</b>
<b>Câu 3: Đáp án A</b>
<b>Câu 4: Đáp án A</b>


Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong
cấu trúc phân tử t ARN, rARN và cơ chế dịch mã


Phân tử ADN mạch kép, Q trình nhân đơi ADN là ngun tắc bổ sung giữa A-T, G-X
Ở phân tử protein khơng có ngun tắc bổ sung


Phiên mã là nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X
Vậy 2, 4 đúng


<b>Câu 5: Đáp án B</b>


Đột biến dạng thể một là một cặp NST bất kì nào đó chỉ có 1 chiếc.


Trong các dạng trên: A là dạng khuyết nhiễm (0 có cặp D,d), B là dạng thể một (cặp D, d chỉ


có 1 chiếc), C là dạng lưỡng bội bình thường, D là dạng thể ba (cặp A, a có 3 chiếc)


<b>Câu 6: Đáp án A</b>


ABCDEFGH bị đột biến thành NST có trình tự các đoạn như sau: ABCDEFHG → Đoạn HG
bị đảo 180 độ.


<b>Câu 7: Đáp án A</b>


Lồi sinh vật có 12 nhóm gen liên kết n 12 . Vậy bộ NST lưỡng bội của lồi là 2n 24
Thể tam bội có số lượng NST: 3n 12.3 36 


Thể ba nhiễm có số lượng NST: 2n 1 25 
<b>Câu 8: Đáp án A</b>


Bộ NST 2n 14  n 7


Số loại thể ba nhiễm khác nhau có thể hình thành là: 7C1 7 loại
<b>Câu 9: Đáp án B</b>


Đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuccleotit là 3’ XTT GXG XXA ATA* 5’
Sau đột biến: 3’ XTT GXG XXA ATG 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vì bộ ba trước đột biến trên mARN là UAU và sau đột biến là UAX cùng mã hóa cho axit
amin Tyr nên đột biến này không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit →
(4) đúng


Vậy có 2 kết luận đúng
<b>Câu 10: Đáp án A</b>
<b>Câu 11: Đáp án C</b>


<b>Câu 12: Đáp án B</b>


AB


ab <sub> đã xảy ra hoán vị gen với tần số 17% giảm phân cho giao tử hoán vị:</sub>
Ab aB 17% : 2 8,5%  


Giao tử liên kết: AB ab 

100% 17% : 2 41,5%


<b>Câu 13: Đáp án A</b>


 

 



AaBbDd AaBbdd  Aa Aa Bb Bb Dd dd  


+


1
Aa Aa Aa


2


 


+


1
Bb Bb Bb


2



 


+


1
Dd dd Dd


2


 


→ Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDdAaBbdd là


1 1 1 1
. .
2 2 2 8
<b>Câu 14: Đáp án C</b>


Đây là k t qu c a phép lai phân tích. T n s hoán v gen ế ả ủ ầ ố ị


26 21
128 124 26 21




   <sub> x p x 16%.</sub><sub>ấ</sub> <sub>ỉ</sub>
<b>Câu 15: Đáp án C</b>


XAXa giảm phân I bình thường cho 2 tế bào X XA A và X Xa a



Tế bào X XA A rối loạn giảm phân II cho giao tử X XA A và giao tử O
Tế bào X Xa a rối loạn giảm phân II cho giao tử X Xa avà giao tử O
Các tế bào giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử XA,Xa


Vậy Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể XAXa là: X XA A, X Xa a, XA,Xa, O
<b>Câu 16: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy cây cao 90cm có 6 gen trội có kiểu gen AABBDD
Phép lai: P: AABBDDaabbdd


F1: AaBbDdAaBbDd


→ Cây có chiều cao 90 cm chứa 6 alen trội chiếm tỉ lệ: 3
6C6 1


4 64
<b>Câu 17: Đáp án A</b>


<b>Câu 18: Đáp án B</b>


Theo đề bài ta có:
A 2


a  3<sub> mà </sub>A a 1 


Giải hệ trên ta được: A 0, 4, a 0,6 


Quần thể cân bằng có cấu trúc: 0, 4 AA : 2.0, 4.0,6Aa : 0,6 aa 12 2  hay
16AA : 0, 48Aa : 0,36aa 1



<b>Câu 19: Đáp án D</b>


Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ là:


1


1
1


1 2 1


aa 0 .


3 2 12


 
 
 


  


Tỉ lệ kiểu hình quả vàng là:


1 11
1


12 12
 


Vây tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: 11 đỏ: 1 vàng


<b>Câu 20: Đáp án C</b>


Ơng ngoại mắc bệnh khó đơng nên mẹ chắc chắn phải có alen Xh , mà mẹ bình thường nên
mẹ có kiểu gen X XH h


Bố bị bệnh có kiểu gen X YH
→ P: X XH hX YH


F1: X X : X Y : X X : X YH h H h h h


→ 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh
<b>Câu 21: Đáp án B</b>


Từ sơ đồ phả hệ ta thấy: Cặp 12-13 bị bệnh mà sinh con bình thường  gen quy định tính
trạng bị bệnh là trội, gen quy định tính trạng bình thường là lặn


→ Tất cả các cá thể bình thường đều có kiểu gen đồng hợp lặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+) do sinh được 18 và 19 bình thường nên 13 dị hợp


<sub>17 và 20 chưa rõ kiểu gen (có thể là đồng hợp trội hoặc dị hợp).</sub>
<b>Câu 22: Đáp án C</b>


<b>Câu 23: Đáp án A</b>
<b>Câu 24: Đáp án C</b>
<b>Câu 25: Đáp án B</b>


Trong các phát biểu trên, B khơng đúng theo quan niệm của Đacuyn vì Đacuyn chưa biết đến
khái niệm về kiểu gen. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể
mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với mơi trường là quan niệm của tiến


hóa hiện đại.


<b>Câu 26: Đáp án C</b>
<b>Câu 27: Đáp án C</b>
<b>Câu 28: Đáp án C</b>


(1) Cánh dơi và cánh côn trùng là cơ quan tương tự vì cánh dơi có nguồn gốc từ chi trước,
cánh cơn trùng có nguồn gốc từ phần trước ngực.


(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi là cơ quan tương đồng vì cùng có nguồn gốc từ chi
trước.


(3) Mang cá và mang tôm là cơ quan tương tự, mang cá phát triển từ xương đầu, mang tơm
phát triển từ lớp giáp bao ngồi cơ thể.


(4) Chi trước của thú và tay người là cơ quan tương đồng vì cùng có nguồn gốc từ chi trước.
(5) Vịi voi và vòi bạch tuộc là cơ quan tương tự (vịi voi có nguồn gốc từ phần mơi trước)
(6) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác là cơ quan tương đồng
đều có nguồn gốc từ tuyến dưới hàm


<b>Câu 29: Đáp án A</b>
<b>Câu 30: Đáp án B</b>


Trong các phát biểu trên, phát biểu B sai vì phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện
sống phân bố không đồng đều


<b>Câu 31: Đáp án D</b>
<b>Câu 32: Đáp án C</b>
<b>Câu 33: Đáp án C</b>
<b>Câu 34: Đáp án B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong các loài sinh vật trên, số lượng của sâu đo bị khống chế bởi số lượng của chim sâu do
sâu đo là thức ăn của chim sâu


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


Trong các dạng biến động trên, (1), (3) là các dạng biến động không theo chu kì do những
năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC; sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002 chỉ là
những năm đặc biệt, không theo 1 chu kì nào


(2), (4) là những dạng biến động theo chu kì mùa.
<b>Câu 36: Đáp án B</b>


Thú có túi và cừu cạnh tranh nhau về nơi ở → Mối quan hệ cạnh tranh khác loài
<b>Câu 37: Đáp án D</b>


Trong các hoạt động trên, cả 4 hoạt động đều góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên
thiên nhiên.


<b>Câu 38: Đáp án B</b>


Nguyên tắc nhìn màu là ta nhìn thấy màu gì thì màu đó được truyền từ vật đến mắt ta.


Ánh sáng được hấp thụ chọn lọc qua mỗi lớp nước, ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng
đi qua nhiều: khoảng 45% ánh sáng đỏ và 2% áng sáng xanh.


<sub> Càng xuống sâu thì màu ta nhìn được sẽ là màu của ánh sáng bước sóng dài</sub>


Ánh sáng đỏ là ánh sáng có bước sóng dài nhất(750nm)  có mức năng lượng thấp nhất,
khơng thể đủ mạnh để xuyên sâu đến tận đáy biển, do đó tảo dưới đáy biển sâu không thể hấp


thụ màu này và có màu đỏ, giải thích tương tự cho tảo lục và tảo nâu


<sub> Thứ tự là lục, nâu, đỏ.</sub>
<b>Câu 39: Đáp án B</b>


Hi u su t sinh thái c a sinh v t tiêu th b c 1 so v i sinh v t s n xu t là: ệ ấ ủ ậ ụ ậ ớ ậ ả ấ


4
6


1, 2.10


0,57%
2,1.10 


Hi u su t sinh thái c a sinh v t tiêu th b c 2 so v i sinh v t tiêu th b c 1 là: ệ ấ ủ ậ ụ ậ ớ ậ ụ ậ


2
4


1,1.10


0,92
1, 2.10 
<b>Câu 40: Đáp án A</b>


Xét sự di truyền riêng riêng rẽ của từng cặp tính trạng:


Dẹt : Tròn : Dài = 9:6:1 → F1: AaBb x AaBb. Tính trạng hình dạng quả di truyền theo quy
luật tương tác gen bổ sung. Quy ước: A-B-: Dẹt, A-bb + aaB-: Tròn, aabb: dài



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nếu các gen PLDL và tổ hợp tự do thì F2 phân li theo tỉ lệ: (9:6:1)(3:1) mà F2 phân li theo tỉ
lệ 9:3:3:1 → biến dị tổ hợp giảm → có hiện tượng liên kết gen hồn tồn, 1 trong 2 cặp tính
trạng quy định hình dạng quả liên kết hồn tồn với cặp tính trạng màu sắc quả


Giả sử cặp A, a và D, d cùng nằm trên 1 NST


Ta thấy F2 kiểu hình dẹt xanh (A-B-dd) khơng xuất hiện nên A và d không cùng nằm trên 1
NST → F1: AD/ad Bb → Đáp án A


</div>

<!--links-->

×