Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh theo cấu trúc mới mã 15 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.66 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1: Cho các thành tựu sau:</b>


(1) Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh
(2) Tạo giống bông vải kháng sâu hại
(3) Tạo giống lúa gạo vàng


(4) Tạo giống lúa lùn IR 8
(5) Tạo giống củ cải đường 3n


(6) Tạo chủng peniallium có hoạt tính penicillin cao gấp 200 lần dạng hoang.
Số thành tựu của công nghệ gen ở thực vật:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 2: Cho các nhận định sau về lồi sinh sản vơ tính:</b>


1. Khơng có quan hệ về mặt sinh sản nên cấu trúc di truyền luôn cố định không thay đổi
qua các thế hệ.


2. Không có quan hệ đực cái nên mỗi cá thể đều được xem là 1 đơn vị tiến hóa.


3. Có thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen giống nhau giữa các loài
khác nhau.



4. Giữa các cá thể khơng quan hệ về mặt sinh sản nên khó xác định ranh giới giữa các
loài thân thuộc.


Số nhận định đúng là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 3: Trong 1 quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi:</b>
<b>A. Môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao</b>
<b>B. Mơi trường đồng nhất và các cá thể khơng có tính lãnh thổ</b>
<b>C. Mơi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.</b>
<b>D. Số lượng cá thể đang và có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể.</b>


<b>Câu 4: Gen A nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y có 5 alen. Trong quần thể</b>
có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen A là:


<b>A. 15</b> <b>B. 25</b> <b>C. 30</b> <b>D. 40</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy cho biết: tính bệnh là tính trạng trội hay lặn? Có liên kết với giới tính khơng?
<b>A. Tính trạng trội, khơng liên kết với giới tính</b>


<b>B. Tính trạng trội, có liên kết với giới tính</b>
<b>C. Tính trạng lặn, khơng liên kết với giới tính</b>
<b>D. Tính trạng lặn, có liên kết với giới tính.</b>


<b>Câu 6: Cho biết giao tử đực lưỡng bội khơng có khả năng thụ tinh, gen A trội hoàn toàn so</b>
với gen a. Ở phép lai sau: đực Aaa x cái Aaaa, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:


<b>A. </b>35 :1 <b>B. </b>11:1 <b>C. </b>8 :1 <b>D. </b>17 :1



<b>Câu 7: Loại đột biến nào sau đây làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc.</b>
<b>A. Đột biến lệch bội</b> <b>B. Đột biến cấu trúc NST</b>


<b>C. Đột biến gen</b> <b>D. Đột biến đa bội</b>


<b>Câu 8: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu</b>
được kết quả như sau:


Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa


F1 0,25 0,5 0,25


F2 0,28 0,44 0,28


F3 0,31 0,38 0,31


F4 0,34 0,32 0,34


Quần thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây :


<b>A. Chọn lọc tự nhiên</b> <b>B. Di-nhập gen</b>


<b>C. Các yếu tố ngẫu nhiên</b> <b>D. Giao phối không ngẫu nhiên</b>
<b>Câu 9: Khi nói về diễn thế sinh thái, điều nào sau đây khơng đúng ?</b>


<b>A. Diễn thế là q trình phát triển thay thế của quần xã sinh vật này bằng quần xã khác</b>
<b>B. Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một quần xã ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10: Cho biết mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định và trội hồn tồn. Tần số hốn vị</b>



gen giữa A và B : 20%. Ở phép lai:


<i>D</i> <i>d</i> <i>D</i>


<i>AB</i> <i>Ab</i>


<i>X X</i> <i>X Y</i>


<i>ab</i>  <i>ab</i> <sub> thì KH aaB – D - ở đời con chiếm</sub>
tỉ lệ bao nhiêu %?


<b>A. 25%</b> <b>B. 99,609375%</b> <b>C. 56,25%</b> <b>D. 3,75%</b>


<b>Câu 11: Tiến hành lai giữa 2 loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE. Sau đó đa bội</b>
<b>hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là</b>
kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này.


<b>A. Kiểu gen AABBDDEE</b> <b>B. Kiểu gen AaBbDdEe</b>
<b>C. Kiểu gen AAbbddEE</b> <b>D. Kiểu gen aabbddEE</b>
<b>Câu 12: Cho các thơng tin về q trình diễn thế sinh thái như sau:</b>


(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn, chưa từng có quần xã sinh vật nào tồn tại


(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường.


(3) Kết quả cuối cùng là hình thành nên quần xã đỉnh cực.


(4) Nguyên nhân gây ra diễn thế là do tác động khai thác tài nguyên của con người.


(5) Q trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do sự cạnh


tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã.


Từ các thơng tin trên, có bao nhiêu thơng tin là đặc điểm chung mà cả diễn thế nguyên sinh
<b>và diễn thế thứ sinh đều có? Tổ hợp đúng là:</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 13: Con đực thân đen thuần chủng lai với con cái thân xám thuần chủng thì </b><i>P</i>1<sub> đồng loạt</sub>
thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng lai với con cái thân đen thuần
chủng thì <i>F</i>1<sub> đồng loạt thân đen. Nếu cho các cá thể thân đen giao phối tự do thì kiểu hình đời</sub>
con sẽ là:


<b>A. 100% cá thể có thân xám</b>


<b>B. 75% cá thể có thân đen, 25% cá thể có thân xám</b>
<b>C. 50% cá thể có thân đen, 50% cá thể có thân xám</b>
<b>D. 100% cá thể có thân đen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b><i>G</i>*<i>X</i>  <i>A X</i>  <i>A T</i> <b>B. </b><i>G</i>*<i>X</i>  <i>T X</i>  <i>A T</i>
<b>C. </b><i>G</i>*<i>X</i> <i>G</i>*  <i>X</i> <i>A T</i> <b>D. </b><i>G</i>*<i>X</i> <i>G</i>*  <i>T</i> <i>A T</i>


<b>Câu 15: Một trong những điều khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên</b>
là gì?


<b>A. Hệ sinh thái nhân tạo ln là một hệ thống kín, cịn hệ sinh thái tự nhiên là 1 hệ thống mở</b>
<b>B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh</b>
thái tự nhiên.



<b>C. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có</b>
con người can thiệp


<b>D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người</b>
bổ sung thêm các loài sinh vật


<b>Câu 16: Cây tam bội (3n) thường cho quả không hạt. Điều này được giải thích là:</b>
<b>A. Khơng thể xảy ra hiện tượng tự thụ phấn ở các cây 3n</b>


<b>B. Vì cơ quan sinh trưởng phát triển mạnh, quá to nên khơng đủ chất để tạo hạt.</b>
<b>C. Vì tế bào sinh dục 3n khơng có khả năng sinh giao tử bình thường</b>


<b>D. Hiện tượng thụ phấn và thụ tinh vẫn xảy ra nên không phát triển thành hạt</b>


<b>Câu 17: Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là:</b>
0,36<i>BB</i>0, 48<i>Bb</i>0,16<i>bb</i>1<sub> . Khi trong các quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có</sub>
sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì:


<b>A. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau</b>
<b>B. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quấn thể</b>
<b>C. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể</b>
<b>D. Tần số alen trội và alen lặn có xu hướng không thay đổi</b>


<b>Câu 18: Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trị thúc đẩy sự tiến hóa của</b>
cả 2 lồi:


<b>A. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm</b> <b>B. Quan hệ hội sinh</b>


<b>C. Quan hệ kí sinh – vật chủ</b> <b>D. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi</b>



<b>Câu 19: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy</b>
định bình thường. Giả sử trong 1 quần thể người cứ 100 người da bình thường thì có 1 người
mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 20: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù</b>
màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị
mù màu có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những
người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 1 đứa con, xác
suất để đứa con này là con trai và không bị cả 2 bệnh là:


<b>A. </b>
5


24 <b><sub>B. </sub></b>


5


8 <b><sub>C. </sub></b>


9


12 <b><sub>D. </sub></b>


5
16


<b>Câu 21: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Xét các phép</b>
lai:



(1) <i>aaBbDd AaBBdd</i> . 2

 

<i>AaBbDd aabbDd</i>


 

3 <i>AAbbDd aaBbdd</i> . 4

 

<i>aaBbDD aabbDd</i>

 

5 <i>AaBbDD aaBbDd</i> . 6

 

<i>AABbdd AabbDd</i>


Theo lý thuyết, trong 6 phép lai nói trên, có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình,
trong đó mỗi loại chiếm 25%?


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 22: Giả sử trong quá trình giảm ohaan ở cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số</b>
tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình
giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II.


ở phép lai đực AaBb x cái aaBb, sự kết hợp giữa giao tử đực

<i>n</i>1

và giao tử cái

<i>n</i>1

sẽ
tạo ra thể ba kéo có kiểu gen là:


<b>A. AaaBBb hoặc aaabbb</b> <b>B. AaaBbb hoặc Aaabbb</b>
<b>C. AabBbb hoặc aaaBbb</b> <b>D. AaaBBb hoặc Aaabbb</b>
<b>Câu 23: Cho các nhận định sau:</b>


1. Hình thành lồi bằng con đường địa lí hay sinh thái diễn ra rất chậm chạp


2. Hình thành lồi bằng con đường sinh thái thường gặp ở các loài động vật có khả năng
di chuyển xa


3. Hình thành lồi thường diễn ra nhanh chóng liên quan đến những đột biến như đa bội
hóa, cấu trúc lai bộ NST


<b>Số nhận định đúng là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 24: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào</b>
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Những lí do nào trong số những lí do dưới đây giải
thích cho hiện tượng trên?


(1) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể
khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường


(2) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.


(3) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau
của các cá thể đực và cái ít.


(4) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các
gen lặn có hại có cơ hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
<b>A. (1); (2); (4)</b> <b>B. (1); (4); (3)</b> <b>C. (1); (2); (3); (4)</b> <b>D. (3); (2); (4)</b>
<b>Câu 25: Cây thân cao tự thụ phấn, đời </b><i>F</i>1<sub> có tỉ lệ 9 cây thân cao: 7 cây thân thấp. Cho tất cả</sub>
các cây thân cao <i>F</i>1<sub> giao phấn ngẫu nhiên thì theo lí thuyết, tỉ lệ KH ở </sub><i>F</i>2<sub> sẽ là:</sub>


<b>A. 64 cao : 17 thấp</b> <b>B. 9 cao : 7 thấp</b> <b>C. 25 cao : 11 thấp</b> <b>D. 31 cao : 18 thấp</b>
<b>Câu 26: Trong 1 số TH ở E.coli , khi mơi trường khơng có đường Lactozo nhưng operol Lac</b>
vẫn hoạt động tổng hợp các enzim phân giải đường Lactozo, khả năng nào sau đây có thể xảy
ra:


<b>A. Đột biến xảy ra ở nhóm gen cấu trúc Z, Y, A làm enzim ARN polimeraza hoạt động mạnh</b>
hơn bình thường.


<b>B. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến nên tổng hợp quá nhiều protein ức chế.</b>
<b>C. E.coli tổng hợp nhiều enzim phân giải đường Lactozo để dự trữ</b>



<b>D. Đột biến xảy ra ở vùng vận hành làm protein ức chế không gắn vào vùng vận hành được</b>
nên enzim ARN polimeraza hoạt động phiên mã.


<b>Câu 27: Tháp sinh thái nào có dạng chuẩn (đỉnh nhọn, đáy rộng)</b>


<b>A. Tháp số lượng</b> <b>B. Tháp số lượng và tháp sinh khối</b>
<b>C. Tháp sinh khối</b> <b>D. Tháp năng lượng</b>


<b>Câu 28: Cho cây hoa đỏ tự thụ thu được </b><i>F</i>1<sub> có tỉ lệ 9 cây đỏ: 3 cây hồng: 3 cây vàng: 1 cây</sub>
trắng. Nếu lấy hết tất cả các hồng ở <i>F</i>1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở


2
<i>F</i> <sub> là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. 3 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng</b> <b>D. 8 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng</b>
<b>Câu 29: Khi nói về liên kết gen có các nhận định sau:</b>


1. Liên kết gen khơng làm xuất hiện biến dị tổ hợp.


2. Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì liên kết càng bền vững
3. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến
4. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.
<b>Số nhận định đúng là:</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 30: Cho biết: gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; gen B</b>
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng.



Cho cây cao, đỏ tự thụ thu được <i>F</i>1<sub> có 4 loại kiểu hình trong đó có kiểu hình cao, trắng chiếm</sub>
tỉ lệ 16%. Cho biết mọi diễn biến của quá trình giảm phân tạo hạt phấn, tạo noãn là giống
nhau. Tần số hoán vị gen là:


<b>A. 16%</b> <b>B. 40%</b> <b>C. 5%</b> <b>D. 20%</b>


<b>Câu 31: Cho sơ đồ phát sinh loài người sau đây:</b>


(1) Người hiện đại là loài nằm ở nhánh cao nhất do đó mà khơng thể tiến hóa thành loài
khác


(2) Loài người phát sinh qua 4 giai đoạn tương ứng với 4 nhánh trong hình vẽ
(3) Ở nhánh thứ 3, người cổ gồm 3 đại diện


(4) Người vượn ở nhánh thứ 2 là dạng vượn người sống ở đầu thế kỉ Đệ Tam
(5) Hiện nay 3 nhánh đầu vẫn tồn tại do thích nghi được với điều kiện chọn lọc
(6) Tổ tiên chung của cả 4 nhánh này là một (thuộc lớp Thú)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. 0</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể</b>
sinh vật trong tự nhiên:


<b>A. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp</b>
phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt lồi.


<b>B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân</b>
bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
quần thể.



<b>C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số</b>
lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.


<b>D. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh</b>
tranh với nhau làm tăng khả năng sống sót, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
<b>Câu 33: Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định khả năng</b>
nảy mầm trên đất có kim loại nặng, gen a khơng có khả năng này nên hạt aa khơng phát triển
trên đất kim loại nặng.


Tiến hành gieo 25 hạt (gồm 15 hạt Aa, 10 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi
nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ <i>F</i>1<sub>.</sub>


Lấy 3 hạt ở đời <i>F</i>1 , xác suất để trong 3 hạt này có 2 hạt nảy mầm được trên đất có kim loại
nặng là:


<b>A. </b>
9


64 <b><sub>B. </sub></b>


3


4 <b><sub>C. </sub></b>


27


64 <b><sub>D. </sub></b>


9
10


<b>Câu 34: Cho sơ đồ phả hệ sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là
con trai bị cả bệnh P và bệnh Q là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 25%</b> <b>C. 12,5%</b> <b>D. 6,25%</b>


<b>Câu 35: Ở 1 loài thực vật, khi lai 2 giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương</b>
phản được <i>F</i>1 đồng loạt cây trung bình cao, hạt vàng. Cho <i>F</i>1 giao phấn tự do được <i>F</i>2 có tỉ
lệ 67,5% cây cao hạt vàng : 17,5% cây thấp hạt trắng : 7,5% cây cao, hạt trắng : 7,5% cây
thấp hạt vàng. Cho biết với mỗi tính trạng do 1 gen quy định và HVG chỉ xảy ra ở giới đực.
Nếu lấy hạt phấn của cây <i>F</i>1<sub> thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt</sub>
vàng ở đời con chiếm tỉ lệ :


<b>A. 67,5%</b> <b>B. 15%</b> <b>C. 25%</b> <b>D. 35%</b>


<b>Câu 36: Ở một loại động vật có bộ NST lưỡng bội </b>2<i>n</i>10, mỗi cặp NST đều có 1 chiếc từ
bố và 1 chiếc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo thành tinh trùng có 32% số tế bào
sinh tinh xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp
số 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường và khơng xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh
trùng tối đa được hình thành và tỉ lệ tinh trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:


<b>A. 128 và 36%</b> <b>B. 128 và 18%</b> <b>C. 96 và 36%</b> <b>D. 96 và 18%</b>
<b>Câu 37: Có hai loại cá: loại cá cơm phân bố phổ biến ở vùng biển ơn đới Châu Âu và lồi cá</b>
miệng đục sống trong các rạn san hô vùng biển nhiệt đới. Lồi cá nào rộng nhiệt hơn? Vì sao


<b>A. Lồi cá cơm rộng nhiệt hơn lồi cá miệng đục vì ở vùng ôn đới nhiệt độ nước giao động</b>
mạnh hơn, cịn ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ nước khơng giao động


<b>B. Loài cá miệng đục rộng nhiệt hơn loài cá cơm vì ở vùng nhiệt đới nhiệt độ nước giao động</b>


mạnh hơn, cịn ở vùng ơn đới đới có nhiệt độ nước khá ổn định


<b>C. Loài cá cơm rộng nhiệt hơn lồi cá miệng đục vì ở vùng ơn đới nhiệt độ nước giao động</b>
mạnh hơn, còn ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ nước khá ổn định.


<b>D. Lồi cá miệng đục rộng nhiệt hơn lồi cá cơm vì ở vùng nhiệt đới nhiệt độ nước giao động</b>
mạnh hơn, cịn ở vùng ơn đới có nhiệt độ nước khơng giao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép
lai trên?


(1) <i>F</i>2<sub> có 9 loại kiểu gen</sub>


 

<i>2 F</i>2<sub> có 5 kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả trịn</sub>


 

3


Ở <i>F</i>2<sub> , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của </sub><i>F</i>1<sub> chiếm tỉ lệ 50%</sub>


 

<i>4 F</i>1<sub> xảy ra hoán vị gen với tần số 20%</sub>


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 39: Mạch mang mã gốc của đoạn AND có trình tự Nuclectit như sau:</b>
3'<i>TAX AXG TGX GTA GTX TAT XXG GTG</i>5'


Đột biến gen xảy ra làm mất cặp nucletit thứ 12 tính từ đầu 3’ của mạch mang mã gốc thì
đoạn AND trên phiên mã rồi dịch mã để tổng hợp chuỗi polipeptit thì mơi trường cần cung
cấp bao nhiêu Axitamin:



<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 40: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây khơng chính xác?</b>


<b>A. Vi sinh vật cố định nito sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu hoạt động trong điều kiện kị</b>
khí


<b>B. Vi khuẩn phản nitrat hóa chuyển đạm amon trong đất thành nito khơng khí làm đất bị mất</b>
đạm.


<b>C. Các dạng muối nito mà thực vật hấp thụ chủ yếu được tổng hợp từ nito khơng khí bằng con</b>
đường sinh học


<b>D. Trong chu trình nito thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amon và muối nitrat</b>
<b>Đáp án</b>


<b>1-A</b> <b>2-C</b> <b>3-C</b> <b>4-D</b> <b>5-D</b> <b>6-D</b> <b>7-C</b> <b>8-D</b> <b>9-B</b> <b>10-D</b>


<b>11-B</b> <b>12-B</b> <b>13-D</b> <b>14-D</b> <b>15-B</b> <b>16-C</b> <b>17-A</b> <b>18-D</b> <b>19-D</b> <b>20-A</b>


<b>21-B</b> <b>22-D</b> <b>23-B</b> <b>24-C</b> <b>25-A</b> <b>26-D</b> <b>27-D</b> <b>28-D</b> <b>29-A</b> <b>30-B</b>


<b>31-C</b> <b>32-B</b> <b>33-C</b> <b>34-D</b> <b>35-B</b> <b>36-A</b> <b>37-C</b> <b>38-D</b> <b>39-C</b> <b>40-A</b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án A</b>


Các ý đúng là 2 và 3. Cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(4) Tạo giống bằng phương pháp lai


(5) Tạo giống bằng lai + gây đột biến


(6) Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
<b>Câu 2:Đáp án C</b>


Ý 1 sai do cấu trúc di truyền vẫn có thể thay đổi qua các thế hệ qua đột biến.


Ý 2 sai do lồi, cá thể khơng được coi là một đơn vị tiến hóa mà đơn vị tiến hóa là quần thể
Ý 3 sai so mỗi lồi khác nhau có tần số alen và thành phần kiểu gen khác nhau


Mỗi loại giao tử sẽ tạo được 1 dịng thuần  tạo ra được 16 dịng thuần.
Chỉ có ý 4 là đúng!


<b>Câu 3:Đáp án C</b>


Sự phân bố cá thể phụ thuộc vào điều kiện môi trường và mối quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể.


Sự phân bố đồng đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và giữa các cá thể có
sự cạnh tranh gay gắt.


<b>Câu 4:Đáp án D</b>


Khi gen nằm trên NST giới tính thì số loại kiểu gen được tính riêng từng giới sau đó cộng lại:


Ở XX, gen A ln tồn tại theo cặp alen (giống như trên NST thường) nên có
5 6


15
2


 <sub></sub>


(kiểu
gen).


Ở XY, gen A vừa có trên X, vừa có trên Y nên có: 5.5 25 (kiểu gen)
<b>Câu 5:Đáp án D</b>


Xét cặp mẹ II, bố <i>II</i>2<sub> bình thường, sinh con ra bị bệnh nên gen gây bệnh là gen lặn.</sub>
Bệnh thường biểu hiện ở nam, ít thấy ở nữ


Tuân theo quy luật di truyền chéo và gen gây bệnh nằm trên NST X.
<b>Câu 6:Đáp án D</b>


:


<i>P</i> <i>AAa</i>  <i>AAaa</i>


: 2 :1 1 : 4 :1


<i>Gp</i> <i>A a</i>  <i>AA</i> <i>Aa aa</i><sub> (do giao tử đực lưỡng bội khơng có khả năng thụ tinh)</sub>
1:


1


18


<i>F</i> <i>aaa</i>




<b>Câu 7:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Đột biến số lượng NST chỉ làm thay đổi số lượng NST nên làm thay đổi số lượng sản
phẩm của gen. Ví dụ: Đột biến đa bội làm tăng sản phẩm của gen, đột biến thể một
làm giảm số lượng sản phẩm của gen


<b>-</b> Đột biến cấu trúc NST cũng chỉ làm thay đổi số lượng sản phẩm của gen. Nếu đột
biến NST làm thay đổi cấu trúc của gen thì trường hợp đó vẫn được gọi là đột biến
gen.


<b>Câu 8:Đáp án D</b>


Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào ta phải tính tần số các alen có
mặt trong quần thể.


 



1: 0,5


<i>F f A</i> 


<i>f a</i>

 

0,5


 



2: 0,5


<i>F</i> <i>f A</i> 



<i>f a</i>

 

0,5


 



3: 0,5


<i>F f A</i>  <sub> </sub> <i>f a</i>

 

0,5


 



4: 0,5


<i>F</i> <i>f A</i> 


<i>f a</i>

 

0,5


Tần số alen không đổi qua mỗi thế hệ, tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng, kiểu gen dị hợp tử
giảm.


Vậy quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa giao phối không ngẫu nhiên.
<b>Câu 9:Đáp án B</b>


Diễn thế nguyên sinh bắt đầu từ quần xã trống trơn hoặc rất ít sinh vật sinh sống.
<b>Câu 10:Đáp án D</b>




<i>aaB D</i>   <i>aaB</i>  <i>D</i>


0,1 0,5 0,05


<i>aaB</i> <i>aB ab</i>   


2 <i>D</i> <i>D</i> <i>D</i> 2.0,5.0,5 0,5 0,5 0, 75
<i>D</i>  <i>X</i> <i>X</i> <i>X</i>  <i>Y</i>   
Vậy: <i>aaB D</i>  0,05 0,75 0,0375 3,75%  
<b>Câu 11:Đáp án B</b>


Cơ thể được tạo ra do lai xa và đa bội hóa có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
<b>Câu 12:Đáp án B</b>


Những đặc điểm chung của diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:


(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(5) Q trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do sự cạnh tranh
gay gắt giữa các loài trong quần xã.


(1), (3) là những đặc điểm riêng của diễn thế nguyên sinh.
<b>Câu 13:Đáp án D</b>


Tính trạng tuân theo quy luật di truyền theo mẹ. Vậy: <i>F F</i>1 1<sub> : đen x đen</sub>
2


<i>F</i>


 <sub> : 100% đen</sub>
<b>Câu 14:Đáp án D</b>


G* là chất đồng đẳng của T gây đột biến G – X thành A – T qua 2 lần nhân đôi.


<b>Câu 15:Đáp án B</b>


Hệ sinh thái nhân tạo có ít lồi nên chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn hệ sinh
thái tự nhiên.


<b>Câu 16:Đáp án C</b>


Cây tam bội 3n có các cặp NST tương đồng gồm 3 chiếc.


Do đó khơng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo tại kì đầu của <i>GP</i>1<sub> nên khơng sinh</sub>
được giao tử bình thường. Do đó cây tam bội tạo ra quả không hạt.


<b>Câu 17:Đáp án A</b>


Trong 1 quần thể ngẫu phối: <i>pA qA</i> 1


Quần thể đạt trạng thái cân bằng di chuyển thỏa mãn công thức: <i>p AA</i>2 : 2<i>pqAa q aa</i>: 2


Các cá thể dị hợp có sức sống, khả năng sinh sản cao thì tần số kiểu gen dị hợp sẽ tăng (tối đa
50%)


Khi <i>pA qa</i> thì 2pa đạt tối đa.


Vậy tần số alen trội và alen lặn có xu hướng bằng nhau.
<b>Câu 18:Đáp án D</b>


Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đầy sự tiến hóa của quần thẻ con mồi và
quần thể vật ăn thịt. Vì vật ăn thịt ln tìm cách săn mồi. Q trình săn mồi sẽ loại bỏ những
cá thể có sức sống yếu kém nên quần thể vật ăn thịt là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích
nghi đối với quần thể con mồi. Ngược lại các cá thể con mồi ln tìm cách chạy trốn nên chỉ


có những vật ăn thịt khỏe thì mới săn được con mồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Để cặp vợ chồng da bình thường sinh con bạch tạng thì kiểu gen của bố mẹ phải mang gen


bạch tạng với tỉ lệ
1
100


Vậy xác suất sinh con bạch tạng là:


2


1 1


0,0025%
100 4


 <sub>  </sub>


 


 


<b>Câu 20:Đáp án A</b>
Quy ước:


<b>-</b> D bình thường, <i>X Ym</i> : Nam mù màu
<b>-</b> d : điếc bẩm sinh


khi bệnh liên kết với giới tính thì xác suất sinh con trai (hoặc gái) phải tính đồng thời với sắc


xuất của tính trạng bệnh.


Bệnh mù màu: Vợ có kiểu gen <i>X XM</i> <i>m</i> , chồng có kiểu gen <i>X YM</i> nên xác suất sinh con trai


không bị bệnh là
1
4<sub> .</sub>


Bệnh câm điếc: Vợ có kiểu gen Dd, chồng có kiểu gen


2 1


,


3<i>Dd</i> 3<i>DD</i><sub> . Xác suất sinh con không</sub>


bị bệnh câm điếc là:


2 1 5
1 .


3 4 6


 


Vậy xác suất để đứa con trai không bị cả 2 bệnh là:


5 1 5
.
6 4 24


<b>Câu 21:Đáp án B</b>


Đời con có 4 loại kiểu hình, trong đó mỗi loại chiếm 25% chứng tỏ tỉ lệ kiểu hình là:


   


1:1:1:1 1:1  1:1 1


Ta xét từng phép lai:


 

1 <i>aaBbDd AaBBdd</i> 

 

1:1 1 1:1 

 

1:1:1:1


 

2 <i>AaBbDd aabbDd</i> 

    

1:1  1:1  3:1

3: 3: 3: 3:1:1:1:1

 

3 <i>AAbbDd aaBbdd</i>  1 1:1

   

 1:1 1:1:1:1


 

4 <i>aaBbDD aabbDd</i>  1 1:1 1 1:1

 

 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 

6 <i>AABbdd AabbDd</i>  1 1:1

   

 1:1 1:1:1:1


Vậy có 3 phép lai thỏa mãn là (1), (3), (6)
<b>Câu 22:Đáp án D</b>


Cơ thể đực Aabb có cặp Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II bình thường cho
giao tử là Aab.


Cơ thể cái aaBb có cặp Bb khơng phân ly trong giảm phân II cho giao tử là aBB, abb
Ta có:


<b>Câu 23:Đáp án B</b>


Hình thành lồi bằng con đường địa lý hay sinh thái diễn ra rất chậm chạp, trải qua nhiều thế


hệ.


Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài diễn ra tương đối nhanh, thường gặp ở thực
vật, đặc biệt là dương (9%) và thực vật có hoa (75%)


Một số đột biến đoạn và chuyển đoạn làm thay đổi chức năng của gen trong nhóm liên kết
mới nếu tỏ ra thích nghi, chúng sẽ phát triển và lan rộng ra.


Các ý 1 và 3 là các ý đúng.
<b>Câu 24:Đáp án C</b>


Cả 4 lý do trên đều giải thích cho hiện tượng kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu
thì quần thể sẽ dẫn tới trạng thái suy giảm và diệt vong.


<b>Câu 25:Đáp án A</b>
P: cao x cao


1:


<i>F</i> <sub> 9 cao : 7 thấp</sub>


Suy ra tính trạng tuân theo quy luật tương tác bổ sung 9 : 7
Quy ước:


:
<i>A B</i>  <i>cao</i>
<i>A bb</i>
<i>aaB</i>


<i>aabb</i>


 



 

<sub> : thấp</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1


9 <i>AABB</i><sub> cho </sub>
1
9<i>AB</i>
4


9<i>AaBb</i><sub> cho </sub>


1 1 1


, ,
9<i>AB</i> 9<i>aB</i> 9<i>ab</i>
2


9<i>AaBB</i><sub> cho </sub>


1 1


,
9<i>AB</i> 9<i>aB</i>
2



9<i>AABb</i><sub> cho </sub>


1 1


,
9<i>AB</i> 9<i>Ab</i>


Tỉ lệ các loại giao tử là:


4 2 2 2 1


: : : :


9 <i>AB</i> 9<i>Ab</i> 9<i>Ab</i> 9<i>aB</i> 9<i>ab</i>
Ta có:


4AB 2Ab 2aB 1ab


4AB 16AABB 8AABb 8AaBB 4AaBB


2Ab 8AABb 4AAbb 4AaBb 2Aabb


2aB 8AaBB 4AaBb 4aaBb 2aaBb


1ab 4AaBb 2Aabb 2aaBb 1aabb


Có tỉ lệ kiểu hình: 64 cao : 17 thấp
<b>Câu 26:Đáp án D</b>


Điều giải thích phù hợp có thể là do protein ức chế bị biến đổi nên không tương tác được với


vùng vận hành (O) Do đó q trình phiên mã vẫn diễn ra dù mơi trường khơng có lactozo.
<b>Câu 27:Đáp án D</b>


Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn, các loại tháp kia có thể bị mất cân đối.
<b>Câu 28:Đáp án D</b>


P: đỏ x đỏ
1


<i>F</i> <sub>: 9 đỏ : 3 hồng : 3 vàng : 1 trắng</sub>


Tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen kiểu bổ trợ
Quy ước : <i>A B</i> : đỏ <i>A bb</i> : hồng


<i>aaB</i><sub> :vàng</sub> <i>aabb</i><sub> : trắng</sub>


Cây hồng: <i>F A bb</i>1:  <sub> có tỉ lệ kiểu gen: 1AAbb : 2Aabb</sub>
Tỉ lệ các loại giao tử tạo thành:


1


3<i>AAbb</i><sub> cho </sub>
1
3<i>Ab</i>
2


3<i>Aabb</i><sub> cho </sub>


1 1



,


3<i>Ab ab</i>3 <sub> .Suy ra: </sub>


2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cho giao phối ngẫu nhiên cây hồng: 1 1


2 1 2 1


: : :


3 3 3 3


<i>F F</i> <sub></sub> <i>Ab</i> <i>ab</i> <sub> </sub> <i>Ab</i> <i>ab</i><sub></sub>


   


2


4 2 2 1


: : : :


9 9 9 9


<i>F</i> <i>AAbb</i> <i>Aabb</i> <i>Aabb</i> <i>aabb</i>
<b>Câu 29:Đáp án A</b>


Khi có liên kết gen thì vẫn xuất hiện biến dị tổ hợp vì khi liên kết gen nhưng vẫn xảy ra sự


phân li của các gen. Vậy ý 1 sai.


Ví dụ:
: <i>Ab</i>
<i>P</i>


<i>ab</i> <sub> (xám cụt) x </sub>
<i>aB</i>


<i>ab</i><sub> (đen, dài)</sub>


:


<i>p</i>


<i>G</i> <i>Ab ab aB ab</i>  


1


1 1 1 1


: : :


<i>Ab</i> <i>Ab aB ab</i>
<i>F</i>


<i>aB</i> <i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


1 xám dài : 1 xám cụt : 1 đen dài : 1 đen cụt. 3 ý còn lại tất nhiên đúng


<b>Câu 30:Đáp án B</b>


Có cao, trắng


0.16
<i>Ab</i>


<i>b</i>


 <sub></sub> 


<sub></sub> 


 <sub> mà </sub> 0.25


<i>Ab ab</i>
<i>b</i> <i>ab</i> 


Nên ta có: 0.09
<i>ab</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>0.3; <i>f</i> 2. 0.5 0.3

0.4 40%
<b>Câu 31:Đáp án C</b>


(1) đúng. Người hiện đại ngày nay chủ yếu chịu tác động của nhân tố xã hội, thoát khỏi
sự phụ thuộc vào mơi trường và có thể tác động để cải tạo mơi trường do đó mà khó
có thể tiến hóa thành loài nào khác.


(2) Đúng



(3) Đúng, ở nhánh thứ 3 người cổ Homo gồm 3 đại diện: Homo habilis, Homo erectus,
Homo neanderthalensis.


(4) Sai. Người vượn ở nhánh thứ 2 đại diện là Oxtralopitec sống ở cuối kỉ Đệ Tam


(5) Sai. Nhánh người hiện đại đã qua chọn lọc và tồn tại đến ngày nay, còn 3 nhánh khác
chỉ tồn tại một thời gian sau đó bị hủy diệt chỉ cịn để lại dấu tích.


(6) Đúng. Cả 4 nhánh tiến hóa của loài Người đều xuất phát từ một tổ tiên chung thuộc bộ
Linh Trưởng, lớp Thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ở thế hệ xuất phát, có 15 hạt nảy mầm được nên tỉ lệ kiểu gen ở cây trưởng thành là 100% Aa
suy ra tần số <i>f A</i>

 

0,5,<i>f a</i>

 

0,5


Do quần thể ngẫu phối nên tỉ lệ DHT ở 1


1 1 1


: . :


4 2 4


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i>


Trong đó tỷ lệ hạt <i>F</i>1 nảy mầm được là
3


4<sub> , hạt không nảy mầm được là </sub>
1


4


Lẫy ngẫu nhiên 3 hạt xác suất để có 2 hạt nảy mầm được là :
2


2
3


3 1 27


. .
4 <i>C</i> 4 64


  <sub></sub>


 
 
<b>Câu 34:Đáp án D</b>


Xét bệnh P:


Quy ước: A: bị bệnh P; a: bình thường


Người mẹ II.A bị bệnh (A-) lấy người bố bình thường (aa). Do vậy, con của họ có kiểu gen
Aa. Người III.1 lấy người III.2 ta có phép lai: Aa x aa


<sub> xác suất người con bị bệnh P(Aa) là </sub>
1
2<sub> .</sub>
Xét bệnh Q:



B: bình thường, b: bị bệnh Q


Người nam III.1 khơng bị bệnh nên có kiểu gen <i>X YB</i>
Xét người I.3 và I.4:


Vì con sinh ra khơng ai bị bệnh nên ta chắc chắn người nữ I.3 có kiểu gen <i>X XB</i> <i>B</i>
Phép lai: <i>X XB</i> <i>B</i><i>X Yb</i> vậy người con II.5 có kiểu gen <i>X XB</i> <i>b</i> .


Xét người II.4 và II.5: <i>X Y X XB</i>  <i>B</i> <i>b</i>


Sinh ra người con III.2 có tỉ lệ kiểu gen


1 1 3 1


: :


2 2 4 4


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>b</i> <i>B</i> <i>b</i>


<i>X X</i> <i>X X</i> <sub> </sub> <i>X</i> <i>X</i> <sub></sub>


 


Vậy khi người mẹ III.2 x III.3 :


1 1


:



2 2


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>b</i>


<i>X Y</i><sub></sub> <i>X X</i> <i>X X</i> <sub></sub>


 


1 1 3 1


: :


2 2 4 4


<i>B</i> <i>B</i> <i>b</i>


<i>X</i> <i>Y</i> <i>X</i> <i>X</i>


  


   


  


1 1 1
:


4 2 8



<i>b</i>


<i>X Y</i>


  


Xác suất để con họ là con trai và bị mắc bệnh Q là <i>X Yb</i> :


1 1 1


6, 25%
8 2 16  


<b>Câu 35:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Quy ước:


A: cao a: thấp
B: vàng b: trắng


1 1


<i>F F</i> <i>F</i><sub>2</sub><sub> : 27 cao, vàng : 7 thấp, trắng : 3 cao trắng : 3 thấp vàng</sub>
2


<i>F</i> <sub> có tổng kiểu tổ hợp giao tử: </sub><sub>27 7 3 3 40 4.4 16</sub><sub>   </sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub> có hốn vị gen xảy ra và </sub>


2


2


Do hoán vị chỉ xảy ra ở giới đực và <i>F</i>2<sub> có kiểu hình thấp trắng </sub>
<i>ab</i>


<i>ab</i><sub> có tỉ lệ </sub>
7


0.175
40


<sub> cây cái </sub><i>F</i>1<sub> có kiểu gen </sub>
<i>AB</i>
<i>ab</i>
Ta có 0.175


<i>ab</i>


<i>ab</i>  <sub> . Suy ra cây cái </sub><i>F</i>1 có kiểu gen:
<i>AB</i>
<i>ab</i>
Ta có: 0.175 0,5


<i>ab</i>


<i>ab ab</i> <i>ab</i>


<i>ab</i>      <i>ab</i>0,35<sub> (là giao tử liên kết)</sub>
1:



<i>Ab</i>
<i>F</i>


<i>aB</i>


và <i>f</i>  1 0,35 2 0,3 
Ta có: 1:


<i>Ab ab</i>
<i>F</i>


<i>aB ab</i> <sub> (thấp, trắng), </sub> <i>f</i> 30%


2


<i>F</i> <sub> cao vàng </sub> <i>AB<sub>ab</sub></i> 0,15 1 0,15 15%  
<b>Câu 36:Đáp án A</b>


Lồi động vật có bộ NST lưỡng bội 2<i>n</i>10 nên lồi này có 5 cặp NST tương đồng cấu trúc
khác nhau.


Trong quá trình giảm phân, xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở cặp NST số 1 và 2, 3 cặp NST
còn lại không xảy ra trao đổi chéo. Vậy số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là:


2 3 7


4 2 2 128<sub> loại.</sub>


Khi cặp NST số 1 hoặc số 2 xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm sẽ tạo ra bốn loại giao tử trong đó


có 2 loại giao tử khơng trao đổi chéo, 2 loại giao tử trao đổi chéo tại 1 điểm.


Vậy tỉ lệ số tinh trùng mang trao đổi chéo là:


1 1


32% 40% 36%


2 2


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Loài cá cơm rộng nhiệt hơn loài cá miệng đục vì ở vùng ơn đới nhiệt độ nước giao động
mạnh hơn, cịn vùng nhiệt đới có nhiệt độ nước khá ổn định


<b>Câu 38:Đáp án D</b>


P thuần chủng  F1 dị hợp 2 cặp
F1: 100% đỏ, tròn  A: đỏ  a: vàng


<sub> B: tròn </sub><sub> b : bầu</sub>


F1 tự thụ, F2: đỏ, bầu A_bb=9%


25% 9% 16% 40% 40%
<i>ab</i>


<i>ab</i> <i>ab</i>


<i>ab</i>



     


<sub> ab là giao tử liên kết, </sub><i>f</i> 100% 2 40% 20%  


<sub> F1: </sub>

0, 2



<i>AB AB</i>
<i>f</i>
<i>ab</i>  <i>ab</i> 


Cho các loại giao tử: <i>AB ab</i> 0, 4 <i>AB ab</i> 0, 4
0,1


<i>Ab aB</i>  <i>aB</i> <i>Ab</i>0,1


Đỏ - tròn: 66%


<i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i> <i>Ab</i>
<i>ab</i>  <i>AB</i> <i>aB</i>  <i>Ab</i> <i>aB</i> 
Số loại kiểu gen F2: 10 KG


Có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình đỏ, trịn. (1) sai (2) đúng (3) sai (4) đúng
<b>Câu 39:Đáp án C</b>


Đột biến mất cặp nu thứ 12 nên trình tự các nu trên mạch gốc là:


3'<i>TAX AXG TGX GTG TXT ATX XGG TG</i>5'


Mà bộ ba thứ 6 trở thành kết thúc (ATX) do đó chuỗi polipeptit được tổng hợp cần cung cấp


5aa.


<b>Câu 40:Đáp án A</b>


Vi khuẩn phản nitrat hóa phân hủy nitrar

<i>NO</i>3




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý ĐỀ 18</b>
<b>1.</b> <b>Lý thuyết:</b>


<b>-</b> Sự phân bố cá thể phụ thuộc vào điều kiện môi trường và mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể.


<b>-</b> Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể con
mà và quần thể vật ăn thịt.


<b>-</b> + Đột biến số lượng NST chỉ làm thay đổi số lượng NST nên làm thay đổi số lượng
sản phẩm của gen. Ví dụ: đột biến đa bội làm tăng sản phẩm của gen, đột biến thể
một làm giảm số lượng sản phẩm của gen.


<b>+ Đột biến cấu trúc NST cũng chỉ làm thay đổi số lượng sản phẩm của gen. Nếu đột</b>
biến NST làm thay đổi cấu trúc của gen thì trường hợp đó vẫn được gọi là đột biến
gen


<b>-</b> Hình thành lồi bằng con đường địa lý hay sinh thái diễn ra rất chậm chạp, trải qua
nhiều thế hệ:


+ Lai xa và đa bội h óa là con đường hình thành lồi diễn ra tương đối nhanh, thường
gặp ở thực vật, đặc biệt là dương (9%) và thực vật có hoa (75%)



+ Một số đột biến đoạn và chuyển đoạn làm thay đổi chức năng của gen trong nhóm
liên kết mới nếu tỏ ra thích nghi, chúng sẽ phát triển và lan rộng ra.


<b>-</b> Vi khuẩn phản nitrat hóa phân hủy nitrat

<i>NO</i>3




thành nito phân tử

 

<i>N</i>2
<b>2.</b> <b>Bài tập:</b>


<b>-</b> Trong 1 quần thể ngẫu phối: <i>pA qA</i> 1


</div>

<!--links-->

×