Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về sinh thái học luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.99 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

10 - Chinh phục câu hỏi phân loại cao về Sinh thái học_Phần 2


<b>Câu 1. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng </b>
thích nghi cao nhất?


<b>A. quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối. </b>
<b>B. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính. </b>
<b>C. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối. </b>
<b>D. quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. </b>


<b>Câu 2. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? </b>
<b>A. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp </b>
<b>B. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. </b>
<b>C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể </b>


<b>D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. </b>


<b>Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một lưới thức ăn trong quần xã? </b>
<b>A. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất. </b>
<b>B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp. </b>


<b>C. Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thơng thường thì quần xã có khả năng</b>
tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.


<b>D. Trong lưới thức ăn một loài sinh vật là kết quả của sự tham gia của nhiều chuỗi thức ăn. </b>
<b>Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái? </b>


<b>A. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy rộng, đỉnh hẹp. </b>
<b>B. Tháp số lượng ln có dạng chuẩn. </b>


<b>C. Tháp sinh khối ln ln có dạng chuẩn. </b>



<b>D. Các loại tháp sinh thái đều có đáy rộng, đỉnh hẹp </b>


<b>Câu 5. Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh </b>
khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh
dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?


<b>A. A → B → C → D </b>
<b>B. E → D → A → C </b>
<b>C. C → A → D → E </b>
<b>D. E → D → C → B </b>


<b>Câu 6. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>
<b>A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>


<b>B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có sự cạnh tranh </b>
gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi </b>
của môi trường.


<b>D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và khơng có sự </b>
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 7. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:</b>


1. Xuất hiện ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.


2. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.



3. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của
mơi trường.


4. Ln dẫn tới quần xã bị suy thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 3 và 4. </b>
<b>B. 1 và 2. </b>
<b>C. 2 và 3. </b>
<b>D. 1 và 4. </b>


<b>Câu 8. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi </b>
của môi trường.


<b>B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và khơng có sự </b>
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>


<b>D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh </b>
gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 9. Nội dung nào đúng với chu trình các chất khí? </b>


<b>A. Phần lớn các chất đi qua quần xã ít bị thất thốt và hồn lại cho chu trình. </b>
<b>B. Phần lớn các chất tách ra đi vào vật chất lắng đọng nên gây thất thốt nhiều. </b>
<b>C. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất. </b>


<b>D. Phần lớn các chất đi qua quần xã bị thất thoát và khơng hồn lại cho chu trình. </b>



<b>Câu 10. Khi nói về mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều hơn số lượng vật ăn thịt. </b>


<b>B. Vật ăn thịt thường có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước con mồi. </b>


<b>C. Sự biến động số lượng con mồi và số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau. </b>
<b>D. Trong q trình tiến hố, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. </b>
<b>Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái? </b>


<b>A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt </b>
giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.


<b>B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. </b>


<b>C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. </b>


<b>D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến </b>
đổi của môi trường.


<b>Câu 12. Trong hệ sinh thái, lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ </b>
<b>A. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. </b>


<b>B. động vật ăn thịt và con mồi. </b>


<b>C. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. </b>
<b>D. giữa thực vật với động vật. </b>


<b>Câu 13. Cho các hoạt động của con người sau đây: </b>



(1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
(2) Bảo tồn đa dạng sinh học.


(3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.


Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động
<b>A. (2) và (3). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng</b>
trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự
tăng chậm số lượng cá thể là do


<b>A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường. </b>
<b>B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt. </b>


<b>C. kích thước của quần thể còn nhỏ. </b>
<b>D. nguồn sống của môi trường cạn kiệt. </b>


<b>Câu 15. Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối lớn nhất? </b>
<b>A. Sinh vật sản xuất. </b>


<b>B. Động vật ăn thực vật. </b>
<b>C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. </b>
<b>D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. </b>


<b>Câu 16. Sự phân bố theo nhóm trong của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì : </b>
<b>A. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. </b>


<b>B. Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. </b>


<b>C. Tận dụng được nguồn sống từ môi trường. </b>


<b>D. Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ mơi trường. </b>


<b>Câu 17. Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. </b>


<b>B. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. </b>
<b>C. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản. </b>


<b>D. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. </b>


<b>Câu 18. Trong cùng một ao nuôi cá người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm </b>
đen, cá rơ phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích


<b>A. làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao. </b>
<b>B. giảm dịch bệnh. </b>


<b>C. tận thu nguồn thức ăn tối đa trong ao. </b>
<b>D. giảm sự đa dạng sinh học trong ao. </b>


<b>Câu 19. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh trong một vùng nhất định tương tác với nhau hình thành nên </b>
<b>A. một lưới thức ăn. </b>


<b>B. một mức dinh dưỡng. </b>
<b>C. một quần xã sinh vật. </b>
<b>D. một hệ sinh thái. </b>


<b>Câu 20. Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là </b>



<b>A. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>B. ánh sáng mặt trời → sinh vật dị dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>C. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường </b>
<b>D. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường </b>


<b>Câu 21. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và Sinh khối ở </b>
mỗi bậc là : A = 250 kg/ha; B = 350 kg/ha; C = 2500 kg/ha; D = 50 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng
của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :


Hệ sinh thái 1: A →B →C → E Hệ sinh thái 2: A →B →D → E
Hệ sinh thái 3: C →B → A → E Hệ sinh thái 4: E →D → B → C
Hệ sinh thái 5: C→ B → D →E


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 1,2. </b>
<b>B. 2, 3. </b>
<b>C. 3, 4. </b>
<b>D. 3, 5. </b>


<b>Câu 22. Nhóm sinh vật nào khơng có mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình trao đổi các chất </b>
trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường?


<b>A. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất. </b>
<b>B. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật. </b>
<b>C. Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất </b>
<b>D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật. </b>


<b>Câu 23. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua </b>
<b>A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn </b>
<b>B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã </b>
<b>C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài </b>


<b>D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã </b>


<b>Câu 24. Trên một cây to có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống trên cao, có lồi sống dưới thấp, hình </b>
thành


<b>A. các quần thể khác nhau </b>
<b>B. các ổ sinh thái khác nhau. </b>
<b>C. các quần xã khác nhau </b>
<b>D. các sinh cảnh khác nhau </b>


<b>Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái? </b>


<b>A. Các loại tháp sinh thái khơng phải bao giờ cũng có đáy rộng, đỉnh hẹp. </b>
<b>B. Tháp số lượng ln có dạng chuẩn. </b>


<b>C. Tháp sinh khối ln ln có dạng chuẩn. </b>


<b>D. Các loại tháp sinh thái đều có đáy rộng, đỉnh hẹp </b>


<b>Câu 26. Nguyên nhân chính làm gia tăng hàm lượng CO</b>2 trong khí quyển là do


<b>A. hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải. </b>
<b>B. hoạt động cơng nghiệp và thu hẹp diện tích rừng. </b>
<b>C. hoạt động giao thơng vận tải và thu hẹp diện tích rừng. </b>
<b>D. hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng. </b>


<b>Câu 27. Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau,</b>
xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:


(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì lồi có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá


thể tăng. Loài cịn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.


(2) Cạnh tranh gay gắt làm một lồi sống sót, 1 loài diệt vong.


(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì lồi nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.
(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.


(5) Lồi nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Lồi cịn lại bị diệt vong.
<b>Tổ hợp đúng là: </b>


<b>A. (1), (2), (5). </b>


<b>B. (1), (2), (3), (4), (5). </b>
<b>C. (1), (3), (4). </b>


<b>D. (2), (4), (5). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối </b>


<b>B. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ </b>
nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.


<b>C. Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ. </b>


<b>D. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. </b>
<b>Câu 29. Nhận xét khơng đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng</b>
lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:


<b>A. Thành phần loài phong phú và lưới thức ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có ít </b>
lồi và lưới thức ăn đơn giản.



<b>B. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất, sinh </b>
vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.


<b>C. Hệ sinh thái tự nhiên được cung cấp năng lượng chủ yếu từ mặt trời cịn hệ sinh thái nhân tạo ngồi năng </b>
lượng mặt trời còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón,...).


<b>D. Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh </b>
thái nhân tạo thức ăn được con người cung cấp có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài
hệ sinh thái.


<b>Câu 30. Trong một vùng bình nguyên, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất là 3.10</b>6 <sub>KCalo/m</sub>2<sub>/ngày. Thực </sub>


vật đồng hố được 0,35 % tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Động vật ăn cỏ tích luỹ được 25 %; Còn
động vật ăn thịt bậc 1 tích luỹ được 1,5 % năng lượng của thức ăn. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động
vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là


<b>A. 0,375 %. </b>
<b>B. 0,0013125 % </b>
<b>C. 0,4 %. </b>
<b>D. 0,145 %. </b>


<b>Câu 31. Những con ong mật lấy phấn và mật hoa, nhưng đồng thời nó cũng giúp cho sự thụ phấn của hoa </b>
được hiệu quả hơn. Quan hệ của hai loài này là


<b>A. cộng sinh. </b>
<b>B. hợp tác. </b>
<b>C. hội sinh. </b>
<b>D. ký sinh. </b>



<b>Câu 32. Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối </b>


<b>B. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ </b>
nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.


<b>C. Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ. </b>


<b>D. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. </b>
<b>Câu 33. Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua </b>


<b>A. quá trình bài tiết các chất thải. </b>
<b>B. hoạt động quang hợp. </b>


<b>C. hoạt động hô hấp. </b>


<b>D. quá trình sinh tổng hợp các chất. </b>


<b>Câu 34. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản</b>
xuất rồi trở lại môi trường.


<b>C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn và được sử dụng trở lại. </b>


<b>D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … chỉ có khoảng </b>
10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.


<b>Câu 35. Quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng: </b>


<b>A. Tiến hoá của các loài sinh vật. </b>


<b>B. Diễn thế sinh thái. </b>


<b>C. Suy giảm đa dạng sinh học. </b>


<b>D. Mất cân bằng sinh học trong quần xã. </b>


<b>Câu 36. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn lá ngơ, chim chích và ếch xanh đều ăn châu </b>
chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, SVTT bậc 2 là


<b>A. chim chích và ếch xanh. </b>
<b>B. rắn hổ mang. </b>


<b>C. rắn hổ mang và chim chích. </b>
<b>D. châu chấu và sâu. </b>


<b>Câu 37. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt loài động vật khơng xương </b>
sống, cá, chim chết vì bị nhiễm độc thơng qua chuỗi thức ăn. Ví dụ này thể hiện mối quan hệ


<b>A. cạnh tranh khác loài. </b>
<b>B. vật kí sinh – vật chủ. </b>
<b>C. ức chế - cảm nhiễm. </b>
<b>D. hội sinh. </b>


<b>Câu 38. Trong các tổ chức sống nào sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại ? </b>
<b>A. Quần thể. </b>


<b>B. Quần xã. </b>
<b>C. Hệ sinh thái. </b>


<b>D. Sinh quyển. </b>


<b>Câu 39. Trong mơi trường sống có một xác chết của sinh vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của sinh </b>
vật nằm trong tổ chức sống nào sau đây ?


<b>A. Quần thể. </b>
<b>B. Quần xã. </b>
<b>C. Vi sinh vật. </b>
<b>D. Hệ sinh thái. </b>


<b>Câu 40. Một trong những sự cố nghiêm trọng nhất cho hệ sinh thái biển là các tai nạn hàng hải, khai mỏ làm </b>
tràn dầu trên bề mặt biển. Ngày 20/4/2010 dàn khoan sâu nhất Thế giới của các hãng BP-Anh bất ngờ phát nổ,
làm 11 công nhân thiệt mạng và khoảng 750.000 lít dầu thơ loang rộng ra 9.000km2<sub> trên biển. Sự cố trên đã </sub>


ảnh hưởng đến môi trường sống:


1. Tràn dầu thường gây ra tử vong cho các sinh vật biển như cá, cua, hải cẩu, chim cánh cụt,... làm ô nhiễm
môi trường nước biển và khơng khí.


2. Gây ảnh hưởng đến doanh thu du lịch biển và các vùng bị tràn dầu.
3. Gây thất thốt tài ngun dầu.


4. Gây xói mịn bờ biển.


5. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi ăn phải các động vật biển nhiễm dầu.
Số ảnh hưởng đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>



<b>Câu 41. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Giúp tìm hiểu mức độ và vai trị ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến đời sống sinh vật.
2. Giúp tìm hiểu cơ chế di truyền các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.


3. Tìm hiểu tác động của hoạt động sống của sinh vật đến sự biến đổi của các nhân tố ngồi mơi trường.
4. Nghiên cứu sự hình thành quần thể và sự biến động số lượng cá thể trong quần thể tự nhiên.


5. Nghiên cứu chuyển hóa vật chất và năng lượng qua chuỗi và lưới thức ăn.


6. Ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn sản xuất, đời sống vào bảo vệ môi trường, giáo dục
dân số.


Số phát biểu nói về vai trò của sinh thái học là:
<b>A. 4. </b>


<b>B. 5. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 42. Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: </b>


(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bị sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống
dưới 80<sub> C. </sub>


(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.


(3) Ở Việt Nam, vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.



(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
(5) Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.


(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngơ.


Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân
tố không phụ thuộc mật độ quần thể?


<b>A. 4. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 6. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 43. Nếu kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái suy </b>
giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu lí do trong số những lí do dưới đây giải thích cho hiện tượng trên?
(1) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng
chống chọi với những thay đổi của môi trường.


(2) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự
đa dạng di truyền của quần thể.


(3) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và
cái ít.


(4) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các gen lặn có hại có cơ
hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe doạ sự tồn tại của quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 44. Cho các thông tin về quá trình diễn thế sinh thái như sau:</b>


(1) Xuất hiện ở mơi trường trống trơn, chưa từng có quần xã sinh vật nào tồn tại.



(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Kết quả cuối cùng là hình thành nên quần xã đỉnh cực.


(4) Nguyên nhân gây ra diễn thế có thể là do tác động khai thác tài nguyên của con người.


(5) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa
các lồi trong quần xã.


Từ các thơng tin trên, có bao nhiêu thơng tin là đặc điểm chung mà cả diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ
sinh đều có?


Tổ hợp đúng là:
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 45. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: </b>


(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi
trường.


(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của mơi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.


(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần
thể phát triển.



(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Số nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 46. Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của lồi khác kìm hãm.
(2) Có thể ứng dụng khống chế sinh học thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu.


(3) Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.


(4) Quần xã được đặc trưng bởi mật độ cá thể, nhóm tuổi, lồi đặc trưng và lồi ưu thế.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?


<b>A. 3. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 47. Cho các khẳng định sau đây:</b>


(1) Sự trùng lặp về ổ sinh thái là một trong những nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài với nhau.
(2) Khi ổ sinh thái giao nhau thì có thể xảy ra sự cạnh tranh dẫn đến cạnh tranh loại trừ nhưng cũng có thể
khơng cạnh tranh.


(3) Cạnh tranh có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái, thúc đẩy sự hình thành lồi mới.



(4) Có thể ni chung các lồi cá trong cùng một ao mà khơng xảy ra cạnh tranh vì chúng có ổ sinh thái khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. 4. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 48. Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ giúp cho sinh vật:</b>
(1) Dễ dàng săn mồi và chống được kẻ thù hơn.


(2) Hình thành các vùng lãnh thổ khác nhau của từng cặp trong đàn.
(3) Dễ kết cặp trong mùa sinh sản.


(4) Chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên.
(5) Thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.


Số phương án đúng là:
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 49. Sinh thái học có vai trị nào sau đây?</b>


1. Ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người.
2. Giúp con người sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
3. Giúp bảo vệ và phát triển bền vững mơi trường.



4. Giúp con người phát hiện các hóa thạch, từ đó nắm được quy luật phát sinh và phát triển của sinh vật trên
trái đất.


Số phương án đúng là:
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


<b>Câu 2: C</b>
<b>Câu 3: A</b>
<b>Câu 4: A</b>
<b>Câu 5: C</b>
<b>Câu 6: B</b>


Trong các phát biểu trên, phát biểu B sai vì phân bố theo nhóm rất thường gặp trong thiên nhiên khi môi trường
không đồng nhất và các cá thể có khuynh hướng tụ tập lại với nhau thành nhóm hay thành những điểm tập
trung. Đây là hình thức phân bố phổ biến trong tự nhiên


<b>Câu 7: C</b>
<b>Câu 8: D</b>


phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều
<b>Câu 9: A</b>



chu trình chất khi bị thất thốt rất ít và quay vòng hầu hết
<b>Câu 10: D</b>


vật ăn thịt và con mồi tiến hóa song song vs nhau
<b>Câu 11: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Do môi trường thay đổi


- Do quần xã tồn tại đã làm biến đổi môi trường sống
<b>Câu 12: A</b>


Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào
chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn


Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã
<b>Câu 13: B</b>


<b>Câu 14: C</b>
<b>Câu 15: A</b>


sinh vật sản xuất mà chủ yếu là thực vật tạo ra sinh khối khổng lồ từ quá trình quang hợp, qua các bậc dinh
dưỡng thì sinh khối sẽ giảm dần.


<b>Câu 16: D</b>
<b>Câu 17: B</b>
<b>Câu 18: C</b>
<b>Câu 19: D</b>
<b>Câu 20: A</b>
<b>Câu 21: D</b>
<b>Câu 22: B</b>


<b>Câu 23: A</b>
<b>Câu 24: B</b>
<b>Câu 25: A</b>
<b>Câu 26: D</b>
<b>Câu 27: C</b>
<b>Câu 28: B</b>
<b>Câu 29: B</b>
<b>Câu 30: A</b>


Bài này ta có thể làm như sau:


Từ giả thiết đầu bài ta có thể tính được năng lượng mà thực vật đồng hóa được: 3.10^6 .0,35% = 10500 (Kcal)
Năng lượng mà động vật ăn cỏ tích lũy được là: 10500 . 25% = 2625 (kcal)


Năng lượng mà động vật ăn thịt bậc 1 tích lũy được là: 2625 . 1,5% = 39,375 (kcal)


Hiệu suất chuyển hoá năng lượng ở động vật ăn thịt bậc 1 so với nguồn năng lượng từ thực vật là: 39,375/10500
= 0,375%.


<b>Câu 31: B</b>
<b>Câu 32: B</b>


Trong các phát biểu trên, phát biểu B khơng đúng vì tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường
mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ lớn hơn sinh khối của sinh vật sản xuất chứ không phải nhỏ hơn
sinh khối của sinh vật sản xuất.


Các phát biểu A, C, D đúng.
<b>Câu 33: C</b>


Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể...


chiếm khoảng 70%); phần năng lượng vị mất qua chất thải (phân động vật, chất bài tiết) và các bộ phận rơi rụng
(lá cây rụng, rụng lông, lột xác ở động vật...) là khoảng 10%, năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ
khoảng 10%.


<b>Câu 34: D</b>


Trong các phát biểu trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phát biểu B sai vì trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh
dưỡng rồi trở lại môi trường.


Phát biểu C sai vì năng lượng được truyền trong hệ sinh thái một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh
dưỡng rồi trở lại môi trường và không được sử dụng lại.


<b>Câu 35: A</b>


Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở
mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
Nhờ có quan hệ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp
giúp cho lồi phát triển ổn định → Cạnh tranh trong quần xã là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng. Cạnh tranh
giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN
<b>Câu 36: A</b>


Sinh vật tiêu thụ bậc 1 bao gồm những loài động vật ăn thực vật.


Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là những sinh vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 1 làm thức ăn.


Trong các lồi trên, chim chích và ếch xanh sử dụng châu chấu và sâu (sinh vật tiêu thụ bậc 1) làm thức ăn nên
chúng là những sinh vật tiêu thụ bậc 2



<b>Câu 37: B</b>


Trong ví dụ trên ta thấy, hoạt động sống của tảo biểu vơ tình đã làm ảnh hưởng xấu đến các loài khác khác. Đây
là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.


Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là quan hệ giữa một lồi sinh vật trong q trình sống đã kìm hãm sự sinh
trưởng và phát triển của các loài khác


<b>Câu 38: A</b>


Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào → cá thể → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái →
Sinh quyển. Nên trobg 4 tổ chức sống trên thì quần thể là cấp độ tổ chức sống cơ bản cấu trúc nên các cấp còn
lại.


<b>Câu 39: D</b>


Hệ sinh thái là 1 hệ thống gồm quần xã sinh vật và mơi trường sống của nó. Vì vậy, trong 4 tổ chức sống nói
trên thì chỉ có hệ sinh thái mới có thành phần của mơi trường. Xác sinh vật là chất hữu cơ, nó thuộc mơi trường
vơ sinh nên nó là 1 thành phần cấu trúc nên hệ sinh thái


</div>

<!--links-->

×