Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Các loại phương tiện giao thông đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các loại phương tiện giao thông đường bộ</b>



Phương tiện giao thơng đường bộ là gì? Phương tiện giao thông đường bộ gồm những
loại nào. Để giải đáp thắc này xin mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của
VnDoc.


Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào? Đây là Câu hỏi số 13 trong bộ
450 câu hỏi sát hạch lái xe.


<b>Những loại phương tiện giao thông đường bộ</b>


Đã lâu các loại phương tiện giao thông là một trong những vật chất rất quan trọng
trong cuộc sống của con người. Giao thơng là hình thức di chuyển, đi lại công khai
bao gồm các đối tượng như người đi bộ xe tàu điện, các phương tiện giao thơng cơng
cộng, thậm chí cả xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng
nhau. Luật giao thông là luật dùng để quản lý và điều khiển các phương tiện giao
thông. Đặc biệt là các loại phương tiện giao thơng đường bộ.


Bởi nó phục vụ nhu cầu cuộc sống phục vụ nhu cầu đi lại một cách thuận tiện, dễ
dàng và nâng cao cuộc sống của con người. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
( gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ mc được kéo bởi
xe ơ tơ, máy kéo; xe mơ tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy
điện) và các loại xe tương tự.


<b>Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ :</b>


Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lơ, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc
vật kéo và các loại xe tương tự.


Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy, xe cơ giới
dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.



Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo;
xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe
tương tự.


Theo quy định của luật giao thông đường bộ năm 2008 tại điều 3.17 quy định thì
phương tiện giao thơng đường bộ được chia làm 2 loại như sau:


<b>PTGT cơ giới đường bộ hay cịn được gọi là xe cơ giới</b>
<b>PTGT thơ sơ đường bộ hay cịn được gọi là xe thơ sơ</b>


<b>Xe cơ giới: là tên gọi tổng hợp của những phương tiện tham gia giao thông như : xe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Xe thô sơ: là tên gọi tổng hợp của những phương tiện tham gia giao thông như: xe</b>


đạp, xe đạp điện, xe xích lơ, xe lăn, xe do súc vật kéo, và các loại xe tương tự.


<b>Xe máy chuyên dùng: là tên gọi tổng hợp của những phương tiện tham gia giao</b>


thơng như: xe máy thi cơng cơng trình, xe máy được sử dụng trong nông nghiệp, hay
lâm nghiệp, các loại xe máy đặc chủng được sd vào mục đích quốc phịng và an ninh.
Tuy nhiên, do khơng được sử dụng rộng rãi như các loại phương tiện giao thông
đường bộ khác do đó xe máy chuyên dùng hầu như khá xa lạ với người dân. Tuy
nhiên đây cũng là một phương tiện được phép tham gia giao thông theo quy định của
luật giao thơng đường bộ Viêt Nam.


Ngồi ra, người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào: người điều
khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển,
dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.



Bên cạnh đó, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm: người điều
khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ, người điều khiển xe máy chuyên dùng
tham gia giao thông đường bộ.


</div>

<!--links-->

×