Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

NGUYÊN NHÂN gây BỆNH ppt _ Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.91 KB, 12 trang )

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO
Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bài giảng pptx các mơn chun
ngành Y dược hay nhất có tại “tài
liệu ngành dược hay nhất”;
/>ser_home.php?use_id=7046916


Mục tiêu
Trình bày các nguyên nhân gây bệnh


NGUYÊN NHÂN BỆNH

Ngoại nhân (Phong, hàn,
thử, thấp, táo, hỏa)

Nội nhân


Ngoại nhân
Bình thường
Lục khí: Vơ hại

Bất thường
Lục dâm → Sinh ra bệnh tật


Ngoại nhân
1. Phong: chủ khí mùa xuân. Khí của thấp, nhiệt, táo, hàn


dựa vào phong để nhập vào cơ thể gây bệnh → phong
thấp, phong nhiệt, ôn phong, phong hàn
Đặc điểm: lưu động, nhanh chóng chuyển từ bộ phận
này đến bộ phận khác; 2 loại:
+ Ngoại phong: phong tà → cảm mạo phong hàn, cảm mạo
phong nhiệt → thuốc tân ôn hoặc tân lương kiêm trừ
phong
+ Nội phong: trong cơ thể phát ra → cực nhiệt sinh phong
(sốt cao gây co giật, can phong nội động), huyết hư
sinh phong → thuốc bình can tiềm dương, bổ huyết…


Ngoại nhân

2. Hàn

Ngoại hàn: lạnh → tổn
thương dương khí
- Nhẹ (ở biểu): cảm mạo
phong hàn → sốt cao,
rét run, đau đầu, đau
họng, ho
- Nặng (tạng phủ): tỳ,
phế
→ Thuốc tân ôn giải biểu,
ơn lý trừ hàn

Nội hàn: Nội tạng
thiếu dương khí
- Tâm dương hư: chân tay

lạnh, sợ gió
- Thận hư: xương cốt, lưng
gối đau lạnh, đi ngoài
sống phân hoặc tiêu
chảy
→ Thuốc có vị cay, tính ơn
nhiệt hoặc thuốc bổ
dương.


Ngoại nhân
3. Thử: liên quan đến hỏa, chủ khí mùa hạ.
Đặc điểm: nóng, dương khí, chủ thăng, chủ giáng →
khi xạm nhập vào người làm tấu lý mở → ra nhiều mồ
hơi → tổn thương ngun khí, tân dịch → đau đầu,
chóng mặt, bồn chồn, háo khát
Nặng: thử quá mạnh nhập sâu trong cơ thể (trúng thử): bất
tỉnh nhân sự, sốt cao, mê sảng, đờm nhiều, ho, chảy
máu cam (nục huyết), ho ra máu (khái huyết)
→ thuốc có vị đắng tính bình hoặc lương, sinh tân chỉ
khát, giải thử, thanh nhiệt tả hỏa, hóa đờm thanh nhiệt,
lương huyết …


Ngoại nhân

4. Thấp: chủ khí mùa trưởng hạ, âm tà

Thấp ngoại: tiếp xúc nhiều
nước, bùn đất, độ ẩm

khơng khí cao → tổn
thương bộ phận dưới
như chân, các khớp
đau nhức, sưng, tê,
nặng đầu, chảy nước
mắt mũi, lúc nóng lúc
lạnh

Thấp nội: Phát sinh
từ tỳ vị do ăn nhiều thức
ăn tính lạnh, béo →
bụng đầy trướng, buồn
nơn

→ Thuốc hóa thấp, lợi thấp, trừ thấp, trừ phong thấp (do
phong thấp)


Ngoại nhân

5. Táo: chủ khí mùa thu, khơ ráo

Táo ngoại: khí hậu khơ
hanh → da khơ, nứt
nẻ, miệng khơ, chảy
máu cam

Táo nội: huyết hư, tân
dịnh không đầy đủ →
háo khát, tiểu tiện ngắn

đỏ, đại tiện táo kết, da
khô, xanh, gầy, ăn uống
kém, ít vận động

→ Thuốc tả hạ, nhuận hạ, sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt
lương huyết, chỉ huyết, bổ âm


Ngoại nhân
6. Hỏa: nhiệt ở mức độ cao, liên quan đến thử, chủ khí
mùa hạ.
- Nắng, nóng → chứng hỏa → tạng phủ, tân dịch, khí
huyết bị thiêu đốt → sốt cao, phát cuồng, hôn mê
- Các chứng phong hàn, thử thấp, táo đầu có thể dẩn tới
hỏa → phong hóa hỏa, thử hóa hỏa, táo hóa hỏa → sốt
cao, mặt đỏ nhừ, mắt đỏ, môi khô nứt nẻ, miện loét,
họng lợi sưng đỏ,
→ thuốc thanh nhiệt tả hỏa, thanh nhiệt lương huyết,
thanh nhiệt giải độc, sinh tân chỉ khát …


Nội nhân: thất tình (7 trạng thái gây bệnh: hỷ, nơ, ưu, tư,
bi, khủng, kinh)
1. Hỷ (vui mừng):
- Bình thường → sảng khoái, phấn chấn
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng tâm
2. Nộ (tức giận): phẩn nộ, bức tức
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng can (nộ hại can)
3. Ưu (Ưu sầu): buồn rầu
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng phế (ưu hại phế)

4. Tư (tư lự): lo âu
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng tỳ (tư hại tỳ)


Nội nhân: thất tình (7 trạng thái gây bệnh: hỷ, nô, ưu, tư,
bi, khủng, kinh)
5. Bi (bi quan, chán nản)
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng phế, tỳ
6. Khủng (khủng khiếp):
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng tâm
7. Kinh (kinh hoàng):
- Quá mức → ảnh hưởng đến tạng tâm, thận
Trong 2 nguyên nhân, nội nhân là nguyên nhân
chính quyết định đến sức khỏe con người. Khi sức đề
kháng của cơ thể đủ mạnh thì thời tiết, khí hậu dù có
biến đổi cũng khơng dễ dàng làm cho cơ thể bị mắc
bệnh.



×