Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

h 2020 những bông hoa xinh đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.98 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: NHỮNG BÔNG HOA XINH ĐẸP
Thời gian thực hiện từ ngày 28/12 đến ngày 01/01/2021
Tuần 17:
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:
CHỦ ĐỀ
NHÁNH

MỤC TIÊU

NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* PTTC:
* PTTC:

* PTTC:
TUẦN:
( từ ngày
28/12 đến
ngày
01/01/2021)

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 PTNN

 PTNN



 PTNN

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình.

* Tạo hình.
* Âm nhạc

* Tạo hình
* Âm nhạc

Âm nhạc:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 PTNT

 PTNT:

 PTNT:

* Khám phá khoa học
* Làm quen với toán.

* Khám phá khoa học.
* Làm quen với toán.

* Khám phá khoa học.
* Làm quen với toán.


PHÁT TRIỂN TC-KNXH
* Phát triển tình cảm xã
hội.

* Phát triển tình cảm xã hội.

* Phát triển tình cảm xã hội.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
Chủ đề nhánh: NHỮNG BÔNG HOA XINH ĐẸP
NỘI DUNG
CÁC HOẠT
ĐỘNG
ĐĨN TRẺ

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định, tạo cho trẻ bầu khí
phấn khởi khi tới lớp.
- Trao đổi với phụ huynh thông tin về trẻ.
-Thứ 2:

- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về chủ đề thực vật: tranh các loại rau củ quả
- Tổ chức cho trẻ chơi ở góc: Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ đề, chơi với chữ cái l,m,n
- Chơi lắp ráp: Dùng các khối gỗ hình học( khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật..) xếp khu
vườn của bé

1


THỂ DỤC
SÁNG

-Thứ 3:
- Hướng trẻ vào góc chơi: Cơ chuẩn bị một số bảng chun: cô gợi ý để trẻ chơi: tạo hình
học( hình vng, hình tam giác…) dùng chun tạo số, ….
- Chuẩn bị hộp đồ dùng hình khối để trẻ chơi lắp ráp nhà: xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ
để tạo mơ hình nhà sáng tạo và theo ý thích.
-Thứ 4:
- Cho trẻ đọc một số bài thơ về chủ đề.
- Gợi cho trẻ vào góc chơi, nhắc nhở trẻ vui chơi nhẹ nhàng
- Góc xây dựng:
+ Chuẩn bị: gạch, cổng, hàng rào...
+ Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi
-Thứ 5:
- Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, giáo dục kĩ năng tự phục vụ.
- Tổ chức cho trẻ chơi góc: Tại góc xây dựng: Cơ cho trẻ đóng vai các bác thợ xây, xây lên
khu vườn mơ ước của chính mình với khả năng tự thiết kế của trẻ( vị trí xây nhà, đường đi,
cổng, hàng rào, hoa quanh nhà). Cô quan sát giúp trẻ thực hiện ý tưởng dễ dàng.
- Chơi nhóm lắp ráp. Chơi lô tô thẻ chữ. Chơi bảng chun và tết dây tùy ý thích trẻ.
-Thứ 6:
- Hướng trẻ vào góc chơi: Cô chuẩn bị một số tranh, sách liên quan đến chủ đề để trẻ quan sát.

- Tổ chức cho trẻ chơi bảng chun (tạo hình, tạo số…), chơi lơ tô chữ cái.
- Chuẩn bị một số đồ dùng lắp ráp( lắp ráp nhà, đường) để trẻ thực hiện
- Tập kết hợp các bài hát:
+ Khởi động: bài hát “Đàn gà trong sân”.
+ Trọng động: bài hát “Nắng sớm”, “ Vươn hai cánh tay với lấy ông mặt trời”
+ Hồi tĩnh: Nhạc bài hát “Cơ giáo”.

Giải câu đố về
các lồi hoa

HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG HỌC

HOẠT
ĐỘNG GĨC
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- TCVĐ: “Ai
nhanh hơn”
- TCDG: Chi chi
chành chành

MTXQ: Nhận
biết đặc điểm

của một số lồi
hoa

LQVH: truyện:
Sự tích hoa
hồng

PTTM: Xé
dán những
bơng hoa

- Cơng dụng
của các lồi
hoa
- Làm quen
bài mới:
Truyện : sự
tích hoa hồng
- Vận động:
Vũ điệu trống
cơm

-Học tiếng anh
một số loại hoa
- Làm quen bài
hát: Hoa trường
em
-Vận động :
Bắc kim thang


- VTTT chậm
bài “Hoa
trường em”
- Làm quen
bài mới: Ý
nghĩa của các
con số trong
cuộc sống
- Vận động:
chicken dance

LQVT: Ý nghĩa
các con số trong
cuộc sống

PTTC: Bật liên
tục qua 5 chướng
ngại vật

- Ôn tiếng anh
một số loài hoa
- Làm quen bài
mới: Bật liên tục
qua 5 vật cản
- Vận động: baby
shark

TCBN tháng 12
NÊU
GƯƠNG


-

TN: Biết giữ trật tự, khơng nói chuyện trong giờ học
TH:Biết xin lỗi khi phạm lỗi
TB: Biết ăn uống gọn gàng và ăn hết suất

Đánh giá thực hiện TCBN cuối ngày/tuần

2


VỆ SINH TRẢ TRẺ

-

Nhắc nhở trẻ đi VS, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
GV vui vẻ trao đổi với PH và nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ đi học về.

Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI HOA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, hình dáng, màu sắc và lợi ích của hoa hồng, hoa cúc,
hoa đồng tiền
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát: nhìn, ngửi, sờ, chú ý lắng nghe và phán đoán, rèn luyện kĩ năng so sánh, ghi nhớ, trả lời trọn
câu
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các lồi hoa
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc
- 1 số bơng hoa tươi: Hoa mai, Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền
- 1 lọ hoa
- Lơ tơ về các lồi hoa đủ cho tất cả trẻ.
- 2 tranh vườn hoa mùa thu
- Chướng ngại vật cho trẻ chơi trò chơi.

III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1. ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ xem một số tranh ảnh về chủ đề thực vật: tranh các loại rau củ quả
- Tổ chức cho trẻ chơi ở góc: Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ đề, chơi với chữ cái
l,m,n
- Chơi lắp ráp: Dùng các khối gỗ hình học( khối vng, khối trụ, khối chữ nhật..) xếp khu
vườn của bé.
Tập thể dục sáng...
2.HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI

3. HOẠT ĐỘNG
CHUNG
Nhận biết đặc
điểm của một số
loài hoa

* Hoạt động 1:Ổn định,giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ xem một đoạn video về một số loại hoa.

- Cơ trị chuyện và giới thiệu bài học “Làm quen một số loại hoa”.
Thế giới loại hoa rất phong phú và đa dạng, mỗi loại có một vẻ đẹp, tên
gọi, đặc điểm riêng. Để giúp các con hiểu biết thêm về một số loại hoa,
hôm nay cô cho các con làm quen với một số loại hoa.
* Hoạt động 2:Làm quen Hoa hồng, Hoa cúc, hoa Đồng tiền.
*Làm quen Hoa hồng:
+ Cô đọc câu đố: Thân cành có nhiều gai
Hương thơm tỏa sớm mai
Trắng hồng nhung nhiều loại
3


Đố bé biết hoa gì?
- Cho trẻ gọi tên (Hoa hồng)
- Cơ cho trẻ quan sát.
+ Các con có nhận xét gì về Hoa hồng?
(Hoa hồng có hoa, cành hoa, lá hoa. Hoa hồng có màu đỏ).
+ Cánh Hoa hồng như thế nào?


Cô chốt lại: Cánh Hoa hồng to và hơi trịn.

Khi hoa hồng nở rộ sẽ nhìn thấy nhị hoa ở giữa.
+ Cành Hoa hồng như thế nào?
+ Lá hoa hồng có màu gì?
- Cơ cho trẻ ngửi Hoa hồng rồi nêu ý kiến: Nhờ có hương thơm quyến
rũ mà mọi người dùng để làm ra các loại nước hoa rất thơm. Ngồi ra,
Hoa hồng cịn dùng để trang trí.
- Hoa hồng khơng chỉ có màu đỏ mà cịn có rất nhiều màu nữa như:
Hoa hồng màu vàng, màu trắng, màu hồng... Ở cành của hoa hồng có

nhiều gai nên khi cầm các con phải cẩn thận kẻo làm trầy xước tay.
* Làm quen Hoa cúc:
Cơ có một loại hoa gì nữa đây? (Cơ đưa Hoa cúc ra giới thiệu với trẻ).
- Hoa cúc có những bộ phận nào?
- Cánh của Hoa cúc có điểm gì khác cánh của Hoa hồng?
- Cành Hoa cúc các con thấy như thế nào?
- Cho trẻ ngửi Hoa cúc và cho ý kiến.
-Hoa cúc cũng dùng để trang trí trong những ngày lễ, tết và ngồi màu
vàng ra Hoa cúc cũng có rất nhiều màu sắc như: (Hoa cúc màu trắng,
màu tím)
- Làm quen hoa Đồng tiền:
+ Có một câu đố nói về một loại hoa khác, các con nghe và đốn xem
đó là hoa gì!
“Hoa gì lạ thế hỡi em
Mua gì chẳng được, gọi tên là tiền”
Hoa gì vậy các con?
+ Cơ gọi tên và cho trẻ gọi tên cùng cô (Hoa đồng tiền).
+Các con có nhận xét gì về Hoa đồng tiền?
=> Cơ khái qt lại (Hoa đồng tiền có hoa, cành hoa và lá hoa, Hoa
4


đồng tiền các con đang quan sát có màu cam)
- Cánh hoa như thế nào?
-Các con có nhận xét gì về cành hoa nào?
+ Các con hãy ngữi xem hoa đồng tiền có thơm khơng? Hoa đồng tiền
cịn có màu vàng, màu đỏ nữa.
=> Cô khái quát: những bông hoa này được trồng ở nhiều nơi và được
chăm sóc rất cẩn thận, vì vậy các con phải biết yêu quý bảo vệ và chăm
sóc hoa để có những bơng hoa đẹp.

* So sánh Hoa hồng và Hoa cúc:
- Hoa hồng, Hoa cúc có điểm gì giống nhau?
- Hoa Hồng và Hoa cúc có điểm gì khác nhau?
* So sánh Hoa cúc và Hoa đồng tiền:
+ Hoa cúc và Hoa đồng tiền có điểm gì giống nhau?
+ Hoa cúc và Hoa đồng tiền có điểm gì khác nhau?
* Luyện tập: Cho trẻ chọn hoa theo yêu cầu của cô
-Cô gọi tên, đặc điểm của các loại hoa và nhiệm vụ của các con là chọn
đúng hoa theo yêu cầu của cô.
- Vừa rồi cô và các con làm quen các loại hoa gì?(Hoa hồng, Hoa cúc,
Hoa đồng tiền)
* Mở rộng: Ngồi những loại hoa này cịn có rất nhiều loại hoa khác
nữa, các con hướng lên màn hình cùng xem với cô!
=> Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các lồi hoa, khơng hái hoa, bẻ cành
* Hoạt động 3:Trị chơi“Gắn hoa”
Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ cô chuẩn bị một giỏ đựng các
loại hoa mà các con vừa được làm quen. Nhiệm vụ của mỗi tổ sẽ chọn
loại hoa theo yêu cầu của cô rồi lên gắn vào cây.
Luật chơi: Nếu chọn đúng và nhiều hoa thì sẽ chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Cô chú ý bao quát trẻ).
Lần chơi thứ hai cô nâng cao yêu cầu (nêu đặc điểm của hoa để cho trẻ
chọn.
Hoạt động 4: Kết thúc,Nhận xét tuyên dương, cắm hoa

4. HOẠT
ĐỘNG GÓC

5



5. HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

ĐÁNH GIÁ
CUỐI NGÀY

-

Cơng dụng của các lồi hoa
Làm quen bài mới: Truyện : sự tích hoa hồng
Vận động: Vũ điệu trống cơm
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

Tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ :
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: SỰ TÍCH HOA HỒNG

I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên câu chuyện và tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện “Sự tích Hoa Hồng”. Trẻ nắm được các tình tiết của câu chuyện.

2. Kỹ năng
- Trẻ thích thú lắng nghe chuyện và quan sát hình ảnh hoa hồng qua nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết trả lời mạch lạc, rõ ràng các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
- Phát triển tư duy cho trẻ qua trò chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những bông hoa, không ngắt lá bẻ cành, khơng hái hoa. Trẻ biết chăm sóc các
loại hoa vì những cây hoa đem lại cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
- Trẻ học ngoan có nề nếp
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh một số hoa hồng
- Bộ tranh có nội dung câu chuyện.
- Đĩa phim “ Sự tích hoa hồng”.
- Đĩa nhạc có nội dung bài hát: Ra chơi vườn hoa
II. Chuẩn bị:
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
H.ĐỘNG
NỘI DUNG
-Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lễ giáo, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định( giáo
dục trẻ kĩ năng tự phục vụ- gọn gàng, ngăn nắp)
1. ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Cô chuẩn bị một số bảng chun: cơ gợi ý để trẻ chơi: tạo hình học( hình vng, hình tam
giác…) dùng chun tạo số, ….
- Chuẩn bị hộp đồ dùng hình khối để trẻ chơi lắp ráp nhà: xếp chồng, xếp cạnh các khối
gỗ để tạo mơ hình nhà sáng tạo và theo ý thích.
- Hướng trẻ vào góc chơi Góc phân vai:
+ Bác sĩ: Dụng cụ nghành y, tai nghe, thuốc...

6


+ Gia đình: Bàn ăn, thức ăn, chén bát...

+ Phân vai: Rau củ quả, các loại cây giống...
- Thề dục sáng.
2.HOẠT ĐỘNG - Chuẩn bị trang phục cô và trẻ gọn gàng
NGỒI TRỜI - Dặn dị trẻ trước khi ra sân
Giải câu đố về - Trẻ ra sân hít thở khơng khí trong lành, vận động thoải mái.
các lồi hoa - Vẫy trẻ lại gần cơ, trị chuyện với trẻ về chủ đề
- TCVĐ: “Ai - Cho trẻ ngồi thành vịng trịn
nhanh hơn”
- Cơ đọc một số câu đố về các lồi hoa cho trẻ đốn.
- TCDG: Chi chi - Cơ giải thích và gợi mở những câu đố khó
chành chành
* Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và bảo vệ các lồi hoa, khơng hái lá bẻ cành
*TCVĐ: “Ai nhanh hơn”
-Luật chơi: trong thời gian 1 phút, đội nào vận chuyển được nhiều nước hơn sẽ là đội
chiến thắng
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 đội, Khi có hiệu lệnh bắt đầu, thành viên của mỗi đội sẽ
lần lượt lên múc 1 chai nước đi lên đổ vào xô của độ mình, sau đó mang chai về chuyền
cho bạn tiếp theo rồi về cuối hàng, bạn tiếp theo tiếp tục
* TCDG: Chi chi chành chành
*Chơi tự do.
- Chơi với bóng, chong chóng, đồ chơi ngồi trời….
- Cơ nhận xét tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú:
CHUNG
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài hát" Màu hoa".

- Cơ trị chuyện cùng trẻ theo nội dung bài hát.
- Khen trẻ, tặng quà cho trẻ, cho trẻ khám phá món q.
- Dẫn dắt giới thiệu câu truyện" Sự tích hoa hồng"
2. Hoạt động 2: Cô kể truyện cho trẻ nghe:

- Cơ khảo sát trẻ: Con biết gì về câu chuyện “ Sự tích hoa hồng”

- Cơ kể truyện cho trẻ nghe lần 1: kể truyện diễn cảm.
- Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
=> Giảng nội dung: Câu truyện kể về ngày xưa hoa hồng toàn
một màu trắng tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Nữ Thần
Mặt Trăng ban cho màu sắc, từ đó hoa hồng có nhiều màu sắc
như bây giờ.
- Cơ kể truyện lần 2: kể truyện theo tranh + Giải thích từ khó:
+ Giảng từ khó: Từ “ cười khà khà” là cười rất thoải mái, vui vẻ.
* Đàm thoại theo nội dung câu truyện:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những lồi hoa nào?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Ngày xưa Hoa hồng có tồn màu gì?
- Các bạn hoa hồng ước mình có màu sắc giống những bạn hoa
nào?
- Ai bay qua và nghe được câu chuyện của các bạn hoa hồng?
- Nàng Tiên đã nghĩ" Mình phải giúp các bạn Hoa hồng mới được"
và Nàng tiên đã bay đến gặp ai đầu tiên?
- Nàng tiên đã nói với thần Mặt Trời điều gì?
" Thần Mặt trời cười khà khà vuốt râu gật đầu đồng ý. Nàng Tiên
cám ơn Thần Mặt trời" và Nàng Tiên đã bay đi gặp ai?
- Nàng tiên đã nói gì với Nữ thần mặt trăng?
- Nữ thần mặt trăng có đồng ý khơng?
- Sáng hơm sau khi nàng tiên trở lại vườn hồng thì điều kì lạ gì đã
7


xảy ra với các bạn hoa hồng?

- Bạn Hồng nhung đã băn khoăn hỏi nàng tiên điều gì?
- Nàng tiên trả lời bạn hồng nhung như thế nào?
- Nghe nàng tiên nói tất cả các bạn hoa hồng cùng lên tiếng như
thế nào?
- Nàng tiên đã nói với các bạn ra sao?
- Nếu con là Hoa Hồng thì con sẽ ứng xử như thế nào?
- Vậy bây giờ Hoa Hồng có những tên gọi như thế nào?
- Các con có u q các bạn Hoa Hồng khơng? Các con thích
Hoa Hồng nào?
-> GD trẻ: Yêu quý các bạn Hoa Hồng các con phải làm gì?( Giáo
dục trẻ chăm sóc bảo vệ các lồi hoa)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Trị chơi : “ Kể nhau nghe ”
+ Cô mời 1 vài trẻ lên kể cho cả lớp cùng nghe
- Trò chơi “ Chọn hoa ”
+ Trẻ xếp hàng làm hai đội chọn hoa theo yêu cầu của cô. Đội hoa hồng trắng chọn hoa
màu trắng, đội hoa hồng vàng chọn hoa hồng vàng và cắm vào lẵng hoa của từng đội, sau
2 phút đội nào chọn đúng hoa và có số lượng nhiều đội đó sẽ chiến thắng.

4. Hoạt động 4: Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát vang bài hát: “ Ra vườn hoa em chơi ” và đi ra sân thăm vườn hoa mùa
xuân .

4. HOẠT
ĐỘNG GÓC

5. HOẠT ĐỘNG -Học tiếng anh một số loại hoa
CHIỀU
- Làm quen bài hát: Hoa trường em
-Vận động : Bắc kim thang

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ, trả trẻ.
Tình trạng sức khỏe của trẻ
ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................................
CUỐI NGÀY ............................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ:
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ :
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
XÉ DÁN NHỮNG BÔNG HOA
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức

8


- Trẻ biết cách xé bấm, xé dải, xé vụn, xé lượn cong để tạo thành và dán được những bơng hoa có hình
dáng màu sắc khác nhau.
- Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại hoa
2.Kỹ năng.
- Rèn các kĩ năng đã học để xé các kiểu hoa.
- Biết sắp xếp hài hoà về màu sắc cân đối những bơng hoa đẹp theo ý thích.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ u q bảo vệ các lồi hoa, Khơng hái hoa, bẻ cành
II. Chuẩn bị .
- Hình ảnh slide các lồi hoa ( Cánh trịn, hoa cánh dài, hoa giấy )

- Bó hoa thật có các lồi hoa ( hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa ...)
- 4 tranh xé dán mẫu của cô
- Nhạc bài hát: “Bông hồng tặng cô”, “Ra vườn hoa”
- Rổ, giấy rô ki đã cắt theo khổ giấy A4 ,giấy màu, khăn lau, keo cho trẻ.
- Giá treo sản phẩm.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1. ĐĨN TRẺ - Cơ tổ chức cho trẻ quan sát những bức tranh về các loại cây, rau, củ, quả
THỂ DỤC
- Trò chuyện với trẻ:
SÁNG
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi cô giáo, người lớn khi tới trường tới lớp.
- Cho trẻ đọc một số bài thơ về chủ đề.
- Gợi cho trẻ vào góc chơi, nhắc nhở trẻ vui chơi nhẹ nhàng
- Góc xây dựng:
+ Chuẩn bị: gạch, cổng, hàng rào...
+ Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi
- Thề dục sáng.
2.HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

*Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Cô cho hát và vận động bài hát “Hoa trường em”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát ? bài hát nói điều gì ?
3. HOẠT
ĐỘNG HỌC - Cô khái quát và giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ u q, bảo vệ các lồi hoa, khơng hái lá bẻ
cành .
*Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức
*Quan sát vật thật.

- Hơm nay cơ chuẩn bị cho lớp mình 1 món q, các con cùng xem đó là gì nhé ? ( bó
hoa )
- Cơ lần lượt cho trẻ quan sát ,cô gợi hỏi : Tên gọi ,màu sắc, cánh hoa của một số loại
hoa ( hoa cánh tròn hoa cánh dài và hoa mọc thành chùm)
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, không hái hoa bẻ cành
- Cô đã sưu tầm được ảnh một số loại hoa, chiếu slide cho trẻ cùng xem trên máy tính .
*Quan sát tranh mẫu và đàm thoại .
- Giới thiệu các bức tranh cô đã xé dán
- Cô cho trẻ quan sát lần lượt các bức tranh cô xé .
+ Cô treo tranh hoa cánh tròn và gợi hỏi để trẻ nêu nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu
sắc, kỹ năng xé, cách sắp xếp, cách dán cánh hoa, lá, cành.
+ Cô treo tranh hoa cánh dài, gợi hỏi trẻ liên tưởng xem bông hoa cô xé giống như bông
hoa gì trẻ nhìn thấy. Cho trẻ nêu nhận xét về đặc điểm, màu sắc, kĩ năng xé cánh hoa ,lá
hoa ,bố cục bức tranh, cho trẻ đặt tên cho bông hoa cho trẻ
+ Cô treo hoa mọc từng chùm và cho trẻ quan sát gợi cho trẻ biết được hoa có từng chùm
gồm nhiều bơng nhỏ xếp lại gần nhau trên cành.
- Cô khái quát kỹ năng xé ,sắp xếp .

9


+ Cơ treo tranh bó hoa. Cơ gợi cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về các loài hoa - Hỏi ý
tưởng trẻ :Con định xé hoa gì ?xé như thế nào ?cô hỏi lại kỹ năng xé .
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều loại giấy khác nhau rồi để các con xé khi xé xong các con xếp
thử trước khi dán nhé .
- Cơ đố lớp mình câu hỏi khó nhé: Để bức tranh hài hịa cân đối về bố cục thì sau khi xé
xong thân, lá và hoa cơ đã làm gì? (Cơ sắp xếp sao cho đẹp và cân đối , bôi hồ rồi dán) Bôi hồ vào mặt nào của giấy?
- Bây giờ chúng mình cùng bắt tay xé hoa để tặng cơ giáo nhé
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô bật nhạc bài không lời giai điệu nhẹ nhàng

- Cô phát đồ dùng cho trẻ, nhắc nhở trẻ tạo sản phẩm
- Trẻ thực hiện thì cơ quan sát đến từng trẻ gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc nhở trẻ xé xong xếp thành bông bôi keo vào mặt sau ,động viên trẻ sáng tạo,sắp
xếp, bố cục tranh
Hoạt động 4. Nhận xét sản phẩm.
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm.
- Gọi 3 - 4 trẻ nhận xét và nêu ý thích. ( Con thích tranh của bạn nào? Vì sao ? Bạn xé
như thế nào, bạn dán ra sao, màu sắc bạn dùng.)
- Cô nhận xét bổ sung chú ý vào bài đẹp, sự sáng tạo và động viên các cháu có bài chưa
được đẹp
* Kết thúc: Cơ và trẻ hát bài “Ra vườn hoa”
4. HOẠT
ĐỘNG GÓC

5. HOẠT
- VTTT chậm bài “Hoa trường em”
ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Ý nghĩa của các con số trong cuộc sống
- Vận động: chicken dance
* Vệ sinh, nêu gương , trả trẻ
Tình trạng sức khỏe của trẻ
ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................
CUỐI NGÀY ................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ :
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

THỨ NĂM NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2020

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Ý NGHĨA CỦA CÁC CON SỐ TRONG CUỘC SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
1. ĐĨN TRẺ THỂ DỤC
SÁNG

Nội dung

- - Cơ đón trẻ với thái độ vui tươi. Nhắc nhở trẻ lễ giáo: Biết lễ phép chào hỏi người lớn.
- Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, giáo dục kĩ năng tự phục vụ.
- Tổ chức cho trẻ chơi góc: Tại góc xây dựng: Cơ cho trẻ đóng vai các bác thợ xây, xây
lên khu vườn mơ ước của chính mình với khả năng tự thiết kế của trẻ( vị trí xây nhà,
đường đi, cổng, hàng rào, hoa quanh nhà). Cô quan sát giúp trẻ thực hiện ý tưởng dễ
dàng.

10


- Chơi nhóm lắp ráp. Chơi lơ tơ thẻ chữ. Chơi bảng chun và tết dây tùy ý thích trẻ.
- Thề dục sáng.
2.HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

3. HOẠT ĐỘNG
HỌC

4. HOẠT

ĐỘNG GĨC

5. HĐ.CHIỀU

- Ôn tiếng anh một số loài hoa
- Làm quen bài mới: Bật liên tục qua 5 vật cản
- Vận động: baby shark
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................
ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................
CUỐI NGÀY Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ :
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

THỨ SÁU NGÀY 01 THÁNG 01 NĂM 2021
BÉ YÊU THỂ THAO
BẬT LIÊN TỤC QUA 5 VẬT CẢN
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:
–Trẻ nhớ tên bài tập vận động, biết bật liên tục 2 chân qua 5 chướng ngại vật
và bật đúng kỹ thuật.
– Trẻ biết dùng sức lấy đà bật liên tục qua các chướng ngại vật.
2.Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng khụy gối lấy đà bật mạnh liên tục qua các vật, rơi nhẹ bằng
mũi bàn chân sau đó hạ cả bàn chân.

– Phát triển tố chất vận động, sức mạnh, khéo léo, sự thăng bằng của cơ thể.
3.Thái độ:
– Giáo dục trẻ biết yêu thích thể dục, thể thao, tăng cường luyện tập, tăng
cường sức khỏe.
– Giáo dục trẻ hứng thú, mạnh dạn tham gia luyện tập. Có tinh thần tập thể
cao.
II.Chuẩn bị:

– Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
11


– Chướng ngại vật: Hộp đánh số 1, 2, 3, 4, 5 (cao từ 7 – 10 cm). Mỗi số 2 hộp,
2 màu xanh đỏ. Cách nhau 50cm
– Vạch, bài hát:
– Vòng tập bài tập phát triển chung, Chơi trò chú sâu ngộ nghĩnh.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1. ĐĨN TRẺ - - Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lễ giáo( đối với những trẻ quên chào hỏi), hướng dẫn trẻ
THỂ DỤC SÁNG cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định( giáo dục trẻ kĩ năng tự phục vụ- gọn gàng, ngăn
nắp).
- Tổ chức cho trẻ chơi bảng chun (tạo hình, tạo số…), chơi lơ tơ chữ cái.
- Chuẩn bị một số đồ dùng lắp ráp( lắp ráp nhà, đường) để trẻ thực hiện
- Hướng trẻ vào góc chơi: Cơ chuẩn bị một số tranh, sách liên quan đến chủ đề để trẻ
quan sát
- Gợi cho trẻ vào góc chơi, nhắc nhở trẻ vui chơi nhẹ nhàng
+ Chuẩn bị: giấy màu, đất nặn, giấy, màu...
+ Hướng dẫn trẻ vào góc chơi, trang trí dụng cụ âm nhạc, vẽ tranh...
- Thề dục sáng.

2. HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
3. HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Ổn định:
HỌC
–Chào mừng tất cả các bạn đến với “Vui hội những con vật vui

nhộn”
-Khởi động :
– Để mở đầu cho vui hội hôm nay nào chúng ta cùng nhau khởi
động. (Cô và trẻ cùng khởi động phối hợp các kiểu chân trên nền
nhạc.
*Hoạt động trọng tâm: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
– Cơ nói: Bây giờ các bạn hãy thể hiện tài năng của mình qua bài
đồng diễn. ( Trẻ xếp về đội hình hàng ngang và lần lượt từng đội
lên thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung)
Tập với vòng theo nhạc bài: “ Con mèo con chuột”
– Các bạn Bướm thực hiện động tác tay vai ( 3 đội còn lại cùng
thực hiện) 2 lần x 8 nhịp
– Các bạn Ong thực hiện động tác bụng lườn ( 3 đội còn lại cùng
thực hiện) 2 lần x 8 nhịp
– Các bạn Mèo thực hiện động tác chân ( 3 đội còn lại cùng thực
hiện) 2 lần x 8 nhịp
– Các bạn Chuột thực hiện động tác bật ( 3 đội còn lại cùng thực
hiện) 3 lần x 8 nhịp
Bài tập vận động cơ bản: Bật liên tục qua 5 chướng ngại vật.
– Cơ nói: Đến với vui hội hơm nay một thử thách thể hiện sự khéo
léo dành cho các bạn!
– Để các bạn vượt qua thử thách này tốt hơn xin mời các bạn
cùng quan sát người hướng dẫn thực hiện.

– Cô làm mẫu lần 1
– Cô giới thiệu vận động cơ bản “Bật liên tục qua 5 chướng ngại
vật”
12


– Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích.
TTCB: Đứng thẳng trước vạch, hai tay chống hơng, mắt nhìn
thẳng phía trước, khi có hiệu lệnh “bật” thì hơi khuỵu gối lấy đà
bật liên tục 2 chân qua các chướng ngại vật rơi nhẹ nhàng bằng
đầu bàn chân và hạ cả bàn chân bật liên tục qua 5 chướng ngại
vật (không xê dịch chân và không chạm chân vào các chướng
ngại vật). Bật xong về cuối hàng.
– Cô làm mẫu lần 3 khơng phân tích.
– Trẻ làm mẫu: ( 2 trẻ lên thực hiện)
– Trẻ thực hiện: ( Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ)
Trò chơi vận động: “Chú sâu ngộ nghĩnh
– Cách chơi: Cho trẻ chia làm 3 đội, mỗi trẻ chui vào 1 vòng để
tạo thành 1 chú sâu dài, một chú sâu có từ 5- 8 vòng.
Các chú sâu hãy cùng ngồi xuống trước vạch đích. Khi nào có
hiệu lệnh của cơ thì các chú sâu bắt đầu duy chuyển thật nhanh
vòng qua trụ cờ để về vạch đích. Chú sâu nào về trước sẽ giành
chiến thắng.
– Luật chơi: Các chú sâu chú ý duy chuyển thật khéo để không bị
ngã, không bị dẫm chân lên nhau.
– Cô theo dõi trẻ chơi và tuyên dương trẻ
* Giáo dục: Mỗi các bạn có một hình dáng, vẻ đẹp khác nhau để
các bạn luôn khỏe đẹp thì chúng ta phải làm gì? ( Chúng ta tập
thể dục)
Hoạt động kết thúc:

Hồi tĩnh: – Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở khơng khí trong lành trên
nền nhạc.
4. HOẠT ĐỘNG
GÓC
5. HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

ĐÁNH GIÁ
CUỐI TUẦN

- Vận động :
-Nêu gương - Bình cờ bé ngoan.
- Cơ cho trẻ tập hợp đội hình chữ U .
- Cơ cho cả lớp hát bài hoặc đọc thơ
- Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan, mời một vài cá nhắc lại.
- Cô cho trẻ tự nhận xét mình theo tổ.
- Cơ nhận xét. (khen trẻ ngoan, động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan)
- Cô mời trẻ lên nhận cờ, cô phát cờ, cả lớp vỗ tay khen. Trẻ cắm cờ vào bảng bé ngoan.
Cả lớp hát một bài. (Cô nhắc trẻ theo dõi xem tổ bạn có bao nhiêu bạn được cắm cờ).
-> Lần lượt cơ mời ba tổ cịn lại nhận xét và cắm cờ.
- Cô và trẻ cùng nhau kiểm tra lại số bạn được cắm cờ ở 4 tổ.
- Cơ mời đại diện tổ có số bạn được cắm cờ nhiều nhất lên trao cờ tổ. Trẻ nhận cờ, cả lớp
vỗ tay khen. (hát một bài)Trẻ cắm cờ vào bảng bé ngoan.
- Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ ngoan, đồng thời động viên cá nhân trẻ chưa
ngoan cố gắng đạt TCBN vào tuần sau.
- Cơ dặn dị trẻ về nhà ngoan.
- Vệ sinh- trả trẻ
Tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ:

13


................................................................................................................................
................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ :
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo viên thực hiện

TRỊNH THỊ NGỌC HUYỀN

PHÊ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU
..........................................................................................................................................................
………………………………………………..................................................................................
..........................................................................................................................................................
………………………………………………..................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
………………………………………………..................................................................................
................................................
………………………………………………...................................................................................................
.........................................................................................
………………………………………………..................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

14


15



×