Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tình hình về chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.74 KB, 20 trang )

Tình hình về chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thương
tỉnh Nam Định
2.I/ Khát quát về NHCT tỉnh Nam Định.

* Lịch sử hình thành phát triển
Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định ra đời trên cơ sở NHNN tỉnh Nam
Định.
Trớc nghị định 53/ HĐBT về đổi mới hoạt động Ngân hàng thì nghiệp vụ
chủ yếu của NHCT tỉnh Nam Định vừa là phục vụ vừa là thực hiện kinh doanh
tiền tệ tín dụng và thanh toán trên địa bàn Ngân hàng hoạt động trong cơ chế kế
hoạch hoá tập trung bao cấp của nhà nớc. Sau nghị định 53/ HĐBT NHNN chuyển
từ hệ thống Ngân hàng 1 cấp sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp và từ đây NHCT tỉnh
Hà Nam Ninh ra đời, sau đó do sự chia tách về địa lý đổi thành NHCT tỉnh Nam
Định là một NHTM trực thuộc NHCTVN.
Trong những năm từ 1988 đến 1990 đây là thời kỳ chuyển đổi đầy khó khăn
nhất là hệ thống Ngân hàng nói chung và của NHCT tỉnh Nam Định nói riêng và
đây cũng là thời kỳ hệ thống Ngân hàng bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc, trong giai đoạn này có nhiều tổ chức tín dụng vỡ nợ,còn các
Ngân hàng thu nợ quá hạn và nợ khó đòi ngày một tăng cao. Sự kiện này không do
bản thân hoạt động của Ngân hàng mà đây là “ vòng xoáy” của quá trình chuyển
đổi nền kinh tế qua hoạt động của mình. Nguyên nhân chính là do sự yếu kém của
cơ chế quản lý tập trung quan liêu và những khuyết tật của nó giờ đây mới có dịp
bung ra. NHCT không tránh khỏi tình trạng chung của hệ thống Ngân hàng,hoạt
động của Ngân hàng thời kỳ này vừa tập trung bao cấp, nhng có hoạt động kinh
doanh một mặt nhà nớc giao kế hoạch , mặt khác nhà nớc cha quan tâm củng cố
hoạt động quản lý và kiểm soát nên kinh doanh của Ngân hàng cha đạt hiệu quả vì
vậy Ngân hàng phải thu gọn các quỹ lại. Sau một thời gian hoạt động NHCT tỉnh
Nam Định đã tự đổi mới, tồn tại và phát triển trên cơ chế thị trờng, nhất là từ năm
1993 trở lại đây Ngân hàng kinh doanh ngày tốt hơn và thu lợi nhuận ngày càng
cao hơn. Từ khi thành lập chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định (tiền thân là NHCT tỉnh
Hà Nam Ninh) đã trả qua nhiều biến cố với những thử thách khó khăn to lớn:


Hai lần tách Ngân hàng: + Năm 1993 tách đổi thành NHCT tỉnh Nam Hà
+ Năm 1996 tách đổi thành NHCT tỉnh Nam Định
NHCT tỉnh Nam Định nằm trên địa bàn thành phố Nam định là trung tâm
văn hoá, kinh tế xã hội của toàn tỉnh ở đó tập trung nhiều loại hình kinh tế nên
khách hàng giao dịch với Ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Mặt khác NHCT
tỉnh Nam Định là một trong những đơn vị có đội ngũ lãnh đạo có năng lực, năng
động trong điều hành hoạt động kinh doanh, nội bộ đoàn kết thống nhất, thực hiện
có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng cấp trên giao phó với mục tiêu:
“ Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”. Thực hiện
theo phơng châm “ Tiếp tục đổi mới, nâng cao trách nhiệm, tôn trọng khách hàng”.
Điều đó đã tạo điều kiện cho NHC tỉnh Nam Định mở rộng quy mô khối lợng kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán và dịch vụ Ngân hàng.
Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh tín dụng NHCT tỉnh Nam Định đã
gặp không ít những khó khăn xuất phát từ tình hình kinh tế trên địa bàn thành phố.
Trên thực tế ta thấy rằng hiện nay trên địa bàn thành phố tình hình sản xuất kinh
doanh và đời sống kinh tế xã hội tuy đã có ổn định nhng nhìn chung các doanh
nghiệp làm ăn gặp nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp trớc đây đã từng là doanh
nghiệp sản xuất có hiệu quả cao thì nay sản xuất hàng hoá không tiêu thụ đợc
( công ty Dệt...) đặc biệt là trong kinh doanh dịch vụ thơng mại ngày càng khó
khăn hơn, nhiều doanh nghiệp đạt hiệu quả thấp hoặc chuyển từ kinh doanh có lãi
sang thua lỗ cụ thể là trong việc kinh doanh khách sạn du lịch, xây dựng cơ bản, đã
từng là ông chủ có nhiều thế mạnh trớc đây thì đến nay đã là nạn nhân của thị
trờng. Mặt khác nhiều doanh nghiệp nhỏ dần dần bị phá vỡ và trở thành những
khách nợ của Ngân hàng. Hơn nữa tình hình biến động của thị trờng không thuận
lợi cho doanh nghiệp sản xuất trong nớc do năng lực về tài chính kém, kỹ thật công
nghiệp lạc hậu, chậm đổi mới vốn tự có thấp, tình trạng vốn nhỏ...
Việc tăng giá điện, xăng dầu, ngoại tệ..., kéo theo giá thành sản phẩm của
nhiều loại hàng hoá tăng lên do đó không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nhất là
hiện nay tình trạng hàng hoá nhập khẩu, trốn thuế ngày càng tràn ngập thị trờng
gây khó khăn cho sản xuất trong nớc. Sức mua của dân c có phần chững lại và có

chiều hớng giảm sút. Nhiều doanh nghiệp thiếu việc làm, công nhân phải thay
phiên nhau nghỉ do sản xuất cầm chừng vì sản xuất sản phẩm ra ứ đọng không tiêu
thụ đợc, đã làm cho không ít các doanh nghiệp đang đứng trớc các thử thách hết
sức nghiệt ngã nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh vậy đã gây ảnh hởng
trực tiếp đến kinh doanh tín dụng của Ngân hàng.
Để khắc phục tình trạng trên, trong công tác chỉ đạo kinh doanh dịch vụ
Ngân hàng, chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định đã kết hợp công tác chấn chỉnh hoạt
động Ngân hàng với việc thực hiện phơng án với mục tiêu “ Hiệu quả kinh doanh
gắn liền với an toàn vốn” làm t tởng chỉ đạo cán bộ nhân viên hoàn thành các chỉ
tiêu trong kinh doanh do Ngân hàng cấp trên giao phó.
*Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của NHCT tỉnh Nam Định đã cơ bản ổn định. Toàn chi nhánh
có một Ngân hàng cơ sở trực thuộc là Ngân hàng thành phố Nam Định và 13
phòng ban của hội sở trong đó có 5 phòng giao dịch với tổng số 190 cán bộ.
Trụ sở chính đóng tại 73 Quang Trung thành phố Nam Định.Ngoài ban giám
đốc còn có 13 phòng ban với các chức năng nh sau :
+ Phòng tổ chức hành chính : quản lý cán bộ - đào tạo , phân bổ cán bộ trong
cơ quan dới sự chỉ đạo của giám đốc.
+ Phòng kế toán - điện toán : Thực hiện thanh toán trong toàn quốc cho
khách hàng với các hình thức thanh toán liên hàng thanh toán bù trừ qua NHNN ,
quản lý tài sản của khách hàng, hoạch toán chi tiêu nội bộ , hoạch toán kết quả
kinh doanh của Ngân hàng sau từng thời kỳ.
+ Phòng kinh doanh : Tập trung các hoạt động đặc thù của Ngân hàng có
tính chất đầu mối tạo điều kiện huy động và sử dụng vốn tối đa , đem lại hiệu quả
cao nhất bao gồm :
- Bộ phận cho vay quốc doanh : Là bộ phận cho vay đối với các doanh
nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ
cho nhu cầu phát triển nền kinh tế .
- Bộ phận cho vay ngoài quốc doanh : Là bộ phận cho vay phục vụ

cho các đối tợng thành phần kinh tế là t nhân , hộ gia đình , cho vay sinh viên , cho
vay tiêu dùng .
+ Phòng kinh doanh đối ngoại : Thực hiện các nghiệp vụ cho vay ( ngoại tệ ,
VNĐ ) thu mua ngoại tệ , mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên Ngân hàng bán ngoại
tệ cho khách hàng theo quy định thanh toán , mở L/C ,(TTQT) thu các khoản phí
dịch vụ , chi trả kiều hối , huy động tiết kiệm tiền gửi ngoại tệ .
+ Phòng kế hoạch: là bộ phận làm nhiệm vụ các kết quả hoạt động kinh
doanh và lập kế hoạch giúp cho ban giám đốc hoạch định các chiến lợc kinh doanh
của Ngân hàng.
+ Phòng ngân quỹ : Thu chi tiền mặt , đảm bảo khả năng thanh toán của
Ngân hàng .
+ Phòng nguồn vốn : Là bộ phận huy động nguồn vốn đầu vào của Ngân
hàng để phục vụ cho các nghiệp vụ kinh doanh tiếp theo của Ngân hàng .
+ Phòng kiểm soát : Kiểm tra kiểm soát để sửa chữa kịp thời hoàn chỉnh các
hoạt động của Ngân hàng để phù hợp với các quy định của pháp luật và của
ngành .
+ Phòng giao dịch Hạ Long
+ Phòng giao dịch Nam Phong
+ Phòng giao dịch Mỹ Tân
+ Phòng giao dịch số 1 Trần Hng Đạo
+ Phòng giao dịch Năng Tĩnh
( Năm phòng giao dịch trên gần nh thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của Ngân
hàng)
 !"#$#% & 
*Về hoạt động kinh doanh tín dụng
Với chính sách cởi mở của chính phủ, của tỉnh và cơ chế cho vay của ngành
Ngân hàng ngày một hoàn chỉnh, đồng thời do chủ động nắm bắt định hớng phát
triển kinh tế trên địa bàn, nên công tác tín dụng đã tiếp cận và đầu t có hiệu quả
vào các dự án, các lĩnh vực kinh tế trọng điểm chiến lợc nh các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, làng nghề và đầu t phát triển kinh tế cộng đồng dân c.

Đến 31/12/2003 tổng d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh thực hiện
745.415 triệu đồng, so với 31/12/2002 tăng 119.840 triệu, tăng 19%
Trong đó:
+ Cho vay VND: 602.040 triệu đồng
+ Cho vay Ngoại tệ quy VND: 143.375 triệu đồng
+ Cho vay ngắn hạn : 499.512 triệu đồng, tăng 86.395 triệu đồng so với
năm 2002, tốc độ tăng 21%, chiếm tỷ lệ 67% tổng d nợ.
+ Cho vay trung dài hạn : 245.903 triệu đồng, tăng 33.445 triệu đồng
so với năm 2002, tốc độ tăng 16%, chiếm tỷ lệ 33% tổng d nợ
+ Cho vay doanh nghiệp nhà nớc: 424.820 triệu đồng, tăng 49.037 triệu
đồng so với năm 2002
+ Cho vay ngoài quốc doanh: 320.595 triệu đồng, tăng 70.803 triệu
đồng so với năm 2002
Doanh số cho vay: 1.211.493 triệu đồng
Doanh số thu nợ: 1.073.542 triệu đồng (đã loại trừ h số )
Để có đợc kết quả trên chi nhánh đã triển khai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo của
ngành và định hớng phát triển kinh tế của tỉnh , tập trung vốn tăng thị phần đầu t
cho các dự án vừa và nhỏ , các khách hàng có tình hình tài chính tốt , sản xuất kinh
doanh có hiệu quả . Những khoản cho vay mới không có nợ xấu phát sinh . Thực
hiện nghiêm túc các văn bản 174/02 của chính phủ, NHCT VN về xử lý nợ tồn
đọng, chi nhánh đã tích cực thu hồi đợc một số món nợ xấu, nợ không sinh lời. Thu
hồi nợ tồn đọng đợc 80% kế hoạch TƯ giao . Do vậy tỷ lệ nợ quá hạn chỉ có 0,7%
trong tổng d nợ .
*Hoạt động huy động vốn
Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động 783.844 triệu đồng, so với năm 2002
tăng 23.762 triệu đồng , chiếm thị phần 37% tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn
tỉnh Nam Định
Trong đó:
- NguồnvốnVND đạt: 439.988 triệu đồng , so với năm 2002 tăng
51.348 triệu , chiếm tỷ lệ 56% trong tổng nguồn vốn.

- Nguồn ngoại tệ quy VND đạt: 343.856 triệu đồng , chiếm tỷ lệ 44%
trong tổng nguồn vốn.
*Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Môi trờng hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh trong năm qua có
không ít khó khăn : tỷ giá ngoại tệ và giá vàng biến động liên tục , kim ngạch xuất
nhập khẩu của tỉnh tăng chậm . Song đội ngũ cán bộ làm công tác này luôn nỗ lực
cố gắng học hỏi , thờng xuyên đợc đào tạo bồi dỡng tập huấn để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới của công việc , nên hoạt động thanh
toán quốc tế và mua bán ngoại tệ ổn định và có mức tăng trởng. Ngoài ra cán bộ
làm công tác kinh doanh đối ngại còn t vấn giúp khách hàng làm tốt thủ tục mở
L/C , thanh toán nhanh gọn những hợp đồng xuất nhập khẩu , đảm bảo chính xác ,
an toàn . Thực hiện chi trả kiều hối năm 2003 tăng vọt về số món cũng nh số tiền ,
đợc khách hàng tin tởng và đánh giá cao
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ từ chỗ các năm trớc phải nhờ sự hỗ trợ của
NHCT VN đến nay đã tự cân đối đợc lợng ngoại tệ để bán cho khách hàng thanh
toán hàng nhập khẩu , còn thừa hàng chục triệu USD chuyển về NHCT VN . Kết
quả kinh doanh đối ngoại năm 2003 nh sau:
1. Mua bán ngoại tệ :
- Doanh số mua ngoại tệ : 31.123.670 USD
- Doanh số bán ngoại tệ : 30.930.569 USD
+ Trong đó bán cho NHCT VN : 16.650.000 USD
2. Chi trả kiều hối .
- Số món : 4.343 so năm 2002 tăng 2.916 món
- Số tiền : 5.114.885 USD so năm 2002 tăng : 3.007.665 USD
3. Thanh toán quốc tế
a) Thanh toán hàng xuất : 27.969.085
- Mở L/C xuất : + Số lợng : 152 L/C
+ Giá trị : 6.465.010 USD
- Chuyển tiền về ( TTR về ) : giá trị 21.504.075 USD
b) Thanh toán hàng nhập : 22.214.805 USD

- Mở L/C nhập : số lợng : 241 L/C
Giá trị : 17.839.273 USD
- Chuyển tiền đi ( TTR đi ) : giá trị 3.463.925 USD
- Nhờ thu đi : giá trị 911.607 USD
Tình hình huy động vốn của NHCT nam Định đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng I:
Đơn vị : Triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ
trọng
Nguồn vốn
huy động:
Trong đó:
+Tiền gửi dân c
+Tiền gửi TCK
+Đi vay
646.958




531.753


115.205






82%


18%
760.082




619.468


140.614





82%


18%
783.844





585.660


198.184





75%


25%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003)
Qua số liệu trên có thể khẳng định tình hình huy động vốn là mặt mạnh của Ngân
hàng Công Thơng Nam Định so với các Ngân hàng khác trong địa bàn.Nguồn vốn
huy động tăng trởng ổn định,đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng,đáp ứng nhu cầu

×