Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VẬT LÍ 9 - BÀI TẬP ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ƠN TẬP VẬT LÍ 9</b>


<b>I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT</b>



<b>1. Phát biểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?</b>


<i>Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết</i>
<i>diện S của cuộn dây dẫn kín đó đó biến thiên.</i>


<b>2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều</b>


<i>- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín</i>


<i>- Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm</i>


<b>3. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào?</b>


<i>Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của </i>
<i>cuộn dây dẫn kín đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng</i>
<b>4. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?</b>


<i>- Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong</i>
<i>hai bộ phận quay gọi là roto, bộ phận còn lại đứng yên gọi là stato.</i>


<i>- Hoạt động: Khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của</i>
<i>cuộn dây dẫn biến thiên và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.</i>


<i><b>5. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ</b></i>
<i>VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc</i>


<i> - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều qua bóng đèn bút thử điện</i>
<i> - Tác dụng từ: Rơle điện từ</i>



<i>- Dùng Ampe kế hoặc Vơn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của </i>
<i>cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện xoay </i>
<i>chiều thì khơng cần phân biệt chốt của chúng.</i>


<b>6. Truyền tải điện năng đi xa:</b>


<i>-</i> <i>Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do</i>
<i>hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.</i>


<i>-</i> <i>Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện</i>
<i>thế đặt vào hai đầu dây dẫn</i>


2


P .R



Php

<sub>2</sub>



U




<i>-</i> <i>Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa ta có các phương án sau:</i>
<i>+ Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém)</i>


<i>+ Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém)</i>
<i>+ Tăng hiệu điện thế (thường dùng)</i>


<i>-</i> <i>Khi truyền tải điện năng đi xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là tăng hiệu điện</i>
<i>thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng các máy biến thế.</i>



<b>II. PHẦN BÀI TẬP</b>



<b>TỰ LUẬN</b>


<i><b>Câu 1: Người ta muốn truyền tải một công suất điện 66000 W từ nhà máy thủy điện đến một khu </b></i>


dân cư cách nhà máy 65 km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì cơng suất tỏa nhiệt
trên đường dây là bao nhiêu ? So sánh cơng suất hao phí trong hai trường hợp trên,từ đó rút ra nhận
xét ?


<i><b>Câu 2: Người ta muốn tải một công suất điện 5000KW. Hiệu điên thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 </b></i>


KV , điện trở dây tải điện 10. Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây ? Đế hao phí giảm
25 lần cần tải điện với hiệu điện thế bằng bao nhiêu?


<i><b>Câu 3: Trên hình 32.2, hãy cho biết số đường sức từ xuyên qua cuộn dây biến đổi như thế nào, có </b></i>


xuất hiện dịng điện trong cuộn dây không khi cho thanh nam châm chuyển động:
a) Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.


b) Quay quanh trục AB.
c) Quay quanh trục PQ.


<i><b>Câu 4: Một nhà máy phát điện cần truyền tải đi một công suất điện là 20MW đến nới tiêu thụ bằng</b></i>


dây dẫn điện có tổng điện trở là 20. Biết hiệu điện thế ở nhà máy phát điện là 500kV. Hãy tính
cơng suất hao phí trên đường dây tải điện?



<i><b>Câu 5:</b><b> Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác </b></i>


định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì cơng suất hao phí vì toả nhiệt sẽ
thay đổi như thế nào?


<b>TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Câu 1: Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện </b>
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.


B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.


C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
D. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.


<b>Câu 2: Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết</b>
diện S của cuộn dây:


A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian.


C. không thay đổi theo thời gian. D. đang tăng mà chuyển sang giảm.
<b>Câu 3: Dòng điện xoay chiều qua dụng cụ nào sau đây chỉ gây ra tác dụng nhiệt? </b>
A. Đèn led. B. Mỏ hàn điện.


C. Quạt điện. D. Máy sấy tóc.


<b>Câu 4: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là:</b>
A.Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B.Giảm điện trở dây dẫn


C.Giảm cường độ dòng điện D. Tăng cơng suất máy phát điện.
<b>Câu 5: Để có thể tạo ra dịng điện, máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính là</b>


A.. cuộn dây dẫn và lõi sắt.


B. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.


C. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm.
D. cuộn dây dẫn và nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C.Đưa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.


D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
<b>Câu 7: Dịng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng </b>


A. nhiệt, quang. B. quang, từ.


C. từ, nhiệt. D. nhiệt, quang, từ.


<b>Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng</b>
A. hưởng ứng điện B. cảm ứng điện từ


C. hưởng ứng điện và tự cảm D. tự cảm
<b>Câu 9: Dùng vơn kế xoay chiều có thể đo được</b>


A. hiệu điện thế giữa hai cực của một pin.
B. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.


C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
<b>Câu 10: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính là</b>


A. cuộn dây dẫn và nam châm. B. nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét.


C. ống dây có lõi sắt và 2 vành khuyên. D. cuộn dây dẫn và lõi sắt.


<b>Câu 11: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy</b>
phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dịng điện xoay chiều vì:


A. từ trường trong lịng cuộn dây luôn tăng theo thời gian.
B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lịng cuộn dây khơng biến đổi.


D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.


<b>Câu 12: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu </b>
dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:


A. giảm 10 000 lần. B.tăng 10 000 lần C.tăng 100 lần. D. giảm 100 lần.
<b>Câu 13: Khi truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ thì cần sử dụng: </b>


A. Hai máy tăng thế. B. Cả máy tăng thế và hạ thế.
C. Chỉ máy tăng thế. D. Chỉ máy hạ thế.


<b>Câu 14: Sự khác nhau giữa dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều là</b>


A. dòng xoay chiều và dịng một chiều thì chiều dịng điện đều không đổi.


B. chiều và cường độ của dịng xoay chiều ln thay đổi cịn dịng một chiều thì khơng đổi.
C. dịng xoay chiều thì chỉ có chiều thay đổi cịn cường độ vẫn khơng đổi.


<b>Câu 15: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đơi thì cơng </b>
suất hao phí trên đường dây sẽ



A. giảm đi một nửa. B. giảm đi bốn lần
C. tăng lên gấp đôi. D. tăng lên gấp bốn.


</div>

<!--links-->

×