Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật và xây dựng bản đồ địa kỹ thuật khu vực tp vĩnh long tỷ lệ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN TRI

“ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT VÀ XÂY DỰNG
BẢN ĐỒ ĐỊA KỸ THUẬT KHU VỰC TP. VĨNH LONG
TỶ LỆ 1/25000”

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Địa Chất
Mã số

: 60520501

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2018


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa hoc: TS. Võ Đại Nhật

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Tứ

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 13 tháng 10 năm 2018.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:


1.

Chủ tịch: PGS.TS. Đậu Văn Ngọ

2.

Thƣ ký: TS. Đào Hồng Hải

3.

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ

4.

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Tứ

5.

Ủy viên: TS. Nguyễn Huỳnh Thơng

Xác nhận của chủ tịch hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên

: Nguyễn Văn Tri

MSHV

: 1570201

Ngày, tháng, năm sinh

: 06/02/1985

Nơi sinh

: Vĩnh Long

Chuyên ngành

: Kỹ Thuật Địa Chất

Mã số

: 60520501

I. TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT VÀ XÂY DỰNG
BẢN ĐỒ ĐỊA KỸ THUẬT KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỶ LỆ

1/25000”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ: Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật và xây dựng bản đồ địa kỹ thuật khu
vực thành phố Vĩnh Long tỷ lệ 1/25.000.
Nội dung:


Thu thập và xử lý số liệu các báo cáo khảo sát địa chất cơng trình.



Tính tốn, đánh giá điều kiện địa kỹ thuật khu vực TP. Vĩnh Long.



Khoan khảo sát, phân tích mẫu hố khoan.



Xây ựng ản đồ ph n v ng địa kỹ thuật khu vực TP. Vĩnh Long tỷ lệ

1/25.000.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/02/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/6/2018
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Võ Đại Nhật
TP. HCM, ngày 13 tháng 10 năm 2018
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO


TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Địa chất và Dầu Khí cùng với
các anh chị học viên cao học và nghiên cứu sinh, tôi đã học tập rất nhiều kiến thức,
kinh nghiệm bổ ích và nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ quý Thầy, Cơ tại Khoa để
tơi có thể hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp này.
Qua đ y, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn s u sắc đến:
Thầy TS. Võ Đại Nhật đã hƣớng dẫn tận tình, và ln giúp đỡ cũng nhƣ truyền
đạt những kinh nghiệm quý báu trong quá trình làm Luận văn thạc sĩ.
Cảm ơn Thầy PGS. TS Đậu Văn Ngọ và Trung tâm nghiên cứu công nghệ và
thiết bị công nghiệp – Trƣờng Đại học Bách Khoa đã giúp đỡ, hƣớng dẫn cũng nhƣ tạo
điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn Thầy PGS. TS Nguyễn Việt Kỳ và Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài
nguyên nƣớc Miền Nam đã hƣớng dẫn cũng nhƣ tạo điều kiện cho học viên hoàn
thành luận văn này.
Cảm ơn Thầy TS. Trần

nh Tú và quý Thầy, Cô đang công tác tại Khoa Địa

Chất và Dầu Khí, đặc biệt là các Thầy Cơ tại Bộ Mơn địa kỹ thuật đã tận tình giảng
dạy và truyền đạt kiến thức cũng nhƣ những kinh nghiệm quý áu đến học viên.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình đã ln động viên, khuyến khích và chia sẻ
cùng tơi những lúc khó khăn để tơi có động lực hồn thành tốt Luận văn này.
Xin ch n thành cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2018
Học viên thực hiện

HVCH: Nguyễn Văn Tri


i


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thành phố Vĩnh Long là đơ thị đang có tốc độ đơ thị hóa nhanh của cả khu vực
miền Tây Nam Bộ. Đ y là v ng đất trũng thấp và có cấu trúc địa chất yếu, vấn đề phát
triển kinh tế đi đôi với việc xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng đang rất đƣợc quan tâm
đầu tƣ. Chính vì vậy mà vấn đề địa chất cơng trình càng trở nên quan trọng và cần
thiết trong việc định hƣớng quy hoạch và xây dựng hạ tầng cơ ản.
Luận văn này nghiên cứu, tính tốn, đánh giá về điều kiện địa kỹ thuật và phân
v ng địa kỹ thuật khu vực Tp. Vĩnh Long. Kết hợp từ số liệu 70 hố khoan khảo sát địa
kỹ thuật cùng với phƣơng pháp tính tốn sức chịu tải nền tại các độ sâu khác nhau
trong khu vực để đƣa ra những đề xuất cho việc quy hoạch xây dựng phù hợp với điều
kiện địa chất cơng trình trong khu vực nghiên cứu.
Với kết quả tính tốn trong khu vực nghiên cứu có thể áp dụng cho các vùng
trũng thấp tại khu vực Nam Bộ có cấu tạo địa chất tƣơng tự và giúp cho các nhà quy
hoạch đô thị có cái nhìn tổng thể về cấu trúc nền đất yếu với bề dày lớp bùn sét lớn để
đƣa ra các giải pháp quy hoạch phù hợp trong tƣơng lai.

HVCH: Nguyễn Văn Tri

ii


ABSTRACT
Vinh Long is a rapidly urbanizing urban area of the South West. This is a lowlying land with a weak geological structure. The development of the economy along
with the construction of infrastructure and infrastructure are highly invested. As a
result, geological engineering is becoming more important and essential in planning
and infrastructure development.

This thesis studies, calculates, evaluates geotechnical conditions in the area of
Vinh Long. Combined with 70 geotechnical survey boreholes along with the method
of calculating ground backfill at different depths in the area to make recommendations
for construction planning in accordance with local conditions. construction materials
in the study area.
With the results in the study area, it is possible to apply to lowland areas in the
South with similar geological structure and to give urban planners an overview of the
soil structure. Weak with the thick mud layer to provide suitable planning solutions in
the future.

HVCH: Nguyễn Văn Tri

iii


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tác giả luận văn này là học viên Nguyễn Văn Tri, xin cam đoan đ y là cơng
trình nghiên cứu của riêng tác giả ƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Võ Đại Nhật.
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng công bố
bởi tác giả khác ƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đ y. Những số liệu, bảng biểu phục
vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập, tính tốn từ các
nguồn khác nhau và đảm bảo độ tin cậy đƣợc trình bày trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của
tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát
hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan của
mình.
Học viên thực hiện

HVCH: Nguyễn Văn Tri


iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ I
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...............................................................................................II
ABSTRACT ................................................................................................................ III
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ............................................................................ IV
MỤC LỤC ..................................................................................................................... V
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... VIII
MỤC LỤC HÌNH ẢNH................................................................................................ X
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................................................... XI
CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..........................1
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, ĐỊ HÌNH ĐỊA MẠO VỰC NGHIÊN CỨU [1], [2] ...............1
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên.......................................................................................1
1.1.2. Địa hình địa mạo khu vực thành phố Vĩnh Long ..........................................2
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, MẠNG THỦY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU [2] ........................4
1.2.1. Đặc điểm khí hậu ...........................................................................................4
1.2.2. Mạng thủy văn ...............................................................................................6
1.3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, KINH TẾ - XÃ HỘI [2] ..............................................................7
1.3.1. Dân cư ...........................................................................................................7
1.3.2. Giáo dục và đào tạo ......................................................................................8
1.3.3. Hệ thống giao thông ......................................................................................8
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 12

1.4.1. Tình hình nghi n c u tr n th gi i ..............................................................12
1.4.2. Tình hình nghi n c u tại hu vực thành phố Vĩnh Long .............................13
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
KHU VỰC TP. VĨNH LONG .....................................................................................16

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU [1], [2] ......................16

HVCH: Nguyễn Văn Tri

v


2.1.1. Đặc điểm địa chất cơng trình ......................................................................16
2.1.2. Tiềm năng tài nguy n hoáng sản khu vực nghiên c u ..............................19
2.1.3. Cột địa tầng của khu vực thành phố Vĩnh Long [14] ..................................20
2.2. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH LONG ....................................20
2.2.1. Tầng ch a nư c lỗ rỗng các trầm tích Holocen .........................................21
2.2.2. Tầng ch a nư c lỗ rỗng trầm tích Pleistocen .............................................21
2.2.3. Tầng ch a nư c lỗ rỗng Pliocen .................................................................24
2.2.4. Tầng ch a nư c lỗ rỗng Miocen trên (N13).................................................26
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CƠNG TRÌNH KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .............................................................................................................29
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐI CHẤT ĐỘNG LỰC Ở SÔNG TIỀN [1], [2], [14] ................................29
3.1.1. Khu vực bồi lắng có hại...............................................................................29
3.1.2. Khu vực xâm thực ngang .............................................................................29
3.1.3. Khu vực xâm thực sâu .................................................................................30
3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC SÔNG CỔ CHIÊN [2] ..........................................30
3.2.1. Khu vực xâm thực ngang .............................................................................30
3.2.2. Xâm thực sâu ...............................................................................................31
3.3. THỰC TRẠNG ỔN ĐỊNH BỜ SÔNG KHU VỰC TP. VĨNH LONG [1], [14] ..................31
3.3.1. Hiện tượng mất ổn định bờ ..........................................................................31
3.3.2. Tình hình phịng chống mất ổn định ............................................................35
3.4. HIỆN TƢỢNG LÚN BỀ MẶT KHU VỰC NGHIÊN CỨU...............................................38
CHƢƠNG 4 PHÂN VÙNG ĐỊA KỸ THUẬT KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH
LONG ...........................................................................................................................41

4.1. PHƢƠNG PHÁP KHO N KHẢO SÁT [7], [8]............................................................41
4.1.1. Khoan khảo sát địa chất ..............................................................................41
4.2. THU THẬP, TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................45
4.2.1. Thu thập và xử lý dữ liệu khoan khảo sát địa chất......................................46
4.2.2. Thu thập dữ liệu bản đồ số, các bản đồ nền trong khu vực nghiên c u .....50
4.3. GIS VÀ CÁC ỨNG DỤNG [3], [4], [9] ....................................................................50
4.3.1. Khái niệm GIS .............................................................................................50
HVCH: Nguyễn Văn Tri

vi


4.3.2. Mơ hình ng dụng GIS ................................................................................51
4.4. PHÂN VÙNG ĐỊA KỸ THUẬT KHU VỰC TP. VĨNH LONG ........................................53
4.4.1. Khái quát về phân vùng địa kỹ thuật [13] ...................................................53
4.4.2. guy n tắc ây ựng

i n tập bản đồ phân vùng địa ỹ thuật [13 ..........54

4.4.3. PHÂN VÙNG ĐỊA KỸ THUẬT KHU VỰC TP. VĨNH LONG .....................................55
CHƢƠNG 5 ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI KHU VỰC TP. VĨNH LONG ............63
5.1. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI NỀN [5], [6], [10], [11], [12] ...............63
5.1.1. Tổng quan về cơ sở tính tốn s c chịu tải nền ............................................63
5.2. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦ VÙNG ĐỊA KỸ THUẬT [13] ...............64
5.2.1. N u cấu trúc nền đất đơn giản ....................................................................64
5.2.2.

u cấu trúc nền đất ph c tạp ....................................................................65

5.2.3. Biểu thị giá trị Rtc trên bản đồ s c chịu tải của nền đất hay trên bản đồ địa

chất cơng trình quy ư c thực hiện. ........................................................................65
5.3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG TẬP DỮ LIỆU TRÊN MAPINFO .............................................66
5.4. KẾT QUẢ TÍNH TỐN, ĐÁNH GIÁ RTC CỦA NỀN ĐẤT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................67
5.4.1. S c chịu tải của ph c hệ nằm trên mặt Rtc (kG/cm2)...................................67
5.4.2. S c chịu tải của ph c hệ tại độ sâu 10m Rtc (kG/cm2) ................................68
5.4.3. S c chịu tải của ph c hệ tại độ sâu 30m Rtc (kG/cm2) ................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................75

HVCH: Nguyễn Văn Tri

vii


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thống kê tốc đố gió trung bình tháng tại Vĩnh Long .............................6
Bảng 1.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh
theo Nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến tháng
9/2012. ..................................................................................................................10
Bảng 2.1. Cột địa tầng khu vực thành phố Vĩnh Long. ........................................20
Bảng 2.2. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng Holocen ..........21
Bảng 2.3. Tổng hợp các thông số tầng Holocen ...................................................21
Bảng 2.4. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng Q13 ..................22
Bảng 2.5. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng Q12-3................23
Bảng 2.6. Tổng hợp các thông số tầng Q12-3 .........................................................23
Bảng 2.7: Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng Q11 ..................24
Bảng 2.8. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng N22 ..................25
Bảng 2.9. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng N21 ..................25
Bảng 2.10. Tổng hợp các thông số tầng N21 .........................................................26

Bảng 2.11. Tổng hợp chiều sâu phân bố mái, đáy, chiều dày tầng N13 ................26
Bảng 2.12. Tổng hợp các thông số tầng N23 .........................................................27
Bảng 4.1. Bảng phân loại đất dính theo Ip ...........................................................42
Bảng 4.2. Bảng phân loại đất theo thành phần hạt ...............................................43
Bảng 4.3. Bảng phân loại trạng thái của đất theo độ sệt.......................................43
Bảng 4.4. Bảng vị trí khoan khảo sát ....................................................................44
Bảng 4.5. Các loại dữ liệu mô tả...........................................................................46
Bảng 4.6. Dữ liệu hố khoan HK3 .........................................................................47
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp số liệu 70 hố khoan trong khu vực nghiên cứu............49
Bảng 4.8. Cột địa tầng của khu vực 1 ...................................................................57
HVCH: Nguyễn Văn Tri

viii


Bảng 4.9. Cột địa tầng của khu vực 2 ...................................................................58
Bảng 4.10. Cột địa tầng của khu vực 3 .................................................................59
Bảng 5.1. Bảng quy ƣớc giá trị Rtc cho ph n v ng sức chịu tải ............................64
Bảng 5.2. Sức chịu tải qui ƣớc của phức hệ thạch học n m trên mặt ...................65
Bảng 5.3. Sức chịu tải n m trên mặt .....................................................................68
Bảng 5.4. Sức chịu tải ở độ sâu 10m ....................................................................69
Bảng 5.5. Sức chịu tải ở độ sâu 30m ....................................................................71

HVCH: Nguyễn Văn Tri

ix


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu ......................................................................1

Hình 3.1. Kè Đình T n Hoa ịch chuyển ra sơng (Gần cầu Mỹ Thuận) .............32
Hình 3.2. Sạt lở tại xã An Bình (bờ trái sơng Cổ Chiên)......................................33
Hình 3.3. Chu trình sạt lở bờ sơng .......................................................................34
Hình 3.4. Điểm sạt lở gần khu vực khai thác cát tại cồn An Long xã An Bình ...36
Hình 3.5. Kết hợp trồng bần và thả lục bình bảo vệ bờ sơng ...............................37
Hình 3.6. Dùng lục ình để hạn chế sạt lở do sóng ..............................................37
Hình 3.7. Kè chống sạt lỡ dọc sơng Cổ Chiên ......................................................38
Hình 4. 1. Khoan khảo sát tại khu vực nghiên cứu...............................................45
Hình 4. 2. Vị trí các hố khoan thu thập .................................................................45
Hình 4.3. Hình trụ hố khoan HK3 ........................................................................48
Hình 4.4. Trình tự phân chia các thể địa chất (a) và thể địa chất cơng trình (b,c)
khi thành lập sơ đồ tính tốn đới nén chặt đất đá ở nền cơng trình (theo
G.K.Bơnđarik, 1986) ............................................................................................54
Hình 4.5. Mặt cắt địa chất tuyến HK1 – HK5 ......................................................59
Hình 4.6. Mặt cắt địa chất tuyến HK4 – HK8 ......................................................60
Hình 4.7. Mặt cắt địa chất tuyến HK9 – HK11 ....................................................61
Hình 5.1. Sơ đồ đánh giá sức chịu tải Rtc n m trên bề mặt .................................68
Hình 5.2. Sơ đồ đánh giá sức chịu tải Rtc tại độ sâu 10m ....................................69
Hình 5.3. Sơ đồ đánh giá sức chịu tải Rtc tại độ sâu 30m ....................................70

HVCH: Nguyễn Văn Tri

x


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Tp. V

L


: Thành phố Vĩnh Long

BCKSĐC

: Báo cáo khảo sát địa chất

ĐCTV

: Địa chất thủy văn

ĐCCT

: Địa chất cơng trình

ĐKT

: Địa kỹ thuật

ĐBSCL

: Đồng sơng Cửu Long

TN-MT

: Tài nguyên – Môi trƣờng

GIS

: Geology Infomation System


MS

: Microsoft

PVC

: Tên hợp chất Polyvinylclorua

SPT

: Standard Penetration Test

MNN

: Mực nƣớc ngầm

UBND

: Ủy ban nhân dân

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

Ht

: Mực nƣớc tĩnh




: Mực nƣớc động

S

: Mực nƣớc hạ thấp

Q

: Lƣu lƣợng

q

: Tỷ lƣu lƣợng

HVCH: Nguyễn Văn Tri

xi


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thành phố Vĩnh Long là khu vực có diện tích khoảng 48km2 đang đƣợc tập
trung phát triển của tỉnh Vĩnh Long và khu vực Đồng B ng Nam Bộ, với các khu dân
cƣ lớn và nhiều tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy quan trọng của vùng. Cùng
với sự phát triển kinh tế là các hoạt động xây dựng đa ạng về loại hình, chức năng,
quy mô, sức chịu tải... đặt trên nền địa chất tƣơng đối yếu, đặt trƣng cho v ng đồng
b ng mới Nam Bộ với cấu trúc địa chất tầng mặt tuổi Holocene. Vì vậy, để có cơ sở
cho việc lựa chọn và quy hoạch, định hƣớng các cơng trình xây dựng phù hợp với điều
kiện tự nhiên của nền đất và tiết kiệm chi phí xử lý nền móng, tác giả đã chọn đề tài:
“Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật và xây dựng bản đồ địa kỹ thuật khu vực thành phố
Vĩnh Long tỷ lệ 1/25000” để nghiên cứu.

II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính tốn, đánh giá điều kiện địa kỹ thuật và X y ựng bản đồ địa kỹ thuật tỷ lệ
1:25000 khu vực Tp.Vĩnh Long.
III.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng tổ hợp các phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu;
- Phƣơng pháp tính tốn sức chịu tải nền;
- Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng;
- Tham khảo ý kiến của chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của cán bộ hƣớng dẫn,

các nhà khoa học và đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.
IV.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Phân vùng địa chất kỹ thuật tại khu vực Tp. Vĩnh Long;
- Phân vùng sức chịu tải khu vực Tp. Vĩnh Long

V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Ý

ak

a ọc:

HVCH: Nguyễn Văn Tri

xi



Có thể ứng dụng phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu để mở rộng cho các đánh
giá tƣơng tự đối với các khu vực đất trũng thấp, có cấu trúc địa chất yếu tầng Holocene
ở nhiều khu vực khác của V ng Đồng B ng Nam Bộ;
Bổ sung và đóng góp vào ng n hàng ữ liệu về khoa học nói chung và lĩnh vực
địa kỹ thuật nói riêng, đặc biệt là vấn đề xây dựng và nền móng khu vực thành phố
Vĩnh Long.
Ý

a t ực tiễn:

Giúp ngƣời dân nắm đƣợc đặc điểm và tính chất khu vực xây dựng, từ đó có
biện pháp giảm thiểu chi phí hoặc thiệt hại khi xây dựng cơng trình;
Giúp các nhà nghiên cứu khoa học, ngƣời học bổ sung thêm nguồn tài liệu tham
khảo cho chuyên ngành trong lĩnh vực địa kỹ thuật;
VI.

NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
C ƣơ

1: Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

C ƣơ

2: Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn khu vực Tp. Vĩnh
Long

C ƣơ


3: Đặc điểm địa chất động lực cơng trình khu vực nghiên cứu

C ƣơ

4: Ph n v ng địa kỹ thuật khu vực Tp. Vĩnh Long

C ƣơ

5: Đánh giá sức chịu tải khu vực Tp. Vĩnh Long

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

HVCH: Nguyễn Văn Tri

xii


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
CHƢƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, địa ì

địa mạo vực nghiên cứu [1], [2]

1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên
Vĩnh Long là tỉnh n m ở trung tâm châu thổ đồng b ng sông Cửu Long thuộc
vùng giữa sông Tiền - sơng Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km. Vị trí giáp giới
nhƣ sau:
- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.

- Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh.
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp.

Hình 1.1. Sơ đồ khu vực nghiên c u
Khu vực nghiên cứu thành phố Vĩnh Long có iện tích khoảng 48km2 đang
đƣợc tập trung phát triển của tỉnh Vĩnh Long và khu vực Đồng B ng Nam Bộ. Thành
phố n m cặp sông Cổ Chiên với ba mặt Bắc, Đông, Nam đều giáp với huyện Long
HVCH: Nguyễn Văn Tri

1


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Hồ cùng tỉnh và Tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, Tây Bắc giáp huyện Cái
Bè, Tiền Giang qua sông Tiền và qua Cầu Mỹ Thuận. Thành phố gồm ảy phƣờng: 1,
2, 3, 4, 5, 8, 9 và bốn xã: Tân Hoà, Tân Hội, Tân Ngãi, Trƣờng An với mật độ

n số

khoảng 2.986 ngƣời km2 2016). Với tọa độ địa lý 10 15 18 B và 105 58 31 Đ. Vị trí
thành phố đƣợc thể hiện ở hình 1.1.
1.1.2. Địa ì

địa mạo khu vực thành phố V

L

Quá trình hình thành đặc điểm bề mặt địa hình khu vực là lịch sử bồi tụ và lắng
đọng trầm tích từ thời gian Neogen đến nay (khoảng 23 triệu năm). Trong thời gian

này, các hoạt động kiến tạo tƣơng đối bình ổn, nếu có chỉ là các hoạt động nâng hạ
iên độ nhỏ diễn biến chậm. Đặc biệt vào thời gian Đệ Tứ, cách đ y khoảng 1,7 triệu
năm, trầm tích đƣợc diễn ra trong điều kiện biển nông gắn liền với các biến cố dao
động mực nƣớc biển trên quy mô tồn cầu. Trong đó, tác ụng dịng chảy của sơng
Tiền và các nhánh của nó đóng vai trị tạo nên sự khác biệt căn ản hay những đặc
điểm địa hình mang tính đặc trƣng của khu vực, những đặc điểm đó là:
Địa hình khu vực biến đổi theo thời gian địa chất. Từ 23 triệu năm trở lại đ y, ề
mặt địa hình khi n m ƣới, khi n m trên mực nƣớc biển với các khoảng thời gian khác
nhau và xen kẽ nhau theo chu kỳ, trong đó cuối chu kỳ biển thối Pleistocen cách đ y
trên 100 nghìn năm, địa hình khu vực là một phần của lãnh thổ rộng lớn, gồm tồn bộ
thềm lục địa phía nam Việt Nam.
Bề mặt địa hình khu vực hiện nay, cơ ản và chủ yếu là địa hình kiểu tích tụ, kiểu
xâm thực bóc mịn chỉ mang tính chất tạm thời và phân bố cục bộ ở một vài diện tích
nhỏ. Các kiểu địa mạo đang hiện diện ở khu vực, là do sự tồn tại của các trầm tích
Holocen trên bề mặt.
Hệ thống đê ao và kênh rạch do các hoạt động kinh tế cơng trình tạo nên sự thay
đổi chế động vận chuyển bồi, xói của hệ thống sơng, qua đó làm cho q trình tích tụ
các vật liệu phù sa trên bên mặt bị biến đổi sâu sắc trong các thập kỷ gần đ y.
* Hình thái địa hình
Vĩnh Long là một phần của đồng b ng sơng Cửu Long có địa mạo thuộc kiểu
đồng b ng tích tụ cửa sông ven biển đƣợc đặc trƣng ởi các hình thái sau:
HVCH: Nguyễn Văn Tri

2


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
- Bề mặt địa hình tƣơng đối b ng phẳng, phần lớn các điểm đều có có cao trình
n m trên mực nƣớc biển với khoảng biến thiên từ 1,0m đến 2,0m;
- Mặt phẳng trung bình biểu thị cho địa hình khu vực nghiêng về phía biển với độ

dốc khoảng 1-20;
- Sự phân cắt bề mặt địa hình tƣơng đối đơn giản, chủ yếu là các hoạt động xâm
thực bởi hệ thông mạng lƣới sông Tiền - sông Cổ Chiên và sơng Hậu.
Tóm lại, khu vực thành phố Vĩnh Long xét về nguồn gốc thì cơ ản là kiểu địa
hình tích tụ hiện đại, xét về hình thái có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm thành phố
(gồm Phƣờng 1, Phƣờng 2, Phƣờng 3, Phƣờng 4, Phƣờng 5) và cao dần về phía bắc
Phƣờng 9, xã Tân Ngãi, xã Tân Hội), phía t y Phƣờng 8), cao trình biến thiên từ
1,0m đến 2,0m so với mực nƣớc biển.
Đồng
v ng đồng

ng ch u thổ sơng Cửu Long nói chung và Tp. Vĩnh Long nói riêng là
ng trẻ, rộng,

độ ốc đồng

ng phẳng, độ cao ề mặt địa hình khu vực từ 0,8 – 2,0m,

ng 0,01 . Bên cạnh sông Tiền, sông Cổ Chiên, sông Hậu là mạng lƣới

các sông rạch nhỏ, ch ng chịt lƣu thông với nhau, hệ số ph n cắt 3,5km km2.
1.1.2.1. Địa ì
a. B

ồ t ấ v

t

tạ
s


rạ

uồn gốc sông.
tu

aQ23-2

Phát triển ọc theo sông Tiền, sông Cổ Chiên, sông Hậu và các sông, rạch. Các
ãi ồi này ị ngập nƣớc thƣờng xuyên, chiều rộng trung ình 50-200m, độ cao tuyệt
đối từ 0,5-1,0m, tạo thành các ải hơi nhô cao ven sông rạch. Cấu tạo ãi ồi thấp gồm
ột sét lẫn sạn, cát, m n thực vật. Trên ề mặt ãi ồi thƣờng mọc các loại c y ần,
điên điển, lục ình... . Hiện nay một số ãi ồi đã đƣợc cải tạo thành nơi cƣ trú nhà ở)
và vƣờn c y ăn quả của nh n
b. B

ồ a tu

n địa phƣơng.

aQ23-1

Gặp ven sông Cổ Chiên, sông Tiền thuộc khu vực phía Đơng ến phà Mỹ Thuận.
Độ cao tuyệt đối của ãi ồi cao là 1-1,2m. Bãi ồi cao có cấu tạo từ ột sét màu xám
đen chuyển xuống xám n u, sét ẻo ễ tạo hình. Hiện nay ãi ồi cao đƣợc cải tạo, san
lấp thành nơi cƣ trú, vƣờn c y ăn quả nhƣ nhãn, cam, xoài...

HVCH: Nguyễn Văn Tri

3



Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
c. C

t



đ

s

tu

aQ23-3

Hiện nay lịng sơng Tiền, sơng Cổ Chiên, sơng Hậu đang tồn tại và tiếp tục thành
tạo các oi cát ngầm đáy sơng. Các oi cát có hình ạng thấu kính kéo ài theo lịng
sơng. Thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ đến trung, màu xám vàng, xám xanh, ở rời.
Đ y là đối tƣợng chính để khai thác làm vật liệu san lấp.
1.1.2.2. Địa ì
a. Đồ

t


tạ
tụ s


uồ




ể tu


a Q22-3

Phân bố phần lớn trên iện tích khu vực đơ thị Vĩnh Long, xã n Bình, Bình Hịa
Phƣớc. Bề mặt địa hình

ng phẳng, rộng và liên tục. Độ cao tuyệt đối ao động từ

1,0-1,5m. Cấu tạo của đồng

ng gồm: các thành tạo trầm tích khá đồng nhất gồm ột,

sét, ột sét pha cát màu xám, xám n u. Phần lớn iện tích đồng
nhƣỡng là đất ph sa trên nền đất phèn tiềm tàng. Hiện nay đồng

ng có lớp thổ

ng đang đƣợc canh

tác trồng lúa.
b. Đồ

tr




tụ s

– đầ

ầ tu

a Q23-1

Tập trung khu vực phía T y Nam TP. Vĩnh Long. Bề mặt địa hình tƣơng đối
ng phẳng, hơi trũng so với ề mặt đồng
1,1m, ải đồng

ng. Độ cao tuyệt đối ao động từ 0,4 -

ng này đƣợc cấu tạo ởi lớp ột sét chứa m n thực vật màu xám đen,

ề ày 0,7 - 3m.
1.2. Đặ đ ểm khí hậu, mạng thủ vă khu vực nghiên cứu [2]
1.2.1. Đặ đ ểm khí hậu
Thành phố Vĩnh Long n m trong vùng nhiệt đới gió m a, quanh năm nóng ẩm,
có chế độ nhiệt tƣơng đối cao và bức xạ dồi dào.
1.2.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm từ 27 – 280C, so với thời kỳ trƣớc năm 1996 nhiệt độ
trung bình cả năm cao hơn khoảng 0,5 – 10C. Nhiệt độ tối cao 36,90C; nhiệt độ tối thấp
17,70C. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm ình qu n 7 – 80C.
1.2.1.2. Bức xạ


HVCH: Nguyễn Văn Tri

4


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Bức xạ tƣơng đối cao, bình quân số giờ nắng/ngày là 7,5 giờ. Bức xạ quang
hợp năm 795.600 kcal m2. Thời gian chiếu sáng ình qu n năm đạt 2.181 - 2.676
giờ năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp
trên cơ sở th m canh, tăng vụ.
1.2.1.3. Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí bình qn 74 - 83 , trong đó độ ẩm bình qn thấp nhất
74,7 ; độ ẩm khơng khí cao nhất tập trung vào tháng 9 và tháng 10 giá trị đạt trung
bình 86 - 87% và những tháng thấp nhất là tháng 3 độ ẩm trung bình 75 - 79%.
1.2.1.4. Lƣợng bố

ơ

Lƣợng bốc hơi ình qu n hàng năm của tỉnh khá lớn, khoảng 1.400 - 1.500
mm năm, trong đó lƣợng bốc hơi tháng vào m a khô là 116 - 179 mm/tháng.
1.2.1.5. Lƣợ

ƣa v sự phân bố

ƣa

Lƣợng mƣa ình qu n qua các năm từ 1995 đến 2001 có sự chênh lệch khá lớn.
Tổng lƣợng mƣa ình qu n cao nhất trong năm là 1893,1 mm năm năm 2000) và thấp
nhất 1237,6 mm năm điều này cho thấy có sự thay đổi thất thƣờng về thời tiết. Do đó
ảnh hƣởng lớn đến sự thay đổi các đặc trƣng của đất đai cũng nhƣ điều kiện phát triển

sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, lƣợng mƣa hàng năm của tỉnh phân bố tập trung vào
tháng 5 - 11 ƣơng lịch, chủ yếu vào tháng 8 - 10 ƣơng lịch.
1.2.1.6. Gió
Thành phố Vĩnh Long có 3 hƣớng gió chính trong năm với vận tốc trung bình 2,4
– 2,8 m/s gồm:
- Hƣớng gió Tây – Tây Nam hoạt động từ tháng 5 – 10;
- Hƣớng gió Đơng Bắc gió chƣớng) hoạt động từ tháng 11 – 01 năm sau;
- Hƣớng gió Đơng Nam hoạt động từ tháng 2 – 4.

HVCH: Nguyễn Văn Tri

5


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Bảng 1.1. Thống kê tốc độ gió trung bình tháng tại Vĩnh Long
Tháng
Tốc độ gió
TB (m/s)
Tốc độ gió
max (m/s)

1

2

3

4


5

6

7

2,5

3

3

2,5

3,5

3

10,5

10

10

12,5

13

15,5


8

10

11

2,8 2,5 2,3

2,3

2,1 2,4

12

10,5

16

9

15

8

12

9,5

1.2.2. Mạng thủ vă
1.2.2.1. Đặ đ ể


ả tr

ùa ƣớ

.

Hệ thống sông Mê Kông chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Long ln chịu ảnh hƣởng
của chế độ dịng chảy theo mùa và thủy triều theo chế độ bán nhật triều khơng đều.
Dịng chảy vào m a lũ ph n ố từ tháng 7 đến tháng 12;
Dòng chảy vào mùa kiệt ph n ố từ tháng 02 đến tháng 5;
Tháng 01 và tháng 6 là hai tháng dòng chảy chuyển tiếp.
Thống kê tài liệu về m a lũ của nhiều năm tại trạm đo Mỹ Thuận cho thấy tốc độ
dòng chảy từ 2,7m/s ở T n Ch u đến 2,45m s ở cầu Mỹ Thuận, iên độ mực nƣớc lũ
từ 1,5m đến 1,68m. Cƣờng suất lũ ình qu n hàng năm tải qua sông Tiền, sông Hậu 510 cm/ngày, lớn nhất 30cm ngày.
Những năm lũ nhỏ chiều cao mực nƣớc H  1,5m, lƣu lƣợng Q  17.000 m3/s.
Những năm lũ trung ình chiều cao mực nƣớc H = 1,5-1,6m, lƣu lƣợng Q 
17.000-19.000m3/s.
1.2.2.2. Đặ đ ể

ảy trong mùa kiệt

Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 5 ịng chảy sơng giảm đáng kể. Theo số liệu
quan trắc tại trạm đo Mỹ Thuận cho thấy trong m a kiệt mực nƣớc sơng hạ thấp đến 1m lúc nƣớc rịng thấp nhất, lúc nƣớc đứng lớn nhất thƣờng  1m, thƣờng mực nƣớc
ao động trong khoảng -1m đến +1m. Lƣu lƣợng sông Tiền vào m a kiệt thƣờng nhỏ
Q < 10.000m3 s, đặc biệt có ngày Q < 2.000m3 s, tốc độ dịng chảy thƣờng khoảng V 
0,3-1m s, có khi đến V  1,2m/s, những ngày lƣu lƣợng thấp tốc độ dòng chảy xuống
thấp < 0,3-0,15m/s.
HVCH: Nguyễn Văn Tri


6


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Hệ thống sông Mê Kông chịu sự chi phối s u sắc và mạnh mẽ của thủy triều theo
chế độ bán nhật triều không đều của iển Đông, mỗi ngày lên xuống 2 lần, trong đó
một lần iên độ triều lớn và một lần iên độ triều thấp.
Tốc độ òng nƣớc chảy ngƣợc khi lớn nhất đạt 1-1,2m/s.
u ể v

1.2.2.3. Sự vậ

ồ tụ bùn cát

Dòng bùn cát vận chuyển và ồi tụ

n cát lịng sơng cũng ảnh hƣởng rất lớn đến

chế độ dịng chảy, hình thái sơng và chúng có quan hệ tƣơng hỗ với nhau. Do vậy quá
trình sụp lở, ồi tụ của sông chịu sự chi phối rất lớn của dịng bùn cát.
Hàm lƣợng bùn cát sơng Mê Kơng nhỏ nhƣng o ịng chảy lớn nên lƣợng bùn,
cát hàng năm sông vận chuyển rất lớn. Hàng năm, sông Mê Kông chảy qua địa bàn
tỉnh Vĩnh Long chuyển tải một lƣợng bùn, cát khoảng 140 triệu tấn. M a lũ

n, cát

sơng đƣợc cung cấp o ào mịn lƣu vực và một phần là sản phẩm xâm thực sông
chiếm 80

tổng lƣợng


n, cát trong năm, o vậy ịng nƣớc ln có màu n u. Cuối

m a lũ lƣợng bùn, cát sông giảm rõ rệt, độ đục nhỏ, lƣợng bùn cát chủ yếu là sản
phẩm x m thực của òng nƣớc đối với lịng sơng.
Theo số liệu tham khảo của Phân viện quy hoạch và thiết kế thủy lợi Nam Bộ
hàm lƣợng bùn, cát tính tốn trung bình là 0,38kg/m3 trong mùa kiệt và 3,5kg/m3 trong
m a lũ lớn hơn rất nhiều so với số liệu thực đo. Nhƣ vậy m a lũ sức chịu tải của bùn,
cát lớn hơn nhiều so với số lƣợng có trong nƣớc sơng ẫn đến x m thực đáy và ờ
sông rất nhanh. M a kiệt mức độ xâm thực giảm nhiều, chủ yếu khi òng nƣớc đạt tốc
độ cực đại.
1.3. Đặ đ ể
1.3.1. Dâ

â

ƣ, k

tế - xã hội [2]

ƣ

Theo số liệu thống kê dân số trung bình tỉnh Vĩnh Long năm 2010 là 1031994
ngƣời. Mật độ dân số trung bình khu vực thành phố Vĩnh Long là 2986 ngƣời/km2,
đứng thứ 2 ở đồng b ng sông Cửu Long sau thành phố Cần Thơ, gấp 1,7 lần mật độ
trung bình của đồng b ng sơng Cửu Long và 2,8 lần mật độ trung bình cả nƣớc.

HVCH: Nguyễn Văn Tri

7



Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Trừ thành phố Vĩnh Long, mật độ dân số phân bố tƣơng đối đồng đều giữa các
huyện trong tỉnh, thấp nhất là huyện Trà Ơn có mật độ 566 ngƣời/km2, b ng 82% mật
độ của huyện cao nhất là Long Hồ với 780 ngƣời/km2.
Vĩnh Long cũng nhƣ nhiều tỉnh đồng b ng sơng Cửu Long có cơ cấu đa

n

tộc. Ngồi ngƣời Kinh, các dân tộc khác khoảng 2,7% dân số tồn tỉnh, trong đó ngƣời
Khơmer chiếm gần 2,1% tập trung ở một số xã vùng xa thuộc các huyện Tam Bình,
Vũng Liêm, Bình Minh, Trà Ơn, ngƣời Hoa và các dân tộc khác khoảng 0,6% tập
trung ở thành phố và các thị trấn.
1.3.2. Giáo dụ v đ

tạo

Với bối cảnh số ngƣời nhập cƣ vào thành phố Vĩnh Long ngày càng tăng thì vấn
đề giáo dục và đào tạo trở thành cơng tác đƣợc quan t m hàng đầu. Do đó, việc xây
dựng các cơ sở đào tạo từ tiểu học đến đại học đƣợc chú t m để phục vụ tốt cho việc
giáo dục. Trong thành phố với 05 trƣờng THPT và 03 trƣờng Đại học, 02 trƣờng Cao
đẳng, và đang đƣợc chấp thuận cho x y ựng 02 trƣờng đại học

n lập, đ y là nơi đáp

ứng nhu cầu về lao động, kỹ thuật cho thành phố nói riêng và tỉnh Vĩnh Long nói
chung. …. Ngồi ra thành phố cịn có một trung tâm giáo dục thƣờng xun, trung tâm
dạy nghề...
1.3.3. Hệ thống giao thông

Thành phố Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lƣu giữa giao thông thủy bộ (các quốc
lộ 1A, 53, 57, 80 đƣợc nâng cấp mở rộng, có trục đƣờng thủy nội địa sơng Măng Thít
nối liền sơng Tiền và sơng Hậu trong trục đƣờng thủy quan trọng từ Tp. Hồ Chí Minh
xuống các vùng Tây Nam sông Hậu).
1.3.3.1. Đƣờng bộ.
Khu vực Tp. Vĩnh Long ngồi tuyến quốc lộ 1A - tuyến giao thơng huyết mạch
của vùng Đồng B ng Nam Bộ chạy qua, thành phố còn là điểm khởi đầu của các quốc
lộ 80, 53, 54, 57 nối với các tỉnh trong v ng và đƣờng tỉnh 902 nối các huyện phía
nam. Tất cả sẽ tạo cho thành phố ễ àng trong việc giao lƣu, giao thƣơng, nối liền
thành phố với các tỉnh, đô thị khác trong toàn v ng, khu vực và cả nƣớc.
1.3.3.2. Đƣờng thủy
HVCH: Nguyễn Văn Tri

8


Chương 1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên c u
Thành phố Vĩnh Long n m tại ngã a sông Tiền và sông Cổ Chiên, trên trục giao
thông nối hai cực phát triển nhất của v ng Nam Bộ. Vì vậy, Tp. Vĩnh Long có ƣu thế
về giao thơng đƣờng thủy bởi Sông Hậu, sông Cổ Chiên và mạng lƣới kênh rạch ch ng
chịt giao lƣu với nhiều địa phƣơng và các tỉnh khác. Đặc biệt, tuyến đƣờng Trà Ôn Măng Thít nối các tỉnh miền Tây với Tp. Hồ Chí Minh là tuyến giao thơng huyết mạch
có ý nghĩa lớn đối với giao thông đƣờng thủy trong tỉnh.
1.3.3.3. Cảng
Cảng Vĩnh Long có năng lực trao đổi hàng hóa 200.000 tấn năm và tàu tải trọng
từ 2.000 đến 3.500 tấn cập bến dễ dàng. Cảng Vĩnh Thái, ên ờ sông Cổ Chiên thuộc
địa phận Tp. Vĩnh Long có hệ thống kho chứa trên 2.0000 tấn, tàu trên 2.000 tấn có
thể ra vào hoạt động tại cảng.
1.3.4. Kinh tế
Là một đô thị tỉnh lỵ, tập trung các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức chính
trị – xã hội, các doanh nghiệp hoạt động kinh tế của Trung ƣơng và địa phƣơng. Thành

phố Vĩnh Long giữ vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội và khoa học kỹ
thuật của tỉnh. Đặc biệt, nhiều năm qua, Tp. Vĩnh Long luôn xác định thế mạnh trên
lĩnh vực kinh tế của mình là tập trung phát triển thƣơng mại- dịch vụ trên địa bàn; xác
định thƣơng mại- dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của thành phố,
đạt 65% trong GDP. [2]
Thành phố có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phát huy tốt họat
động thƣơng mại theo hƣớng văn minh, hiện đại hóa. Tp. Vĩnh Long tiếp tục phát huy
vai trò trung t m đầu mối tiêu thụ hàng hóa của tỉnh và các tỉnh lân cận trong vùng.
Nghị quyết Đảng bộ Tp. Vĩnh Long giai đọan 2010 – 2015 xác định lĩnh vực thƣơng
mại – dịch vụ tiếp tục là thế mạnh của Thành phố với tốc độ tăng trƣởng bình quân
hàng năm là 26 , chiếm đến 65% tỷ trọng cơ cấu kinh tế Thành phố. [2]
Với những thành quả đã đạt đƣợc thời gian qua, Tp. Vĩnh Long đang tiếp tục có
những cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tƣ
xây dựng phát triển thành phố. Trong đó, trọng t m là thúc đẩy Tp. Vĩnh Long phát
triển về phía Bắc. Với việc ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ x y ựng cơ sở hạ tầng kinh tế,

HVCH: Nguyễn Văn Tri

9


×