Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Ôn tập tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.12 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAO GIẢNG VÒNG 1</b>


<b>NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>


<b>BÀI: ÔN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. NỘI DUNG ÔN TẬP</b>


Bài 1: Chuyển động cơ học
Bài 2: Vận tốc


Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Bài 4: Biểu diễn lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ÔN LẠI LÝ THUYẾT</b>


1. Chuyển động cơ học là gì?


2. Viết cơng thức tính vận tốc và kể tên các đại lượng có
trong cơng thức.


3. Nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động
khơng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. ƠN LẠI LÝ THUYẾT</b>


1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì
vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ÔN LẠI LÝ THUYẾT</b>


2.



<i>Trong đó:</i>


v: Vận tốc


s: Quãng đường
t: Thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ÔN LẠI LÝ THUYẾT</b>


3.


- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ÔN LẠI LÝ THUYẾT</b>


4. Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc đặt vào vật mà lực tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ÔN LẠI LÝ THUYẾT</b>


5.


- Ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật
khác


- Ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật
khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<i><b>1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ </b></i>
học:


A. Xe máy đang chạy đứng yên so với cây bên đường.
B. Xe máy đang chạy đứng yên so với mặt đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


2. Đơn vị thường dùng của vận tốc là:
A. km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


3. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển
động đều:


A. Chuyển động của xe đạp khi lên dốc.
B. Chuyển động của xe buýt khi rời trạm.


C. Chuyển động của quả bóng lăn trên sân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


4. Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một
A. mũi tên.


B. chữ cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


5. Khi viết phấn lên bảng, ma sát nào xuất hiện?
A. Ma sát nghỉ.


B. Ma sát trượt.
C. Ma sát lăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


1. Một vật đang chịu tác dụng của 2 lực sau:


- Lực F <sub>1</sub> = 20N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
trên.


- Lực F<sub>2</sub> = 30N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


2. Một chiếc xe đi trên quãng đường AB = 25km trong thời
gian 30 phút, sau đó đi tiếp quãng đường BC = 10000m với
vận tốc 40km/h.


a. Tính vận tốc của xe trên quãng đường AB.


c. Tính thời gian xe đi được trên quãng đường BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>



2.


<i>Tóm tắt:</i>


s<sub>1</sub> = 25km


t<sub>1</sub> = 30p = 0,5h


s<sub>2</sub> = 10000m = 10km
v<sub>2</sub> = 40km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


a. Vận tốc của xe trên quãng đường AB:


b. Thời gian xe đi được trên quãng đường BC:


c. Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường AC:


<i>Đ/S:</i>


a. v<sub>1</sub> = 50km/h b. t<sub>2</sub> = 0,25h c. v<sub>TB</sub> = 46,7km/h


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×