Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ HỌC KỲ II – SINH 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR</b>
<b>Trường THCS Nguyễn Huệ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn : Sinh 7</b>


<i>( Thời gian: 45 phút)</i>
I. Ma trận


<b> Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>


Chương
VI :
Ngành
động vật
có xương
sống


Nêu được chim
cánh cụt thuộc
nhóm chim nào.


<i>- Phân biệt đặc </i>
<i>điểm đời sống </i>
<i>của thằn lằn bóng</i>
<i>và ếch.</i>


- Nhận biết được
Kanguru thuộc bộ
thú nào.



Vì sao thú mỏ
vịt đẻ trứng mà
lại được xếp
vào lớp thú


3 câu =
35% =
3,5đ


14,3% của hàng
= 0,5đ


71,4% của hàng
= 2,5đ


14,3% của
hàng = 0,5đ
Chương


VII: sự
tiến hoá
của động
vật


Động vật có hình
thức sinh sản hữu
tính tiến hóa nhất
là.


- Động vật nào có


hình thức sinh sản
vơ tính mọc chồi:
- Lồi có quan hệ
họ hàng gần với
cá hơn là:


<i>Vì sao hiện</i>
<i>tượng thai sinh</i>


<i>và nuôi con</i>
<i>bằng sữa mẹ ở</i>


<i>thú lại tiến bộ</i>
<i>hơn sự đẻ</i>
<i>trứng ở chim,</i>
<i>bò sát, lưỡng</i>


<i>cư, cá</i>
4 câu =


25% =
2,5đ


20% của hàng =
0,5đ


40% của hàng =
1 đ


40% của hàng


= 1 đ
Chương
VIII:
Động vật
và đời
sống con
người


<i>- Nêu các biện </i>
<i>pháp đấu tranh </i>
<i>sinh học.</i>


- Nguyên nhân
nào không gây ra
sự suy giảm đa
dạng sinh học
trong tự nhiên ở
nước ta:


- Đa dạng sinh
học ở môi trường
đới lạnh và
hoang mạc đới
nóng rất thấp vì:


<i>Giải thích tại </i>
<i>sao mức độ đa </i>
<i>dạng về lồi </i>
<i>động vật ở mơi </i>
<i>trường nhiệt đới </i>


<i>gió mùa lại cao </i>
<i>hơn ở mơi </i>
<i>trường đới lạnh </i>
<i>và hoang mạc </i>
<i>đới nóng ?</i>


4 câu =
40% = 4đ


75% của hàng =


25% của hàng =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

100% =
10 đ


<b>AĐỀ</b>
<b>I.Trắc nghiệm(4đ) : </b>


<b>Câu 1: Động vật có hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa nhất là:</b>
A. thân mềm. C. chim.


B. sâu bọ. D. thú.


<b>Câu 2: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở</b>
nước ta:


A. khai thác quá mức. C. sự ô nhiễm.



B. phá rừng làm nương. D. tích cực trồng rừng.


<b>Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:</b>
A. động vật ngủ đông dài. C. khí hậu rất khắc nghiệt.


B. động vật sinh sản ít. D. khí hậu khá phù hợp.
<b>Câu 4: Động vật nào có hình thức sinh sản vơ tính mọc chồi:</b>


A. trùng giày. C. cá.
B. thủy tức. D. ếch.
<b>Câu 5: Lồi có quan hệ họ hàng gần với cá hơn là:</b>


A. Tôm sông C. Ốc sên
B. Châu chấu D. Ếch đồng


<b>Câu 6: ( 0,5đ) Vì sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại được xếp vào lớp thú ?</b>
a. vì thú mỏ vịt sống dưới nước.


b. vì thú mỏ vịt có mỏ giống vịt.


c. vì thú mỏ vịt đẻ con và ni con bằng sữa.
d. vì thú mỏ vịt có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
<b>Câu 7: ( 0,5đ): Chim cánh cụt thuộc nhóm chim nào?</b>
a. nhóm chim chạy.


b. nhóm chim bay.
c. nhóm chim bơi.
d. nhóm chim đi.



<b>Câu 8: ( 0,5đ) Kanguru thuộc bộ thú nào?</b>
a. Bộ thú huyệt.


b. Bộ thú túi.
c. Bộ gặm nhấm.
d. Bộ ăn thịt.
<b>II.Tự luận :(6đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ): Phân biệt đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng và ếch ?</b>


<b>Câu 2: (1đ): Vì sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ ở thú lại tiến bộ</b>
hơn sự đẻ trứng ở chim, bò sát, lưỡng cư, cá ?


<b>Câu 3: (2đ): Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học ?</b>


<b>Câu 4: (1đ): Giải thích tại sao mức độ đa dạng về loài động vật ở mơi trường nhiệt</b>
đới gió mùa lại cao hơn ở mơi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Trắc nghiệm :</b>


Câu 1 : 0,5đ Câu 5: 0.5 đ


Câu 2 : 0,5đ Câu 6 : 0,5đ
Câu 3 : 0,5đ Câu 7 : 0,5đ


Câu 4: 0,5đ Câu 8: 0,5đ
<b>II.Tự luận :</b>


Câu 1: 2đ; Câu 2 : 1đ; Câu 3 : 2đ ; Câu 4 : 1đ.
<b>C .ĐÁP ÁN</b>



<b> I .Trắc nghiệm :</b>


Câu 1: D; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: B.


Câu 5: D; Câu 6: C; Câu 7: C; Câu 8: B.
<b>II.Tự luận :</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Ếch đồng</b> <b>Thằn lằn bóng</b>


-Sống trong nước hoặc bờ các vực
nước ngọt


-Bắt mồi vào chập tối và ban đêm
-Trú đông trong các hang đất ẩm
-Thụ tinh ngoài ,đẻ nhiều trứng
,phát triển qua biến thái hoàn toàn


-ở những nơi khơ ráo ,thích phơi
nắng .


-Bắt mồi vào ban ngày .


-Trú đông trong các hốc đất khô ráo
-Thụ tinh trong ,đẻ ít trứng, phát
triển trực tiếp


0.5đ


0.5đ
0.5đ
0.5đ
<b>Câu 3</b> Hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ có ưu điểm :


- Thai sinh khơng phụ thuộc vào lượng nỗn hồng có trong trứng


-Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an tồn và điều kiện sống thích hợp để
phát triển .


-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự
nhiên


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
<b>Câu 4</b> Các biện pháp đấu tranh sinh học :


1.Sử dụng thiên địch


a .Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại


b.Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng
của sâu hại .


2.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
3.Gây vô sinh diệt động vật gây hại


0.5đ


0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
<b>Câu 5</b> -Môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng có khí hậu rất khắc nghiệt ,đa


số động vật khơng sống được ,chỉ có một số lồi có cấu tạo đặc biệt thích
nghi mới sống được ,vì vậy mức độ đa dạng thấp


-Do mơi trường nhiệt đới gió mùa có điều kiện sống và nguồn sống đa dạng
rất thuận lợi cho sự phát triển của động vật ,khả năng thích nghi của chúng
cao nên mức độ đa dạng cao (nhiều loài )


</div>

<!--links-->

×