Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án Mĩ thuật 6 kì 2 theo chủ đề 5 hoạt động cv 5512 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 51 trang )

TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 5: VẼ ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: 6A, 6B, 6C
Thời gian thực hiện: (4 tiết)
Tiết: 19 - Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1)
Tiết: 20 - Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2)
Tiết: 21 - Mẫu có hai đồ vật(Tiết 3)
Tiết: 22 - Mẫu có hai đồ vật(Tiết4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm được cấu trúc của một số đồ vật.
- Học sinh biết được cấu tạo, độ đậm nhạt của cái bình đựng nước, cái hộp và bố cục
của bài vẽ.
2. Năng lực:
– Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
– Nhận biết được yếu tố, ngun lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
– Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
– Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
– Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
– Vận dụng được một số yếu tố, ngun lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Học sinh cảm thụ và nhân biết được vẻ đẹp của các đồ vật.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phương tiện, thiết bị sử dụng:
- Máy chiếu
- Một số tranh vẽ
III. Tiến trình dạy học:
Tiết: 19
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG



Nội dung


Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm, vị trí của đồ vật
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được đặc điểm,cấu trúc , vị trí của đồ vật.
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-GV: đặt mẫu ở một vài vị trí để học sinh quan sát tìm ra bố cục hợp lí.
HS: quan sát và nhận xét một số yêu cầu bên.
- Tỉ lệ của khung hình ( chiều cao so với chiều ngang).
- Vị trí của của vật mẫu.
- Tỷ lệ của cái bình đựng nước với hình hộp
-GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh,
-HS trao đổi
- HS trả lời
- GV cũng cố
GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ
-HS trả lời
- GV cũng cố
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ vật mẫu.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa, vật mẫu
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách vẽ vật mẫu.

2. Cách vẽ.
- Treo tranh minh họa các bước vẽ.
a. Vẽ khung hình.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
* Vẽ khung hình chung:
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở bài 4 kết hợp sữ Xác định chiều cao và chiều
dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học ngang tổng thể để vẽ khung hình
chung.
sinh nhớ lại cách vẽ phác
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.


b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các mặt của hình hộp.
- Vị trí của tay cầm, nắp, đáy,
vòi...
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ hai vật mẫu
* Phương pháp: PP thực hành
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vật mẫu
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ hình
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành

-HS: làm bài.

3. Bài tập.

- Vẽ cái bài đựng nước và cái
-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về hộp.
hình vẽ.
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn.


-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
-Vị trí mẫu
-Đặc điểm mẫu
-HS nhận xét, trả lời theo cảm nhận riêng
-Gv nhận xét, bổ sung và tổng kết bài học
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dò:(5’)
-Về nhà hồn thành bài vẽ hình.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết: 20
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét độ đậm nhạt của vật mẫu vật
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được độ đậm nhạt của vật mẫu vật.
- GV: đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát.
-HS: quan sát và nhận xét một số yêu cầu bên.
-GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh,
+Mẫu đã xếp đúng vị trí chưa?
+Ánh sáng chính chiếu từ phía nào?
+Nhìn vào mẫu ta thấy chỗ nào đậm nhất, chỗ nào tối nhất?
-HS trao đổi
- HS trả lời
- GV cũng cố
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’)


* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt trên vật mẫu.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa, vật mẫu
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách vẽ đậm, nhạt của vật mẫu.
2. Cách vẽ.

-GV yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ hình
- Xác định hướng ánh sáng.
-HS trả lời, nhận xét
- Phân mảng sáng tối.
-GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đậm nhạt
- Vẽ chi tiết.
-HS trả lời, nhận xét
-GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt hai vật mẫu
* Phương pháp: PP thực hành
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, vật mẫu
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ đậm nhạt.
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
-HS: làm bài.

3. Bài tập.

- Vẽ cái bài đựng nước và cái
-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về vẽ hộp.
đậm nhạt.
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở



*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn.
-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
-Vị trí mẫu
-Đặc điểm mẫu.
-Độ đậm nhạt.
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dò:(2’)-Về nhà hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết: 21
Mẫu có hai đồ vật(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm, vị trí của cái phích và mẫu hình
cầu
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa, vật mẫu
*Sản phẩm: Nhận biết được đặc điểm,cấu trúc , vị trí của đồ vật.



Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-GV: đặt mẫu ở một vài vị trí để học sinh quan sát tìm ra bố cục hợp lí.
HS: quan sát và nhận xét một số yêu cầu bên.
- Tỉ lệ của khung hình ( chiều cao so với chiều ngang).
- Vị trí của của vật mẫu.
- Tỷ lệ của cái phích với hình cầu
-GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh,
-HS trao đổi
- HS trả lời
- GV cũng cố
GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ
-HS trả lời
- GV cũng cố
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ vật mẫu.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách vẽ vật mẫu.
2. Cách vẽ.
- Treo tranh minh họa các bước vẽ.
a. Vẽ khung hình.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
* Vẽ khung hình chung:
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học sữ dụng đồ dùng Xác định chiều cao và chiều
trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại ngang tổng thể để vẽ khung hình
chung.

cách vẽ phác
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ
khung hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng
mờ.
d. Vẽ chi tiết


Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ hai vật mẫu
* Phương pháp: PP thực hành
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vật mẫu
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ hình
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
-HS: làm bài.

3. Bài tập.
- Vẽ cái phích và hình cầu.

-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về
hình vẽ.
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân

*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn.
-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
-Vị trí mẫu
-Đặc điểm mẫu
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên.
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dò:(5’)


-Về nhà hồn thành bài vẽ hình.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
-------------------------------------------------------------------Tiết: 22
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét độ đậm nhạt của vật mẫu vật
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa, vật mẫu
*Sản phẩm: Nhận biết được độ đậm nhạt của vật mẫu vật.
- GV: đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát.
-HS: quan sát và nhận xét một số yêu cầu bên.
-GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh,

+Mẫu đã xếp đúng vị trí chưa?
+Ánh sáng chính chiếu từ phía nào?
+Nhìn vào mẫu ta thấy chỗ nào đậm nhất, chỗ nào tối nhất?
-HS trao đổi
- HS trả lời
- GV cũng cố
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(10’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt trên vật mẫu.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách vẽ đậm, nhạt của vật mẫu.
2. Cách vẽ.
-GV yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ hình
- Xác định hướng ánh sáng.
-HS trả lời, nhận xét
- Phân mảng sáng tối.
-GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đậm nhạt
- Vẽ chi tiết.
-HS trả lời, nhận xét


-GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt hai vật mẫu
* Phương pháp: PP thực hành

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, mẫu vẽ
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ đậm nhạt.
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
-HS: làm bài.

3. Bài tập.
- Vẽ cái phích và hình cầu.

-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về vẽ
đậm nhạt.
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt
để củng cố về độ đậm nhạt.
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động
viên.
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):


*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn.
-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
-Vị trí mẫu
-Đặc điểm mẫu
-Độ đậm nhạt

-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên.
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dị:(5’)
-Về nhà hồn thành bài vẽ
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.

TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 6 :TRANG TRÍ ỨNG DỤNG
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: 6A, 6B, 6C
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
Tiết: 23 - Kẻ chữ in hoa nét đều
Tiết: 24 - Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
Tiết: 25 - Trang trí chiếc khăn để lọ hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
-Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và ứng dụng của chữ trong
trang trí.
-Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đó học, biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ
hoa


2. Năng lực:
– Nhận biết được yếu tố thẩm mĩ trong đời sống.
– Nhận biết được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở đối tượng thẩm mĩ.
– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
– Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
– Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống

– Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
– Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
– Vận dụng được một số yếu tố, ngun lí tạo hình trong thực hành sáng tạo.
– Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm học tập.
– Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.
– Phân tích, chia sẻ được cảm nhận về đối tượng thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Thấy được vẻ đẹp của chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét thanh nét đậm
-HS trang trí được một hoặc vài chiếc khăn để đặt lọ hoa
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phương tiện, thiết bị sử dụng:
- Máy chiếu
- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều. chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Một số dòng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng.
- Một số bài mẫu về trang trí chiếc khăn, mẫu khăn thật
III. Tiến trình dạy học:
Tiết: 23
Kẻ chữ in hoa nét đều
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3’)
*Mục tiêu Học sinh tìm hiểu về chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang
trí
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí



-GV cho HS xem tranh các kiểu chữ
-GV : Trong các kiểu chữ trên, chữ cái nào là chữ nét đều?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV: Em thường thấy chữ in hoa nét đều được sử dụng ở đâu?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV cho HS xem 1 số hình ảnh về các đồ vật có sử dụng chữ in hoa nét đều
- GV cũng cố
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu Học sinh nắm bắt được đặc điểm chữ in hoa nét đều
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được đặc điểm chữ in hoa nét đều
GV Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
1. Quan sát - nhận xét.
GV: treo bảng mẫu chữ.
- Đặc điểm của chữ in hoa nét
HS: quan sát
đều:
GV: đặt một số câu hỏi cho học sinh nhận ra đặc + Là kiểu chữ có các nét đều
điểm của kiểu chữ.
nhau.
? Em có nhận xét gì về các nét chữ sau?
+ Có dáng chắc khỏe.
? Dáng chữ như thế nào?
+ Có sự khác nhau về sự rộng
? Em có nhận xét gì về độ rộng hẹp của chữ?
hẹp.

+ Hình dạng của chữ in hoa nét
đều.
-Loại chữ chỉ có nét thẳng:
(H,M,N ...)
-Loại chữ chỉ có nét cong: (O,C
...)
-Loại chữ có nét thẳng và nét
cong: (B,U ...
-HS quan sát trả lời, nhận xét.
-GV củng cố
?Dựa vào đặc điểm chữ,trong bảng chữ cái ta
có thể phân ra mấy loại?


-HS quan sát trả lời, nhận xét.
-GV củng cố

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ(10’)
* Mục tiêu: -Hướng dẫn HS biết cách sắp xếp dòng chữ.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách sắp xếp dòng chữ..
GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
2. Cách sắp xếp chữ.
a. Sắp xếp dòng chữ cân đối
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
Ngắt dịng cho rỏ ý và trình bày
HS: quan sát.
sao cho cân đối thuận mắt.

GVgợi ý cho học sinh:
b. Chia khoảng giữa các con
+Sắp xếp dòng chữ
chữ, các chữ giữa các dòng
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
chữ.
+Kẻ chữ
- Phân khoảng cách giữa các chữ
+Tô màu
cho đúng, hợp lý, dễ đọc.
Chú ý: Chiều ngang, chiều cao
của chữ phụ thuộc vào diện tích
-GVcho học sinh xem một số bài đúng và chưa trình bày.
đúng để học sinh so sánh
- Khoảng cách giữa các con chữ
khơng bằng nhau, tùy thuộc vào
hình dáng của chúng khi đứng
cạnh nhau.
- Không nên để khoảng cách
giữa các con chữ
c. Kẻ chữ - Phác chữ bằng chì
hình dáng, nét của từng chữ.
d. Tô màu
Chọn màu theo cách đã học.


Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách sắp xếp và kẻ chữ
* Phương pháp: PP thực hành
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

* Phương tiện dạy học: Tranh ảnh
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
3. Bài tập.
-HS: làm bài.
- Kẻ dịng chữ: ĐỒN KẾT
-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về TỐT , HỌC TẬP TỐT
+Sắp xếp dòng chữ
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
+Kẻ chữ
+Tô màu
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn mình.
-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
+Sắp xếp dòng chữ
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
+Kẻ chữ
+Tô màu
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên.
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp



Dặn dị:(2’)
-Về nhà hồn thành bài vẽ hình.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.

Tiết: 24
Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3’)
*Mục tiêu Học sinh tìm hiểu về chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ
trong trang trí
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ
trong trang trí
-GV cho HS xem tranh các kiểu chữ
-GV : Trong các kiểu chữ trên, chữ cái nào là chữ nét thanh nét đậm?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV: Em thường thấy chữ in hoa nét thanh nét đậm được sử dụng ở đâu?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV cho HS xem 1 số hình ảnh về các đồ vật có sử dụng chữ in hoa nét thanh nét
đậm
- GV cũng cố
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)
*Mục tiêu Học sinh nắm bắt được đặc điểm chữ in hoa nét thanh nét đậm
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.

*Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được đặc điểm chữ in hoa nét thanh nét đậm


GV Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: treo bảng mẫu chữ.
HS: quan sát

1. Quan sát - nhận xét.
- Đặc điểm của chữ in hoa nét thanh
nét đậm
GV: đặt một số câu hỏi cho học sinh nhận ra + Là kiểu chữ có các nét thanh nét
đậm

đặc điểm của kiểu chữ.
? Em có nhận xét gì về các nét chữ sau?
? Em có nhận xét gì về độ rộng hẹp của chữ?

+ Có sự khác nhau về sự rộng
hẹp.

-HS quan sát trả lời, nhận xét.
-GV củng cố
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp dòng chữ(10’)
* Mục tiêu: -Hướng dẫn HS biết cách sắp xếp dòng chữ.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách sắp xếp dòng chữ..

GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
2. Cách sắp xếp chữ.
GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu nội dung
- Tìm chiều cao, chiều dài của
dòng chữ cho phù hợp với khổ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
giấy.
HS: quan sát.
- Phân chia khoảng cách giữa
GVgợi ý cho học sinh:
các chữ cho đúng, hợp lý, dễ
+Sắp xếp dòng chữ
đọc.
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
- Tỉ lệ của các nét thanh với nét


+Kẻ chữ
+Tô màu

đậm tùy thuộc vào ý định người
kẻ.
- Tô màu

-GVcho học sinh xem một số bài đúng và chưa
đúng để học sinh so sánh

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách sắp xếp và kẻ chữ
* Phương pháp: PP thực hành

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Tranh ảnh
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài vẽ
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
3. Bài tập.
-HS: làm bài.
- Kẻ dòng chữ: PHAN BỘI
-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về CHÂU- Trang trí theo ý thích.
+Sắp xếp dịng chữ
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
+Kẻ chữ
+Tơ màu
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn mình.


-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
+Sắp xếp dòng chữ
+Chia khoảng cách chữ và con chữ
+Kẻ chữ
+Tô màu
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên.
- HS lắng nghe

- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dị:
-Về nhà hồn thành bài vẽ.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.

Tiết: 25
Trang trí chiếc khăn để lọ hoa
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3’)
*Mục tiêu: Học sinh quan sát và n Nhận biết được chiếc khăn để đặt lọ hoa
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được chiếc khăn để đặt lọ hoa
-GV cho HS xem tranh các trang trí đồ vật
-GV : Yêu cầu hs nêu tên các đồ vật trong tranh?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV: Em có thấy mẹ mình trang trí khăn này trên bàn để đặt lọ hoa lên khơng?
? Đặt như vậy nhằm mục đích gì?
-HS trả lời, nhận xét.
- GV cũng cố : Những đồ vật trong gia đình có những cơng dụng khác nhau, ngồi
mục đích sử dụng cịn có mục đích trang trí. ( Gv cho ví dụ cơ bản về chiếc khăn
để đặt lo hoa )


B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’)

*Mục tiêu Học sinh quan sát nhận xét về đặc điểm của chiếc khăn
*Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
*Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
*Phương tiện dạy học: Tranh minh họa
*Sản phẩm: Nhận biết được đặc điểm của chiếc khăn
I/ Quan sát và nhận xét
+ Những hoạ tiết hoa lá, chim
thú…
+ Các hoạ tiết được sắp xếp hài
hoà hợp lý.
+ Màu sắc : hài hoà, tươi sáng

GV cho HS xem tranh ảnh về một số loại
khăn, một số khăn mẫu
? Em hãy cho biết những hoạ tiết được trang trí
trong khăn.
? Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào
? Nhận xét về màu sắc của khăn
-HS quan sát trả lời, nhận xét.
-GV củng cố
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (10’)
* Mục tiêu: -Hướng dẫn HS biết cách trang trí khăn.
* Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa
* Sản phẩm: -HS nắm bắt được cách trang trí khăn..
GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs II/ Cách vẽ
nắm các bước
+ Chọn hình dáng khăn.
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể + Phác mảng hình.

từng bước và cách vẽ màu cho hs quan sát
+ Tìm hoạ tiết.
- GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho hs vẽ + Vẽ màu.


đúng
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của hs năm
trước
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’)
* Mục tiêu: - HS biết cách trang trí khăn
* Phương pháp: PP thực hành
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
* Phương tiện dạy học: Tranh ảnh
* Sản phẩm: HS hoàn thành được bài trang trí
-GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
-HS: làm bài.

3. Bài tập.

- Trang trí chiếc khăn để đặt lọ
-GV: hướng dẫn, gợi ý đến từng học sinh về về hoa.
bố cụ, họa tiết, màu sắc
-GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS
-HS hoàn thành bài vẽ
Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'):
*Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở
*Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân
*Phương tiện dạy học: tranh HS
*Sản phẩm: HS nhận xét được tác phẩm của bạn mình.

-GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố:
+ Bố cục
+ Họa tiết
+ Màu sắc
-HS nhận xét
-GV cũng cố vàcho điểm một số bài tốt để động viên.
- HS lắng nghe
- Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp
Dặn dị:(2’)
-Về nhà hồn thành bài vẽ hình.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.


TÊN BÀI DẠY: THI HỌC KÌ II
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; lớp: 6A, 6B, 6C
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
Tiết: 26,27

I.
MA TRẬN:
1. Lý thuyết:
Thực hành:
Néi
dung
kiÕn
thøc

NhËn biÕt

Th«ng hiĨu


VËn dơng ë VËn dơng ë møc Tỉng
møc ®é thÊp ®é cao

Nội
dung tư
tưởng
chủ đề

Xác định
Thể hiện
được nội lòng biết ơn
dung phù (1.0đ)
hợp với đề
tài (2,0đ)

Lồng ghép giáo (4®)
dục gia đình: Nội =40%
dung tư tưởng
tranh vẽ “ Đề tài
gia đình ”(1đ)

Sắp xếp có
mảng chính,
mảng phụ
(1đ)

Bố cục sắp xếp 2đ
đẹp, sáng tạo, hấp =20%
dẫn (1.0đ)


Bố cục

Hình
ảnh

Hình ảnh
về
mẹ
(1.5đ)

Lồng ghép giáo 2.0đ
dục gia đình: =20%
Hình ảnh gia đình
(thể hiện lịng biết
ơn sâu sắc của em
đến ơng bà, cha


mẹ, anh chị em,
người thân trong
gia đình (0,5đ)
Màu sắc

Tỉng

Màu sắc có
trọng tâm, có
đậm
nhạt

(2.0đ)
3.0®

1.5®
45%

(2.0đ)
=20%

3.0đ

2.5đ
55%

10®
=100%


Môn: Mĩ thuật- Lớp 6
Năm học: 2020 -2021
Thời gian: 90 phút

Điểm

Lời phê của giáo viên


§Ị bµi:
Thực hành:
Em hãy vẽ một bức tranh“ mẹ của em”(vẽ trên giấy A4, màu tự chọn)



×