Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Ảnh hưởng của các thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 158 trang )

i

I HỌ QU

GI TP H

TRƯỜNG ĐẠI HỌ

H MINH
H

HO

NGUYỄN HOÀI PHI

ẢNH HƯỞNG CỦ

THÀNH PHẦN CHIA SẺ

THÔNG TIN HUỖI CUNG ỨNG LÊN HIỆU QUẢ
CHUỖI CUNG ỨNG
THE IMPACT OF COMPONENTS OF INFORMATION
SHARING ON SUPPLY CHAIN PERFORMANCE

Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã Số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.H

H MINH th ng



- 2020


ii

ƠNG TRÌNH ĐƯỢ HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌ

H

HO - ĐHQG - HCM

....................................................................................................................
n bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị ức Nguyên
n bộ chấm nhận xét : PGS TS Vƣơng ức Hoàng Quân
n bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng
H

ại học B ch Khoa

HQG Thành phố

h Minh ngày 8 th ng 2 năm 2019

Thành phần Hội đ ng đ nh gi luận văn thạc sĩ g m:
1. Chủ tịch: PGS TS Lê Nguyễn Hậu
2 Thƣ ký: TS. Phạm Quốc Trung
3


n bộ phản biện 1: PGS TS Vƣơng ức Hoàng Quân

4

n bộ phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng

5. Ủy viên: TS Lê Hoành Sử
X c nhận của Chủ tịch Hội đ ng đ nh gi LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


iii

I HỌ QU

GI

TRƯỜNG ĐẠI HỌ

TP.HCM
H

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM

HO


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠ SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Hoài Phi

MSHV: 1670432

Ngày th ng năm sinh:09/11/1988

Nơi sinh: à Lạt

huyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Ảnh hưởng của các thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả
chuỗi cung ứng
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:


X c định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thành phần chia sẽ thông tin chuỗi

cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng.


Tìm sự kh c biệt của mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung

ứng và hiệu quả chuỗi cung ứng theo chất lƣợng thơng tin
III. NGÀY GI O NHIỆM VỤ: 19/08/2019

IV. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/10/2019
V.

N Ộ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên
Tp. HCM, ngày
N Ộ HƯỚNG DẪN

TRƯỞNG

tháng

năm

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

HO QUẢN L

ÔNG NGHIỆP


iv

LỜI ẢM

N

ầu tiên tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý Thầy
Quản lý
H


ông nghiệp - Trƣờng

ại học B ch khoa -

ô Khoa

ại học Quốc gia thành phố

h Minh những ngƣời đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến

thức và kinh nghiệm quý b u trong suốt qu trình học tập.
ặc biệt tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị ức Ngun

ơ

đã ln tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp
này Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến c c

nh/ hị đã hỗ trợ tơi trong suốt qu trình

học tập cũng nhƣ làm luận văn tơi cũng chân thành cảm ơn tồn thể bạn bè ngƣời
thân đ ng nghiệp đã tham gia thảo luận và trả lời bảng khảo s t là cơ sở để tôi thực
hiện đề tài này
Cuối cùng tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình là ngu n động viên rất lớn
cho tôi trong suốt qu trình học tập.
Trong qu trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn trao
đổi và tiếp thu c c ý kiến đóng góp của Quý Thầy ô và bạn bè tham khảo nhiều
tài liệu song cũng khơng thể tr nh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc những thơng
tin đóng góp phản h i quý b u của Quý Thầy ô và bạn đọc.
Trân trọng.

Người thực hiện luận văn

Nguyễn Hoài Phi


v

TĨM TẮT
Chuỗi cung ứng tồn cầu khơng cịn xa lạ đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong thị trƣờng với mức độ cạnh tranh khốc liệt c c công ty phải liên tục tìm ra
những chiến lƣợc kinh doanh mới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả
chuỗi cung ứng, tiết kiêm c c chi ph
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm x c định đo lƣờng độ ảnh hƣởng của thành phần
chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng và xem xét kh c biệt
của mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng và hiệu quả
chuỗi cung ứng theo chất lƣợng thông tin đƣợc chia sẻ Nghiên cứu đƣợc tiến hành
thông qua hai bƣớc là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu ch nh thức Nghiên cứu sơ bô
bằng bảng câu hỏi với 80 mẫu Nghiên cứu định lƣợng ch nh thu thập t 25 mẫu
và đƣợc phân t ch dữ liệu sử dụng phân t ch nhân tố khẳng định F

mơ hình cấu

trúc tuyến t nh (SEM) phân t ch đa nhóm trên phần mềm kỹ thuật SPSS 2 và
AMOS24.
Kết quả phân t ch dữ liệu cho thấy sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ
những giả thuyết mà nghiên cứu đã đƣa ra Qua nghiên cứu cho thấy có sƣ kh c
biệt của mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng và hiệu quả
chuỗi cung ứng theo chất lƣợng thông tin đƣớc chia sẻ.
óng góp của nghiên cứu : Về mặt lý thuyết nghiên cứu này đã kiểm chứng lại
những ảnh hƣởng của c c thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả

chuỗi cung ứng tại bối cảnh Việt Nam. Về măt thực tế giúp doanh nghiệp ph t hiện
ra những yếu kém trong chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp kịp
thời có những thay đổi trong việc chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng giúp nâng cao
hiểu biết về ảnh hƣởng của c c thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên
hiệu quả chuỗi cung ứng.
Nghiên cứu vẫn còn những hạn chế về phạm vi nghiên cứu và chỉ tập trung vào
lĩnh vực sản xuất dù đạt đƣợc những kết quả nhất định.


vi

ABSTRACT
Global supply chains are no stranger to Vietnamese businesses. In a market with
fierce competition, companies must constantly find new business strategies to
improve competitiveness, supply chain efficiency, and save costs.
The objective of the study is to identify and measure the impact of supply chain
information sharing components on supply chain efficiency and to assess the
difference of the relationship between supply chain information sharing components
and Supply chain efficiency according to the quality of information shared. The
research is conducted through two steps: preliminary research and formal research.
Preliminary study by questionnaire with 80 samples. Main quantitative studies were
collected from 251 samples and analyzed data using CFA affirmation factor
analysis, linear structure model (SEM), multiple group analysis on SPSS 20 and
AMOS24 engineering software.
The results of the data analysis show the relevance of the research model as well
as the hypotheses that the research has made. Research has shown that there is a
difference of the relationship between information sharing and supply chain
efficiency based on the quality of information shared.
Research contribution: Theoretically, this study re-examines the effects of
supply chain information sharing components on supply chain efficiency in the

Vietnamese context. In fact, it helps businesses identify weaknesses in the supply
chain information sharing. helping businesses make changes in the sharing of
supply chain information in a timely manner, helping to improve the understanding
of the impact of supply chain information sharing components on supply chain
efficiency.
Research is still limited in scope of research and only focuses on the field of
production despite achieving certain results.


vii

LỜI

M ĐO N Ủ T

GIẢ LUẬN VĂN

Tơi tên Nguyễn Hồi Phi - học viên lớp Cao học Quản trị Kinh doanh 2
Trƣờng

ại học B ch khoa Thành phố H

6 của

h Minh Tôi xin cam đoan đề tài

nghiên cứu “Ảnh hưởng của các thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng
lên hiệu quả chuỗi cung ứng” là do tôi tự nghiên cứu có căn cứ vào kết quả của
c c nghiên cứu trƣớc không sao chép kết quả nghiên cứu của bất k ai và đƣợc sự
hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên.


c số liệu, kết quả nêu trong luận

văn là trung thực và chƣa t ng đƣợc ai cơng bố trong bất k cơng trình nào kh c


viii

MỤC LỤC
Lý do hình thành đề tài..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 1
1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4
5 Phƣơng ph p nghiên cứu.................................................................................. 4
1.6 Bố cục luận văn ................................................................................................ 6
HƢƠNG 2 : Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN ỨU .................. 7
2

c trƣờng ph i lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu chuỗi cung ứng ............. 7

22

ịnh nghĩa c c kh i niệm................................................................................ 9

2.2.1 Chuỗi cung ứng ............................................................................................. 9
2.2.5 Chia sẽ thông tin với nhà cung cấp ............................................................. 12
2.2.6 Chia sẽ thông tin với kh ch hàng ................................................................ 13
2.2.7 Chất lƣợng thông tin ................................................................................... 13
2.2.8 Hiệu quả chuỗi cung ứng ............................................................................ 13
2 3 Tóm tắt c c nghiên cứu trƣớc......................................................................... 14
2 5 ề xuất mơ hình và giả thuyết nghiên cứu .................................................... 26

25

Mơ hình nghiên cứu .................................................................................... 26

2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 28
2.5.2.1 Chia sẻ thông tin với nhà cung cấp và hiệu quả chuỗi cung ứng ............. 28
2.5.2.2 Chia sẻ thông tin với kh ch hàng và hiệu quả chuỗi cung ứng................ 29
2.5.2.3 Chia sẻ thông tin liên chức năng và hiệu quả chuỗi cung ứng................. 29
2.5.2.4 Chia sẻ kiến thức trong nội bộ và hiệu quả chuỗi cung ứng .................... 30
2.5.2.5 Mức độ điều hòa của chất lƣợng thông tin lên mối quan hệ giữa c c yếu
tố chia sẻ thông tin và hiệu quả chuỗi cung ứng .................................................. 30
HƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU .................................................. 31
3

Qui trình nghiên cứu ...................................................................................... 34

3 2 Xây dựng thang đo sơ bộ ............................................................................... 37
32

Quy trình xây dựng thang đo ...................................................................... 37

3 2 2 Thang đo kh i niệm nghiên cứu .................................................................. 37
3.2.3 Thang đo chia sẻ thông tin với nhà cung cấp………………………… 38


ix

3 2 4 Thang đo chia sẻ thông tin với kh ch hàng................................................. 38
3 2 5 Thang đo chia sẻ thông tin liên chức năng.................................................. 39
3 2 6 Thang đo chia sẻ kiến thức trong nội bộ ..................................................... 40

3 2 7 Thang đo chất lƣợng thông tin .................................................................... 42
3 2 8 Thang đo hiệu quả chuỗi cung ứng ............................................................. 43
3 4 Phƣơng ph p phân t ch số liệu ....................................................................... 45
34

Phƣơng ph p kiểm định sơ bộ thang đo ...................................................... 45

3 4 2 Phƣơng ph p xử lý số liệu trong nghiên cứu ch nh thức ............................ 47
35

nh gi sơ bộ c c kh i niệm nghiên cứu ..................................................... 49

35

Nghiên cứu định t nh sơ bộ ......................................................................... 49

3 5 2Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ…………………………………………… 52
HƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU ............................................................ 60
4

Mô tả đặc điểm mẫu khảo s t ......................................................................... 60

4

Qúa trình thu thập dữ liệu định lƣợng ch nh thức ....................................... 60

4.1.2 Thống kê mẫu khảo s t ............................................................................... 60
4.2 KIỂM

ỊNH TH NG


CẬY RONB
42

O BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN T

H

Ộ TIN

H’S LPH VÀ NHÂN T KHÁM PHÁ EF ................... 62

Phƣơng ph p kiểm định .............................................................................. 62

4.2.3 Thang đo chia sẻ thông tin với khách hàng ................................................ 62
4.2.5 Thang đo chia sẻ kiến thức trong nội bộ ..................................................... 63
4.2.6 Thang đo chất lượng thông tin được chia sẻ .............................................. 63
4.2.7 Thang đo khả năng đáp ứng........................................................................ 63
4.2.8 Thang đo tính linh hoạt ............................................................................... 64
4.2.9 Kết quả phân tích EFA chung ..................................................................... 64
42

Tóm tắt kết quả kiểm định sơ bộ thang đo bằng ronbach’s lpha và phân

t ch nhân tố kh m ph EF .................................................................................. 67
4.3 Kiểm định thang đo bằng phƣơng ph p phân t ch nhân tố khẳng định CFA..67
4.3.1 Kiểm định t nh dơn hƣớng độ gi trị và độ tin cậy .................................... 67
4 3 2 Phƣơng ph p ƣớc lƣợng và độ th ch hợp của mô hình ............................... 68
4 3 3 Quy trình kiểm định thang đo ..................................................................... 68



x

4.4 Kết quả CFA của c c thang đo ....................................................................... 68
44

Thang đo biến chia sẻ thông tin vớinhà cung cấp, chia sẻ thông tin với

kh ch hàng chia sẻ thông tin liên chức năng chia sẻ kiến thức.......................... 68
4 4 2 Mơ hình thang đo hiệu quả chuỗi cung ứng................................................ 71
4 4 3 Mơ hình thang đo chung- kiểm định gi trị phân biệt giữa c c kh i niệm
nghiên cứu ............................................................................................................ 73
4 4 4 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo bằng CFA .......................................... 75
4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu và c c giả thuyết.......................................... 78
45

Phƣơng ph p kiểm định mơ hình lý thuyết ................................................. 78

4.5.2 Kiểm định c c giả thuyết mối quan hệ ........................................................ 78
4.7

Thảo luận kết quả ....................................................................................... 82

HƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 87
5

Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu ........................................................ 87

5 2 óng góp và hàm ý quản trị của nghiên cứu ................................................. 88
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hƣớng nghiên cứu ................................. 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 91
BẢNG KHẢO SÁT ỊNH T NH ........................................................................ 98
PHỤ LỤC B- KẾT QUẢ PHÂN T

H DỮ LIỆU ............................................ 115

KIỂM ỊNH PHÂN PH I Á BIẾN QU N SÁT........................................ 131
PHÂN T H NHÂN T

KHẲNG

ỊNH

F

HO

Á

TH NG

O

ƠN

HƢỚNG ............................................................................................................. 134
KẾT QUẢ KIỂM ỊNH SEM ........................................................................... 140
KẾT QUẢ PHÂN T
LÝ LỊ H TR


H

NHÓM ................................................................ 141

H NG NG ................................................................................ 145


xi

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tốc độ tăng trƣởng GDP và lạm ph t Việt Nam giai đoạn 2011-2019 (
Tổng cục Thống kê 2

Hình 2

8) ..................................................................................1

: Dịng chảy trong chuỗi cung ứng ............................................................ 10

Hình 2 2: Mơ hình Bulent Sezen (2

8) .................................................................. 16

Hình 2 3 : Mụ hỡnh nghiờn cu ca Ipek Koỗoglu và cộng sự(2011)...................... 17
Hình 2 4 Mơ hình nghiên cứu của Eng Teck-Yong(2006) ......................................19
Hình 2 5 : Mơ hình của đề tài Li S Lin B (2

6) .................................................... 20


Hình 2 6 : Mơ hình nghiên cứu của Mikihisa Nakano (2008) .................................21
Hình 2 7 : Mơ hình nghiên cứu của Baofeng Huo, Xiande Zhao, Honggeng Zhou
(2014) ............................................................................................................... 22
Hình 2 8 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................28
Hình 3- : Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 36
Hình 4- :Mơ hình F cho c c thang đo biến độc lập ..........................................70
Hình 4-2 :Mơ hình F cho c c thang đo biến phụ thuộc ......................................72
Hình 4-3 :Mơ hình F của mơ hình tới hạn ( chuẩn hóa) .....................................74
Hình 4-4 :Kết quả SEM mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) ..........................................78
Hình 4-6 Mơ hình bất biến t ng phần ...................................................................... 81


xii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1 : Tóm tắt c c trƣờng ph i lý thuyết sử dụng trong quản lý

U

7

Bảng 2.2 Tổng kết c c nghiên cứu trƣớc

23

Bảng 3.1 Nội dung c c biến quan s t của thang đo chia sẻ thông tin với nhà cung cấp

38


Bảng 3.2 : Nội dung c c biến quan s t của thang đo chia sẻ thông tin nhà cung cấp

39

Bảng 3.3: Nội dung c c biến quan s t của Thang đo chia sẻ thông tin liên chức năng

39

Bảng 3.4: Nội dung c c biến quan s t của thang đo chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp 41
Bảng 3.5: Nội dung c c biến quan s t của thang đo chất lƣợng thông tin

42

Bảng 3.6: Nội dung c c biến quan s t của thang đo hiệu quả chuỗi cung ứng

43

Bảng 3-7 Thống kê thang đo trƣớc và sau hiệu chỉnh

52

Bảng 4-

ặc điểm mẫu khảo s t theo quy mô doanh nghiệp

61

Bảng 4-2 ặc điểm mẫu khảo s t theo vị tr địa lý

61


Bảng 4-3 ặc điểm mẫu khảo s t theo chức vụ

62

Bảng 4-4 Kết quả kiểm định Hệ số ronbach’s lpha (sau khi loại biến)

64

Bảng 4-5 : Kết quả phân t ch nhân tố EF thang đo chung

66

Bảng 4-6 Chỉ số độ phù hợp của c c thang đo độc lập

69

Bảng 4-7 Kết quả phân t ch F cho thang đo đơn hƣớng

69

Bảng 4-8 : Kết quả kiểm định gi trị phân biệt giữa c c thành phần của chia sẻ thơng tin
chuỗi cung ứng ( chuẩn hóa)

70

Bảng 4-9 Chỉ số độ phù hợp của c c thang đo phụ thuộc

71


Bảng 4-10 Kết quả phân t ch F cho thang đo đơn hƣớng

72

Bảng 4-11 Kết quả kiểm định gi trị phân biệt giữa c c thành phần của thang đo HQ
chuẩn hóa)

U(
72

Bảng 4-12 Chỉ số độ phù hợp của c c thang đo chung

73

Bảng 4-13 Kết quả kiểm định gi trị phân biệt của mơ hình thang đo

74

Bảng 4- 4 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo bằng CFA

75

Bảng 4- 5 Thang đo c c kh i niệm nghiên cứu sau khi kiểm định

76

Bảng 4- 6 : T c động giữa c c kh i niệm trong mơ hình nghiên cứu ( chuẩn hóa)

79


Bảng 4-17 Sự kh c biệt c c tiêu ch tƣơng th ch ( khả biến và bất biến t ng phần giữa hai
mức độ chất lƣợng thông tin đƣợc chia sẻ đối với chuỗi cung ứng)

82

Bảng 4-18 : Mối quan hệ giữa c c kh i niệm ( khả biến và bất biến t ng phần giữa hai mức
độ chất lƣợng thông tin cao và thấp)

82


xiii


1

HƯ NG 1: TỔNG QUAN
1.1 Lý do hình thành đề tài
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng c c hoạt
động đầu tƣ và thƣơng mại không ng ng gia tăng Việt Nam đã gia nhập APEC
(1998); gia nhập WTO (2 7) và gần đây nhất là gia nhập TPP 2

6…

Theo số liệu của tổng cục Thống kê cơng bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2

8:

GDP cả năm tăng 7 8% là mức tăng trƣởng kinh tế trong một thập kỉ v a qua.
Trong đó khu vực cơng nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo,

sản xuất là điểm sang đóng góp ch nh cho tăng trƣởng kinh tế với mức tăng cao là
2 98% đóng góp 2 55 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng chung.

Hình

Tốc độ tăng trƣởng GDP và lạm ph t Việt Nam giai đoạn 2011-2019 ( Tổng cục

Thống kê 2

8)

Trong năm 2

8 cả nƣớc có 3 3 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới

với tổng số vốn đăng ký là

478 nghìn tỷ đ ng tăng 3 5% về số doanh nghiệp Bên

cạnh đó số doanh nghiệp tạm ng ng hoạt động là 9 65 doanh nghiệp tăng 49 7%
so với năm trƣớc

ây là một con số đ ng b o động để c c doanh nghiệp chú tâm

vào việc nâng cao hiệu quả vận hành của doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh
tranh với đối thủ và đ p ứng nhu cầu ngày càng phức tạp của thị trƣờng.


2


Hiện nay vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn để tăng sức cạnh tranh của doanh
nghiệp việc đổi mới cần có nhiều giải ph p quản lý chuỗi cung ứng linh hoạt để tạo
bƣớc đột ph về chiến lƣợc vận hành nhằm thu hút kh ch hàng mới và tăng thị
phần Do đó thành phần trong chuỗi cung ứng cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau
(Nguyên và cộng sự, 2017).
Theo thống kê công bố gần đây của Ngân hàng Thế giới (World Bank) hiện chỉ
có 9% DN Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế tham gia đƣợc vào chuỗi cung ứng toàn
cầu. Những sản phẩm mà doanh nghiệp nội đang cung ứng trong chuỗi toàn cầu chỉ
là sản phẩm giản đơn gi trị gia tăng không cao

c doanh nghiệp Việt Nam đã có

những tiến bộ lớn về cả số lƣợng và cơ cấu doanh nghiệp tuy nhiên hiệu quả chuỗi
cung ứng vẫn cịn rất thấp. Trong thị trƣờng có nhiều nhu cầu ngày càng phức tạp,
c c công ty phải liên tục tìm ra c ch mới để thiết kế, cung cấp c c sản phẩm và dịch
vụ chất lƣợng cao một c ch kịp thời. Chia sẻ thông tin không đầy đủ hoặc bị giới
hạn sẽ làm mất khả năng cạnh tranh của công ty Một chuỗi cung ứng đƣợc kết nối
bởi c c dịng thơng tin tài ch nh và nguyên liệu của nhà cung cấp nhà sản xuất nhà
b n lẻ nhà phân phối kh ch hàng (Fiala 2

5) Nghiên cứu trƣớc đây đã chứng

minh rằng chia sẻ thông tin cải thiện đ ng kể hoạt động chuỗi cung ứng (Hill và
cộng sự, 2002). Quản lý chia sẻ thông tin là một thành phần quan trọng để tăng hiệu
quả chuỗi cung ứng (Gunasekaran, Lai, & Cheng, 2008). Chia sẻ thông tin cho phép
c c doanh nghiệp cải thiện kết quả chuỗi cung ứng dẫn đến doanh thu và lợi nhuận
cao hơn (Klein & Rai, 2009).
Theo nhận định của c c chuyên gia tại “Hội thảo Thúc đẩy cơ hội liên kết trong
chuỗi cung ứng” do Sở ông Thƣơng Thành phố H


h Minh tổ chức đã chỉ ra để

ph t triển bền vững, mỗi doanh nghiệp phải luôn đổi mới s ng tao nâng cao chất
lƣợng lao động để cắt giảm chi ph nâng cao chất lƣợng sản phẩm và khả năng
cạnh tranh. Việc nâng cao năng suất không chỉ dựa vào việc đầu tƣ đổi mới cơng
nghệ mà cịn địi hỏi tất cả nhân sự phải thực sự thay đổi tƣ duy cải tiến c ch làm
tăng hiệu quả chuỗi cung ứng nhằm giảm nguyên nhân gây lãng ph nguyên vật
liệu nâng cao công suất hoạt động của m y móc


3

Hiện nay c c doanh nghiệp vẫn chƣa hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của chuỗi
cung ứng trong môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu hiện nay ( oàn Thị H ng Vân và
cộng sự 2

)

c học giả đã có những nghiên cứu định lƣợng kh c trên thế giới

nhƣ (Ipek Koỗoglu v cng s, 2011) ó ch ra c t c động của chia sẽ thông tin
lên hiệu quả chuỗi cung ứng tuy nhiên vẫn còn những hạn chế : ( ) Nghiên cứu cục
bộ tại quốc gia đƣợc nghiên cứu và chƣa có sự kiểm chứng tổng thể hơn (2) Nghiên
cứu chƣa cho thấy mức độ ảnh hƣởng của chia sẻ thơng tin lên hiệu quả chuỗi cung
ứng có sự kh c biệt theo chất lƣợng thông tin hay không
Nhƣ vậy, chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng là một yếu tố làm tăng hiệu quả
chuỗi cung ứng Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng là ý nghĩa sống còn của mỗi
doanh nghiệp làm tăng lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh thị trƣờng toàn cầu nhƣ
hiện nay, việc x c định c c thành phần chia sẻ thông tin t c động lên hiệu quả chuỗi
cung ứng, sẽ giúp cho c c nhà quản trị thấy đƣợc sự quan trọng của chia sẻ thông

tin để gia tăng năng lực cạnh tranh.T đây t c giả hình thành đề tài : “Ảnh hƣởng
của c c thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng”
nhằm tiến hành giải quyết c c câu hỏi nghiên cứu sau thơng qua việc kiểm định mơ
hình nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam :
 Trong bối cảnh Việt Nam thành phần nào của chia sẻ thông tin chuỗi cung
ứng có t c động đến hiệu quả chuỗi cung ứng của c c công ty sản xuất ?
 Mức độ ảnh hƣởng của thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu
quả chuỗi cung ứng có sự kh c biệt theo chất lƣợng thông tin không ?
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào c c mục tiêu sau:
 X c định đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thành phần chia sẽ thông tin
chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng.
 Tìm sự kh c biệt của mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi
cung ứng và hiệu quả chuỗi cung ứng theo chất lƣợng thông tin
1.3

nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết và c c nghiên cứu có trƣớc góp phần

bổ sung những hiểu biết vê chuỗi cung ứng cả về lý thuyết lẫn thực tiễn.


4

Về mặt lý thuyết nghiên cứu này kiểm chứng lại những ảnh hƣởng của c c
thành phần chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng tại bối
cảnh Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu cịn đóng góp mới về vai trị chất lƣợng thơng
tin đến mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng và hiệu quả
chuỗi cung ứng.
Về thực tiễn nghiên cứu này tạo cơ sở cho nhà quản trị doanh nghiệp sản xuất

nhận diện đƣợc c c ảnh hƣởng quan trọng của chia sẻ thông tin đối với hiệu quả
chuỗi cung ứng. T đó c c nhà quản trị có thể tập trung đầu tƣ để làm tăng hiệu quả
chuỗi cung ứng.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi lý thuyết đề tài này tập trung vào c c thành phần chia sẽ thông tin
chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng và sự kh c biệt của chất lƣợng thông
tin đến mối quan hệ giữa thành phần chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng và hiệu quả
chuỗi cung ứng
Về phạm vi thực hiện nghiên cứu đề tài:


ơn vị phân t ch mẫu : c c doanh nghiệp sản xuất tại khu vực H

h Minh,

ng Nai Bình Dƣơng Long n và c c tỉnh lân cận.


ối tƣợng khảo s t cho nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu ch nh thức là gi m
đốc phó giam đốc, quản lý/trƣởng phịng c c bộ phận cung ứng, trƣởng bộ
phận thu mua, trƣởng bộ phận kinh doanh,trƣởng bộ phân kỹ thuật, trƣởng
bô phận R&D, trƣởng bộ phận sản xuất... và có kiến thức và kinh nghiệm
trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp chỉ lấy 1 mẫu khảo s t

 Phƣơng ph p thu thập dữ liệu : ph t bảng câu hỏi khảo s t tại c c doanh
nghiệp, thực hiện khảo s t trực tuyến thông qua Docs Google
 Thời gian : t th ng 6/ 2019 – th ng 9/2019
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng ph p nghiên cứu bao g m 2 bƣớc : nghiên cứu định lƣợng sơ bộ và
nghiên cứu định lƣợng ch nh thức

Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ :


5

Mục đ ch : hiệu chỉnh thang đo x c định sơ bộ độ tin cậy độ gi trị của c c
thang đo để bƣớc vào nghiên cứu ch nh thức có kết quả cao về độ tin cậy
Phƣơng ph p thu thập thông tin : dựa vào c c thang đo đã đƣợc dựng để thiết kế
bảng câu hỏi cho đề tài nghiên cứu Sau đó tiến hành phỏng vấn sâu 7 chuyên gia
trong lĩnh vực tại c c doanh nghiệp sản xuất
Nghiên cứu định lƣợng ch nh thức :
Mục đ ch : Sau khi hiệu chỉnh bảng câu hỏi ở giai đoạn khảo s t sơ bộ, tiến hành
thu thập dữ liệu Sau đó phân t ch dữ liệu tìm ra c c sự tƣơng quan giữa c c yếu tố,
đ p ứng mục tiêu và ý nghĩa đề tài đề ra.
Phƣơng ph p thu thập thông tin : Tiến hành khảo s t thông qua gửi email và
bảng câu hỏi đến c c doanh nghiệp sản xuất tại TP H

h Minh và khu vực lân

cận. Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS2 và MOS24.
Xây dƣng bảng khảo s t : g m 2 phần :
Phần thông tin ch nh đề cập đến c c nhân tố chia sẻ thông tin t c động lên hiệu
quả doanh nghiệp, sử dụng thang đo Likert với 5 điểm, thể hiện biến thiên t hồn
tồn khơng đ ng ý đến hồn tồn đ ng ý
Phần thơng tin bổ sung đƣợc dùng để phân loại đ p viên nhƣ thông tin c nhân
vị tr làm việc qui mô công ty Ở phần này sẽ dùng thang đo định danh, dạng câu
hỏi 1 lựa chọn.
Phƣơng ph p lấy mẫu : Chọn mẫu phi x c suất theo phƣơng ph p thuận tiện
K ch thƣớc mẫu : số biến quan s t là 35 câu hỏi. Số mẫu là 251
Kiểm định thang đo :

Hệ số tin cậy ronbach’s

lpha dùng để đ nh gi độ tin cậy của thang đo thể

hiện mối quan hệ giữa c c biến quan s t trong cùng một thang đo
Phân t ch nhân tố kh m ph EF

đƣợc sử dụng để kiểm định sơ bộ t nh đơn

hƣớng và gom một tập hợp c c biến quan s t thành một tập c c nhân tố có ý nghĩa
hơn.
Phân t ch nhân tố khẳng định CF đƣợc sử dụng để đ nh gi t nh đơn hƣớng,
độ gi trị hội tụ và gi trị phân biệt.


6

Phƣơng ph p phân t ch dữ liệu : sử dụng phƣơng ph p phân t ch mơ hình cấu
trúc tuyến t nh SEM
Phân t ch đa nhóm nhằm đ nh gi sự kh c biệt của mối quan hệ giữa thành phần
chia sẽ thông tin chuỗi cung ứng và hiệu quả chuỗi cung ứng theo chất lƣợng thông
tin.
1.6 Bố cục luận văn
Nội dung luận văn đƣợc trình bày theo bố cục nhƣ sau :
Chương 1. Tổng quan
Giới thiệu tổng quan về luận văn Nội dung chƣơng này nhằm mục đ ch giới
thiệu tổng quan về nghiên cứu x c định c c mục tiêu vấn đề cần đƣợc giải quyết
trong nghiên cứu này
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Trình bày c c kh i niệm cơ sở lý thuyết, thống kê c c nghiên cứu trƣớc có liên

quan. T đó tìm ra c c cơ hội nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu cùng c c
giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Trình bày về phƣơng ph p nghiên cứu : Quy trình nghiên cứu phƣơng ph p thu
thập dữ liệu phƣơng ph p đ nh gi sơ bộ thang đo với phân t ch ronbach’s

lpha

và EF .
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu
Trình bày kết quả phân t ch dữ liệu bằng phần mềm SPSS

MOS và trình bày

kết quả kiểm định c c giả thuyết nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5 : Kết luận
Trình bày kết luận nghiên cứu so s nh kết quả nghiên cứu với những nghiên cứu
trƣớc đó c c thành phần chia sẻ thơng tin Trình bày hạn chế của đề tài và khuyến
nghị cho những nghiên cứu tiếp theo.


7

HƯ NG 2 :

SỞ L THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN ỨU

Mục đích chương này đưa ra cơ sở lý thuyết, để từ đó đưa ra các mơ hình
nghiên cứu và hình thành các giả thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm
nghiên cứu. Nội dung chương này bao gồm các khái niệm nghiên cứu về chuỗi cung

ứng,chia sẻ thơng tin, các thành phần chia sẻ thơng tin...Tóm tắt các nghiên cứu
trước có liên quan và những hạn chế của chúng để chọn ra cơ hội nghiên cứu cho
đề tài này. Sau đó đề xuất mơ hình nghiên cứu và giả thuyết.
2.1 ác trường phái lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu chuỗi cung ứng
Ngày nay có những trƣờng ph i lý thuyết nền trong quản trị có thể giúp ch trong
nghiên cứu chuỗi cung ứng. Những trƣờng ph i lý thuyết thƣờng đƣợc sử dụng
trong c c nghiên cứu quản lý chuỗi cung ứng là quan điểm cơ sở ngu n lực



thuyết trò chơi lý thuyết chi ph giao dịch kinh tế lý thuyết vốn xã hội, … Nội
dung tóm tắt c c trƣờng ph i sẽ đƣợc trình bày trong bảng 2-1.
Bảng 2-1 : Tóm tắt c c trƣờng ph i lý thuyết sử dụng trong quản lý

Trường

Nguồn

phái lý

khảo

tham Vấn đề trọng tâm

U

Những vấn đề cần giải
quyết

thuyết

Quan điểm

(Sirmon, Hitt và

Quan điểm này dựa Quan điểm dựa vào tài

cơ sở nguồn

Ireland 2007)

vào ngu n lực và năng nguyên và sức mạnh của
lực c c khả năng khó nội bộ doanh nghiệp. Cần

lực (RBV)

bắt chƣớc để tạo lợi linh hoạt trong việc sắp
thế cạnh tranh và xem xếp sử dụng ngu n lực.
đây nhƣ là tài sản Việc t ch hợp c c ngu n
chiến lƣợc của doanh lực bên ngoài cũng là một
nghiệp
(Capaldo, 2007)

ngu n lực

Quan điểm này mở Quan điểm này sử dụng
rộng thêm kết hợp với thêm ngu n lực t

bên

c c ngu n lực bên ngoài để làm tăng khả

ngoài

năng

cạnh

doanh nghiệp.

tranh

của


8

Quan điểm

(Uzzi, 1997)

Quan điểm này dựa Sự gắn kết quan hệ có t

lý thuyết

vào mối quan hệ giữa nhất ba thành phần bao

vốn xã hội

hai hay nhiều bên để g m sự tin tƣởng, chia sẻ
tạo ra sức mạnh cạnh thông tin và giải quyết
tranh


của

doanh vấn đề chung giữa c c
bên

nghiệp.
Quan điểm

(Kim và cộng sự

Lý thuyết chi ph giao

hi ph giao dịch trong

lý thuyết chi

,2005)

dịch giúp x c định chi lĩnh vực quản lý chuỗi

phí giao

ph giao dịch nhƣ chi cung ứng tập trung vào

dịch kinh tế

ph tìm kiếm và thơng quyết định có nên th

TCE


tin thƣơng thuyết, chi ngồi c c hoạt động hoặc
ph quyết định… nhằm tự sản xuất Qu trình ra
giảm chi ph kết hợp quyết định đ nh gi t nh
thực hiện hiệu quả cụ thể của tài sản và xem
xét c c rủi ro nhƣ cơ hội.

giao dich
Quan điểm

(Osborne &

Quan điểm lý thuyết Những

lý thuyết trị

Rubinstein,1999)

trị chơi là trị chơi mơ thuyết trị chơi vào chuỗi

chơi

ứng

dụng



tả tƣơng t c có thể cung ứng thƣờng t đƣợc
giữa ngƣời chơi mà sử dụng trong nghiên cứu.

không nêu rõ hành
động mà ngƣời chơi
thực hiện Qua đó một
mơ tả hệ thống của c c
kết quả đại diện cho
giải ph p (win-win,
win-lose,

lose-win,

lose-lose)

Mục tiêu của c c doanh nghiệp trong quản trị chuỗi cung ứng là tạo ra lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp. Chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng là một trong
những yếu tố để tăng hiệu quả chuỗi cung ứng. Do vậy RBV thƣờng đƣợc sử dụng
nhiều trong quản lý chuỗi cung ứng để ph t huy c c ngu n lực bên trong doanh
nghiệp làm lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên do yêu cầu của kh ch hàng ngày càng cao


9

nên tất cả c c nỗ lực của hệ thống hƣớng tới hiệu quả (chi ph cạnh tranh)

c sản

phẩm và dịch vụ đƣợc sản xuất phải phục vụ kh ch hàng vào đúng thời điểm (đ p
ứng) Vì vậy nếu chỉ sử dụng ngu n lực nội bộ trong công ty thì vẫn chƣa đủ đ p
ứng nhu cầu trên Việc sử dụng thêm ngu n lực bên ngoài là cần thiết để doanh
nghiệp ph t có khả năng cạnh tranh và ph t triển bền vững. T những yếu tố trên đề
tài này sẽ dựa vào trƣờng ph i lý thuyết RBV mở rộng để xem xét sự t c động của

thành phần chia sẻ thông tin lên hiệu quả chuỗi cung ứng
2.2. Định nghĩa các khái niệm
2.2.1 Chuỗi cung ứng
ho đến nay, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng theo nhiều
hƣớng tiếp cận kh c nhau và có nhiều định nghĩa kh c nhau về thuật ngữ “chuỗi
cung ứng” nhƣ bên dƣới :
Theo Ganeshan và cộng sự (1998), cho rằng chuỗi cung ứng là một mạng lƣới
c c lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện c c chức năng thu mua nguyên
liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành b n thành phẩm thành phẩm và phân phối chúng
đến kh ch hàng
Theo Mentzer và cộng sự (2001), lập luận rằng chuỗi cung ứng là tập hợp của 3
thực thể hoặc nhiều hơn (có thể là ph p nhân hoặc thể nhân) liên quan trực tiếp đến
dòng chảy qua lại của sản phẩm, dịch vụ tài ch nh và thông tin t nguyên liệu đến
kh ch hàng
Theo

hopra và Meindl (2

) hiểu rằng chuỗi cung ứng bao g m mọi cơng

đoạn có liên quan trực tiếp hay gi n tiếp đến việc đ p ứng nhu cầu kh ch hàng
Chuỗi cung ứng không chỉ g m nhà sản xuất và nhà cung cấp mà còn nhà vận
chuyển kho ngƣời b n lẻ và bản thân kh ch hàng
Dựa vào việc nghiên cứu một số quan điểm của c c chuyên gia về quản trị chuỗi
cung ứng đề tài tổng hợp lại định nghĩa chuỗi cung ứng nhƣ sau : huỗi cung ứng là
chuỗi thông tin và c c qu trình cung cấp một sản phẩm t giai đoạn nguyên vật liệu
và phân phối đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng
2.2.2 Chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng



10

Chia sẽ thông tin là một kh i niệm đƣợc định nghĩa theo nhiều kh a cạnh kh c
nhau :
Theo Mentzer và cộng sự (200 ) dịng lƣu chuyển thơng tin có t nh 2 chiều g m
dịng đặt hàng t ph a kh ch hàng về ph a trƣớc chuỗi, mang những thông tin thị
trƣờng đặc điểm sản phẩm, nhu cầu của kh ch hàng và những ý kiến phản h i của
kh ch hàng sau khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ; dòng phản h i t ph a c c nhà cung
cấp: đƣợc nhận và xử lý thông qua bộ phận thu mua

c thông tin phản h i này

phản ảnh tình hình hoạt động của thị trƣờng nguyên liệu đƣợc xử lý rất kỹ trƣớc
khi chuyển tới kh ch hàng Nhằm giảm thiểu chi ph ở mức thấp nhất và đạt hiệu
quả cao nhất.
Theo ao và Zhang (2

) dịng lƣu chuyển thơng tin trong chuỗi cung ứng g m 3

dòng “ upstream side” “Downstream side” và “internal process”
Upstream sides ( Ph a thƣợng ngu n) : trao đổi thông tin hƣớng về nhà cung cấp với
c c giải ph p đ nh gi nhà cung cấp, chia sẻ thông tin về nhu cầu, t n kho phƣơng
ph p sản xuất (Li và cộng sự, 2006)
Internal process ( qu trình nội bộ) : Trao đổi thơng tin trong nội bộ bao g m chia sẽ
thông tin giữa c c bộ phận chức năng chia sẻ thông tin nội bộ về thiết kế sản phẩm,
cải tiến hệ thống (Bowersox và cộng sự, 1999)
Downstream sides ( Ph a hạ ngu n) : Trao đổi thông tin hƣớng về kh ch hàng trao
đổi thơng tin về nhu cầu tình hình sản xuất tình trạng đơn hàng (Li S & Lin B
2006)


Hình 2.1 : Dòng chảy trong chuỗi cung ứng

T những kh i niệm chia sẻ thông tin trong chuỗi cung ứng đƣợc đề tài tổng hợp
lại : chia sẻ thông tin trong chuỗi là bao g m sự chia sẻ thông tin giữa c c bộ phận


11

nội bộ trong doanh nghiệp (Chia sẻ giữa c c bộ phận chức năng chia sẻ kiến thức
trong nội bộ) ngồi ra cịn đƣợc chia sẻ phản h i t c c đối t c ( chia sẻ thông tin
với nhà cung cấp) và trao đổi thông tin với kh ch hàng ( hia sẻ thông tin với kh ch
hàng) nhằm đ p ứng đƣợc nhu cầu và mang lại nhiều gi trị cho kh ch hàng với chi
ph thấp nhất và tốc độ nhanh nhất.
T định nghĩa nhận thấy chia sẽ thông tin g m 4 thành phần ch nh

c nội dung

bên dƣới sẽ làm rõ hơn t ng thành phần trong chuỗi.
2.2.2.1 Chia sẻ thông tin liên chức năng
Chia sẻ thông tin giữa c c bộ phận liên chức năng trong tổ chức là phản nh sự
mong muốn của c c thành viên trong chuỗi cung ứng về việc trao đổi những thông
tin quan trọng liên quan chung đến kỹ thuật tài ch nh hoạt động và chiến lƣợc giữa
c c thành viên trong chuỗi cung ứng và c c chức năng kh c nhau (Bowersox, Closs,
& Stank, 1999).
Theo Khurana và cộng sự (2011), đƣa ra chia sẻ thông tin liên chức năng bao
g m sự phối hợp tốt hơn giữa c c bộ phận kh c nhau và giữa c c thành viên chuỗi
cung ứng giúp kiểm so t cải tiến quy trình chuỗi cung ứng làm giảm thời gian thiết
kế sản phẩm giúp thời gian sản xuất ngắn hơn và ổn định c c đầu ra cùng với chất
lƣợng đ ng tin cậy
Vì vậy : Chia sẻ thông tin giữa c c bộ phận chức năng (Chia sẻ thông tin liên

chức năng) là sự trao đổi thông tin về kỹ thuật tài ch nh hoạt động thông tin chiến
lƣợc quan trọng giữa c c bộ phận chức năg và thông tin chia sẻ phải chi tiết thƣờng
xuyên và nhanh chóng nhằm giảm nhằm giảm c c mâu thuẫn giữa c c doanh
nghiệp nâng cao chất lƣợng sản phẩm phản ứng nhanh với kh ch hàng và xây dựng
sự tin tƣởng.
2.2.2.2 Chia sẽ kiến thức trong nội bộ doanh nghiệp
Theo Nonaka ( 994) cho rằng kiến thức là một niềm tin thực sự ch nh đ ng.
hia sẻ kiến thức giữa c c c nhân là qu trình kiến thức của một c nhân đƣợc
chuyển đổi thành một hình thức có thể đƣợc hiểu tiếp thu và sử dụng bởi c c c
nhân kh c


12

Theo Liang và cộng sự, (2010) chia sẻ kiến thức trong nội bộ doanh nghiệp giúp
c c doanh nghiệp nâng cao năng lực kiểm so t nội bộ tăng cƣờng năng lực hợp t c
giữa c c cơ sở và nâng cao năng lực của hệ thống và ph t triển" đ ng thời gi m s t
c c quy trình nội bộ thơng qua việc hỗ trợ của tin học ho trong qu trình hoạt
động.
Chia sẻ thơng tin tổ chức nội bộ đƣợc kh i niệm hóa nhƣ là chia sẻ thông tin để
lập kế hoạch theo dõi và đặt hàng c c bộ phận và sản phẩm trong suốt qu trình sản
xuất trong cơng ty (Vickery và cộng sự, 2003).
T những định nghĩa trên

hia sẻ kiến thức trong nội bộ đƣợc tổng hợp lại nhƣ

sau: Chia sẻ kiến thức nội bộ là một động lực quan trọng để c c doanh nghiệp tăng
cƣờng cơ sở tri thức. Sự t ch lũy kiến thức nhƣ là kết quả của việc chia sẻ tri thức
hợp t c có xu hƣớng kết hợp với nhau và đ nh gi mối liên hệ trong nội bộ Do đó
có rất nhiều ch lợi để tăng lợi nhuận trong toàn hệ thống.

2.2.2.3 Chia sẽ thông tin với nhà cung cấp
Chia sẻ thông tin với nhà cung cấp thuộc dòng upstream liên quan đến mối quan
hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Khi chia sẻ thơng tin cho nhau nhà cung
cấp góp phần cung cấp những thông tin quan trọng và ra quyết định, bởi vì nhà cung
cấp hiểu rõ đặc t nh sản phẩm của mình so với doanh nghiệp (Petersen và cộng sự,
2005)
Việc chia sẻ thông tin với nhà cung cấp là sự chia sẻ thông tin giữa doanh nghiệp
và c c nhà cung cấp về kế hoạch sản xuất, nhu cầu dự b o và mức t n kho, thông
tin về tài ch nh

iều này giúp cho doanh nghiệp và nhà cung cấp tận dụng đƣợc

năng lực và cấu trúc chi ph (Dobler và cộng sự, 1996).
Lợi ch khi chia sẻ thông tin với nhà cung cấp: Giúp doanh nghiệp đ p ứng nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng nhanh hơn bằng c ch lên lịch bổ sung hàng t n kho một
c ch linh hoạt Ngồi ra

hia sẻ thơng tin thƣờng cải thiện t nh ch nh x c của dự

b o nhu cầu cho phép cơ cấu gi tốt hơn cải thiện lịch trình sản xuất và quản lý tốt
hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng (Ganesh Raghunathan & Rajendran 2

4) Góp

phần t ch hợp chuỗi cung ứng tốt hơn bằng c ch cho phép doanh nghiệp thực hiện


×