Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 10 Bài 27: Bài thực hành số 2 Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo - Giải Hóa 10 bài 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Hóa 10 bài 27: Tính chất hóa học của khí clo và hợp</b>


<b>chất của clo</b>



<b>1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí Clo – Tính tẩy màu của khí clo ẩm</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


Cho vào ống nghiệm khơ một vài tinh thể KMnO4, nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài


giọt dung dịch HCl đặc.


Đậy nhanh ống nghiệm bằng nút cao su có đính một băng giấy màu ẩm (hình
5.10 sgk/120)


<b>Hiện tượng:</b>


Có khí màu vàng lục bay ra. Giấy màu ẩm bị mất màu
<b>Phương trình phản ứng:</b>


Giải thích: Khí màu vàng là do clo được tạo thành do phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl→ 2 + 5Cl2 + 8H2O


Sau đó clo tan vào nước tạo ra HClO (axit có tính oxi hóa mạnh) làm mất màu
quỳ tím.


Cl2 + H2O HCl + HClO.⇆


<b>2. Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric</b>
<b>Cách tiến hành: </b>


Cho vào ống nghiệm (1) một ít muối ăn rồi rót dung dịch H2SO4 đặc. Rót khoảng



8ml nước cất vào ống nghiệm (2)


Đun nhẹ ống nghiệm chứa NaCl rắn và H2SO4 đặc.


Nếu thấy sủi bọt mạnh thì ngừng đun.


<b>Hiện tượng: Có khí bay lên ở bình cầu. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.</b>
<b>Phương trình phản ứng:</b>


NaCl(rắn) + H2SO4 NaHSO→ 4 + HCl


<b>3. Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch: HCl, NaCl, </b>
<b>HNO3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn: Đánh số thứ tự ống nghiệm, trích mẫu thử</b>
Phân loại hợp chất bằng quỳ tím


Nhận biết ion Cl- bằng dung dịch AgNO3.


<b>Kết quả: Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaCl vì khơng làm giấy quỳ </b>
đổi màu.


Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được dung dịch HCl vì tạo kết tủa AgCl màu


trắng.


<b>Kết luận: Ống 1 chứa NaCl.</b>
Ống 2 chứa HCl.


Ống 3 chứa HNO3.



<b>Phương trình phản ứng</b>


Dùng AgNO3 phân biệt được HNO3 vì khơng có hiện tượng


AgNO3 + HCl AgCl + HNO→ ↓ 3


AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO→ ↓ 3


Dùng tiếp quỳ tím phân biệt được NaCl vì khơng có hiện tượng.


<i><b>Mời các bạn tham khảo chi tiết bản tường trình hóa 10 bài thực hành số 2 tại: </b></i>Bài thực
hành số 2 hóa 10




</div>

<!--links-->

×