Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 11 bài 30: Ankađien - Giải bài tập Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa 11 bài 30: Ankađien</b>


<b>A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 Bài 30</b>


<b>I. Định nghĩa và phân loại</b>
<b>1. Định nghĩa</b>


Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đơi C = C trong phân tử.
Công thức phân tử chung của các ankađien là CnH2n-2 (n > 3).


<b>2. Phân loại</b>


<b>a. Ankađien có hai liên kết đơi cạnh nhau.</b>
Thí dụ: anlen CH2=C=CH2


<i>b. Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien liên</i>
<i>hợp.</i>


Thí dụ: buta-1,3-đien (đivinyl) CH2=CH-CH=CH2


<i>c. Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên.</i>


Thí dụ: penta-1,4-đien CH2=CH-CH2-CH=CH2


Các ankađien liên hợp như buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2 và isopren


CH2=C(CH3)-CH=CH2 có nhiều ứng dụng thực tế.


<b>II. Tính chất hóa học</b>
<b>1. Phản ứng cộng</b>


Tương tự anken, buta-1,3-đien có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro


(xúc tác niken), halogen và hiđro halogenua.


a, Cộng hiđro
b, Cộng brom
Cộng 1,2:
Cộng 1,4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cộng 1,2:
Cộng 1,4:


<b>2. Phản ứng trùng hợp</b>


Khi có mặt kim loại natri hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia
phản ứng trùng hợp, chủ yếu trùng hợp theo kiểu 1,4:


<b>3. Phản ứng oxi hóa</b>


a. Phản ứng oxi hóa hồn tồn


b. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn


Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali pemanganat
tương tự anken.


<b>III. Điều chế</b>


Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen bằng cách đề hiđro hóa
Điều chế isopren bằng cách tách hiđro của isopentan:


<b>IV. Ứng dụng</b>



Dùng buta-1,3-đien hoặc isopren để điều chế polibutađien hoặc poliisopren
là những chất có tính đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su: cao su
buna (dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền), cao su isopren,....


<b>B. Giải bài tập Hóa 11 Bài 30</b>
<b>Bài 1 trang 135 SGK Hóa 11</b>


Thế nào là ankađien, ankađien liên hợp? Viết công thức cấu tạo và gọi tên
các ankađien liên hợp có cơng thức phân tử C4H6, C5H8


<b>Đáp án hướng dẫn giải chi tiết</b>
Định nghĩa:


Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đơi C=C trong phân tử.
Ankađien có hai liên kết đơi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien
liên hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C4H6 CH2 = CH - CH = CH2 Buta - 1,3 - đien


C5H8


CH2 = CH - CH = CH-CH3 Penta - 1,3- đien


CH2=C(CH3)-CH=CH2 2-metylbuta - 1,3- ddien isopren


<b>Bài 2 trang 135 SGK Hóa 11</b>


Viết phương trình hóa học (ở dạng cơng thức cấu tạo) của các phản ứng
xảy ra khi:



a. Isopren tác dụng với hidro (xúc tác Ni)


b. Isopren tác dụng với brom trong (trong CCl4) Các chất được lấy theo tỉ lệ


số mol 1 : 1 tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1, 4.
c. Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4.


<b>Đáp án hướng dẫn giải chi tiết </b>


<b>Bài 3 trang 135 SGK Hóa 11</b>


Oxi hóa hồn tồn 0,680 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc)


a. Tìm cơng thức phân tử của X


b. Tìm cơng thức cấu tạo có thể có của X
<b>Đáp án hướng dẫn giải chi tiết </b>


Gọi CTPT của ankadien X là CnH2n-2 (n≥3)


a. nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo phương trình: (14n -2) (g) n (mol)
Theo đầu bài: 0,68 0,05 mol
=> (14n - 2).0,05 = 0,68.n => n = 5 => CTPT X: C5H8
b. CTCT có thể có của X là


CH2 = C=CH-CH2-CH3; CH2 = CH - CH=CH-CH3



CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3 - CH =C=CH-CH3


CH2 = C(CH3)-CH=CH2


<b>Bài 4 trang 135 SGK Hóa 11</b>


Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có


thể thu được
A. Butan
B. Isobutan
C. Isobutilen
D. Pentan


<b>Đáp án hướng dẫn giải chi tiết</b>
Phương trình hóa học


CH2 = CH - CH =CH2 + 2H2
,<i>o</i>


<i>Ni t</i>


<sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>3</sub>


<b>Bài 5 trang 136 SGK Hóa 11</b>


Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan?


<b>Đáp án hướng dẫn giải </b>
Đáp án B



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CH2 = CH-C(CH3)=CH2 + 2H2
,<i>o</i>


<i>Ni t</i>


<sub>CH</sub>


3 - CH2 - CH(CH3)-CH3


</div>

<!--links-->

×