Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Ứng dụng mô hình mike 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước sông thạch hãn tỉnh quảng trị dưới tác động của biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 118 trang )

TH
PHỐ
ĐẠI
ẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH
Ố HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TRƯỜNG
LÝ TÀI NGUYÊN V
-------------- oOo -------------

PHAN THỊ DANH

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN
CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG
TRỊ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
APPLICATION OF MIKE 11 FOR EVALUATING WATER
QUALITY FOR THE THACH HAN RIVER,QU
QUANG TRI
PROVINCE UNDER THE IMPACTS OF CLIMATE
CHANGE
QU
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN
LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯ
TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ
H Chí Minh, tháng 7 năm 2018



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TSKH. BÙI TÁ LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. Phạm Hồng Nhật

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày 31
tháng 07 năm 2018.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Văn Khoa - Chủ tịch
2. PGS.TS. Trần Thị Vân - Ủy viên
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy - Phản biện 1
4. PGS. Phạm Hồng Nhật - Phản biện 2
5. TS. Võ Nguyễn Xuân Quế - Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên

: PHAN THỊ DANH MSHV: 7141036
Nơi sinh: Quảng Trị

Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1983
Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Mã ngành

: 60 85 01 01

1. Tên đề tài: “Ứng dụng mơ hình Mike 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng
Thạch Hãn dưới tác động của biến đổi khí hậu”.
2.Nhiệm vụ và nội dung
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội, số liệu quan trắc thủy văn, khí
tượng, số liệu quy hoạchtrên lưu vực sơng Thạch Hãn. Thu thập bản đồ số hóa hệ
thống lưu vực sông Thạch Hãn;
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Thạch Hãn;
- Dự báo chất lượng nước sông Thạch Hãn xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến năm 2030;

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước lưu vực sơng Thạch Hãn.
3. Ngày giao nhiệm vụ: 1/1/2018
4. Ngày hồn thành nhiệm vụ: 9/7/2018
5. Cán bộ hướng dẫn: PGS. TSKH Bùi Tá Long
Tp. HCM, ngày 9 tháng 7 năm 2018.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA


LỜI CÁM ƠN

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn của mình, PGS.TSKH. Bùi
Tá Long, người đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến về mặt chuyên môn và tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành Luận văn này.
Tơi xin kính gửi lời biết ơn đến tập thể các Thầy Cô Trường Đại học Bách Khoa,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã cho tơi kiến thức trong suốt q trình
học vừa qua.
Tơi xin gửi lời cám ơn đến các bạn trong Phịng thí nghiệm Mơ hình hóa Mơi
trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những người thân yêu
nhất đã hỗ trợ, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời
gian thực hiện Luận văn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.


TĨM TẮT

Sơng Thạch Hãn đã đi vào lịch sử dân tộc gắn liền với sự kiện 81 ngày đêm bảo
vệ thành cổ Quảng trị vào năm 1972. Nguồn nước sông Thạch Hãn đóng vai trị quan
trọng trong đời sống của người dân, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản cho toàn bộ người dân sinh
sống trên địa bàn. Vấn đề quản lý môi nước luôn được tỉnh nhà quan tâm, tuy nhiên
do thông tin liên quan về môi trường, tài nguyên cũng như những vấn đề về biến đổi
khí hậu khơng ngừng tăng lên, nên cần phải có phương pháp quản lý hiện đại và đưa
ra những đánh giá mang tính dài hạn. Đồng thời phải mơ phỏng và dự báo được các
diễn biến có thể xảy ra để từ đó tìm cách khắc phục kịp thời.
Luận văn ứng dựng mơ hình MIKE 11 để mơ phỏng chất lượng nước mặtvà dự
báo các diễn biến xảy ra đối với mơi trường nước sơng Thạch Hãn trong trường hợp
có các sự cố môi trường xảy ra ở hiện tại và tương lai. Luận văn cũng đưa ra dự đoán
chất lượng nước đến năm 2030 có xét đến sự biến đổi khí hậu. Kết quả của luận văn
cho thấy chất lượng nước sơng Thạch Hãn có xu hướng diễn biến phức tạp và có xu
hướng xấu đi những năm gần đây. Dự báo được chất lượng nước tại đây với kịch bản
phát thải RCP4.5 ứng năm 2030, khi nước biển tại đây sẽ dâng lên 13cm so với thời
kỳ cơ sở.
Từ khóa: Chất lượng nước, Mike11, WQI, Biến đổi khí hậu, Sông Thạch Hãn.


ABSTRACT
Thach Han river is a river that has entered the national history associated with
the 81day event protecting Quang Tri ancient city, in 1972. The Thach Han river plays
an important role in the life of the people, as a source of water for daily life, serving
agriculture, industry and aquaculture for the entire population living in the area.
Currently, the issue of water management has been the focus of attention of the
province, but information on environment, natural resources as well as issues of
climate change has been increasing. Modern and effective management methods. At
the same time, it is necessary to simulate and forecast possible developments so as to
find a way to overcome them in time.

The subject has applied MIKE 11 model to simulate surface water quality and
predict the development of water environment in Thach Han river if there are
environmental incidents occurring in the present and in the future. At the same time,
the project also predicts that water quality by 2030 will take into account climate
change. The results of the thesis show that the water quality of the Thach Han river is
not as green as it has been in the recent years. Expected the quality of the current with
the RCP4.5 release version 2030, the water at the day will be up to 13cm with the time
of the database.
Key Words: Water Quality, Mike11, WQI, Climate change, Thach Han rive


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tơi thực hiện, các số liệu được sử dụng
có nguồn gốc rõ ràng và kết quả nghiên cứu trung thực, không gian lận.

HỌC VIÊN

PHAN THỊ DANH


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN ........................................................ 6
1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên lưu vực ..................................................... 6
1.1.1


Đặc điểm địa hình, địa mạo ............................................................. 6

1.1.2

Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng ........................................................ 8

1.1.3

Đặc điểm khí hậu ........................................................................... 11

1.1.4

Mạng lưới sông rạch ...................................................................... 15

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................. 16
1.2.1

Dân số ............................................................................................ 17

1.2.2

Các đơn vị hành chánh trong lưu vực sông ................................... 17

1.2.3

Hiện trạng phát triển nông nghiệp ................................................. 18

1.2.4

Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng................................................ 25


1.3 Các hiện tượng khí hậu cực đoan trên lưu vực sơng. .................... 26
1.3.1

Tình trạng hạn hán ......................................................................... 26

1.3.2

Tình trạng úng lụt .......................................................................... 27

1.3.3

Tình trạng lũ quét .......................................................................... 27

1.4 Các điểm quan trắc và phương pháp đánh giá chất lượng nước
mặt theo WQI. ................................................................................... 28
1.4.1

Sơ đồ và vị trí các điểm quan trắc ................................................. 28

1.4.2

Đánh giá chất lượng nước theo WQI ............................................ 29

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU .................................................... 31
2.1 Tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước ................... 31
2.1.1

Tổng quan các nghiên cứu trong nước .......................................... 31


2.1.2

Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ............................................... 32

2.2 Giới thiệu mơ hình MIKE11............................................................. 34


2.3 Các kịch bản nước biển dâng được sử dụng trong nghiên cứu .... 35
2.3.1

Kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu ............................... 38

2.3.2

Các thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng ..................... 39

2.3.3

Kết quả kịch bản ............................................................................ 39

2.4 Phương pháp phân tích đánh giá ..................................................... 40
2.4.1

Hệ số tương quan ........................................................................... 40

2.4.2

Hệ số Nash - Sutcliffe.................................................................... 40

2.5 Mơ tả dữ liệu đầu vào mơ hình. ....................................................... 41

2.5.1

Mơ tả số liệu về mặt cắt và các biên .............................................. 41

2.5.2

Số liệu khí tượng ........................................................................... 42

2.5.3

Số liệu thủy văn ............................................................................. 42

2.5.4

Số liệu quan trắc nước mặt được sử dụng ..................................... 46

2.5.5

Số liệu nguồn thải được sử dụng ................................................... 46

2.6 Mô tả kịch bản ................................................................................... 52
2.6.1

Kịch bản 1...................................................................................... 52

2.6.2

Kịch bản 2...................................................................................... 53

2.6.3


Kịch bản 3...................................................................................... 54

2.7 Các bước thực hiện luận văn ............................................................ 54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 56
3.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Thạch Hãn tính theo
WQI. ................................................................................................... 56
3.2 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định thủy lực ...................................... 61
3.2.1

Thơng số đầu vào mơ hình MIKE 11 ............................................ 61

3.2.2

Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình..................................... 61

3.3 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định AD .............................................. 63
3.4 Kết quả kịch bản 1............................................................................. 64
3.4.1

Chỉ tiêu BOD ................................................................................. 64

3.4.2

Chỉ tiêu COD ................................................................................. 65

3.4.3

Chỉ tiêu TSS .................................................................................. 66


3.5 Kết quả kịch bản 2............................................................................. 67


3.5.1

Chỉ tiêu BOD ................................................................................. 67

3.5.2

Chỉ tiêu COD ................................................................................. 68

3.5.3

Chỉ tiêu TSS .................................................................................. 69

3.6 Kết quả kịch bản 3............................................................................. 70
3.6.1

Chỉ tiêu BOD ................................................................................. 70

3.6.2

Chỉ tiêu COD ................................................................................. 71

3.6.3

Chỉ tiêu TSS .................................................................................. 72

3.7 Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng nước. ........................... 73
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 75

4.1 Kết luận .............................................................................................. 75
4.2 Kiến nghị ............................................................................................ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 77
PHỤ LỤC I ............................................................................................................. 80
PHỤ LỤC II............................................................................................................ 90
PHỤ LỤC III .......................................................................................................... 93
PHỤ LỤC IV .......................................................................................................... 99


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Nhu cầu oxy hịa tan

TSS

Tổng chất lơ lửng


KCN/CCN/KCX

Khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp/khu chế xuất

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT

Tài nguyên môi trường

STT

Số thứ tự

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

CSDL

Cơ sở dữ liệu

BĐKH

Biến đổi khí hậu

DHI


Viện Thuỷ lực Đan Mạch

WQI

Chỉ số chất lượng nước

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

KB

Kịch bản

MNBD

Mực nước biển dâng

NBD

Nước biển dâng

RCP2.6

Kịch bản nồng độ khí nhà kính thấp

RCP4.5

Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp


RCP6.0

Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình cao

RCP8.5

Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao

WHO

Tổ chức y tế thế giới

VPMM

Variable-Parameter McCarthy-Muskingum

NTTS

Nước thải thủy sản

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1. Chú thích kí hiệu bản đồ thổ nhưỡng............................................................. 9
Bảng 1-2. Diễn biến tài nguyên rừng ở Quảng Trị và hiệu quả ................................... 10
Bảng 1-3. Chuẩn mưa năm và sai số quân phương tương đối tính chuẩn mưa năm của
các trạm trên lưu vực sông Thạch Hãn ......................................................................... 11
Bảng 1-4. Các cực trị của lượng mưa năm trong thời kỳ quan trắc (1977- 2004) ....... 12
Bảng 1-5. Kết quả phân mùa mưa - khô trong tỉnh Quảng Trị..................................... 12

Bảng 1-6. Phân phối mưa năm theo tháng tại các trạm đo mưa trên lưu vực sông Thạch
Hãn ................................................................................................................................ 13
Bảng 1-7. Nhiệt độ bình quân tháng tại trạm Đông Hà. Đơn vị: 0C............................. 14
Bảng 1-8. Độ ẩm tương đối trạm Đông Hà (%) ........................................................... 14
Bảng 1-9. Bốc hơi bình qn tháng trạm Đơng Hà (Đơn vị: mm) ............................... 14
Bảng 1-10. Số giờ nắng trạm Đông Hà (Đơn vị: giờ) .................................................. 14
Bảng 1-11. Đặc trưng hình thái sơng trong vùng nghiên cứu ...................................... 16
Bảng 1-12. Dân số trung bình tỉnh Quảng Trị năm 2009 đến năm 2013 ..................... 17
Bảng 1-13. Các đơn vị hành chánh trong lưu vực sông Thạch Hãn ............................. 17
Bảng 1-14. Nhu cầu sử dụng nước nơng nghiệp (triệu m3/năm) .................................. 19
Bảng 1-15. Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Trị năm 2010 - 2013................ 20
Bảng 1-16. Vị trí các điểm quan trắc ............................................................................ 28
Bảng 1-17. Giá trị WQI và mức đánh giá chất lượng nước tương ứng ........................ 30
Bảng 2-1. Bảng so sánh giữa các kịch bản 2016 và các kịch bản SRES...................... 37
Bảng 2-2. Kịch bản nước biển dâng theo các kịch bản RCP cho dải ven biển Việt Nam
(đơn vị cm).................................................................................................................... 39
Bảng 2-3. Mức độ mơ phỏng của mơ hình tương ứng chỉ số r..................................... 40
Bảng 2-4. Vị trí các biên trong mơ hình ...................................................................... 42
Bảng 2-5. Mưc nước tại Trạm Thạch Hãn năm 2017 ................................................... 44
Bảng 2-6. Mực nước tại trạm Cửu Việt năm 2017 ....................................................... 45
Bảng 2-7. Lưu lượng tại trạm TH1 QG3 năm 2017 ..................................................... 46
Bảng 2-8. Hiện trạng sử dụng đất trong KCN Quán Ngang và KCN Nam Đơng Hà
năm 2016....................................................................................................................... 48
Bảng 2-9. Ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Thạch Hãn đến năm
2020 .............................................................................................................................. 49
Bảng 2-10. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt............................... 49
Bảng 2-11. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt năm 2020 .................... 50
Bảng 2-12. Ước tính lưu lượng, tải lượng chất ơ nhiễm trong nước thải NTTS đến năm
2020 .............................................................................................................................. 50
Bảng 2-13. Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra từ các KCN theo kịch bản 1 ............... 51

Bảng 2-14. Lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm thải ra từ các KCN theo kịch bản
2 .................................................................................................................................... 52
Bảng 2-15. Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra từ các KCN theo kịch bản 3 ............... 52
Bảng 2-16. Tải lượng các chất ô nhiễm thải ra từ 2 KCN ............................................ 53
Bảng 2-17 Kịch bản nước biển dâng ............................................................................ 54
Bảng 3-1. Thông số đầu vào mơ hình thủy lực MIKE 11 ............................................ 61
Bảng 3-2. Thời gian hiệu chỉnh và kiểm định .............................................................. 62
Bảng 3-3. Kết quả kiểm định và hiệu chỉnh bằng các hệ số ......................................... 63
Bảng 3-4. Kết quả hiệu chỉnh AD ................................................................................ 63
ii


Bảng 3-5. Kết quả kiểm định AD ................................................................................. 64
Bảng 3-6. Giá trị thông số sau khi hiệu chỉnh .............................................................. 64

iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0-1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài........................................................................ 2
Hình 1-1. Bản đồ lưu vực sơng Thạch Hãn .................................................................... 6
Hình 1-2. Bản đồ địa hình lưu vực sơng Thạch Hãn ...................................................... 7
Hình 1-3. Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sơng Thạch Hãn................................................. 9
Hình 1-4. Sơ đồ mạng lưới sơng lưu vực sơng Thạch Hãn .......................................... 16
Hình 1-5. Bản đồ hành chánh lưu vực sông Thạch Hãn ............................................... 18
Hình 1-6. Tổng khối lượng phân bón hóa học sử dụng trong nơng nghiệp ................. 19
Hình 1-7. Tổng khối lượng thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp ....................................... 19
Hình 1-8. Tổng số cơ sở sản xuất theo ngành ở tỉnh Quảng Trị, năm2014 ................. 21
Hình 1-9. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc trên sơng Thạch Hãn. ................................. 29
Hình 1-10. Các bước chạy mơ hình chất lượng nước theo WQI .................................. 30

Hình 2-1. Cách tiếp cận của hai loại kịch bản SRES và RCPs ................................... 36
Hình 2-2. Mặt cắt và các biên được thể hiện trong MIKE 11 ..................................... 41
Hình 2-3. Dữ liệu mực nước tại cảng Cửa Việt năm 2016 ........................................... 42
Hình 2-4. Dữ liệu mực nước tại cảng Cửa Việt năm 2017 ........................................... 43
Hình 2-5. Dữ liệu lưu lượng biên thượng nguồn tại trạm TH1QG3 năm 2016 ........... 43
Hình 2-6. Dữ liệu lưu lượng biên thượng nguồn tại trạm TH1QG3năm 2017 ............ 44
Hình 2-7. Trình tự các bước thực hiện luận văn ........................................................... 55
Hình 3-1. Kết quả chất lượng nước vào tháng 3 năm 2016.......................................... 56
Theo như bản đồ Hình 3-2 thì vào tháng 3 năm 2016, hầu hết các vị trí quan trắc chất
lượng nước đều đạt mức cấp nước sinh hoạt. ............................................................... 56
Hình 3-3. Kết quả chất lượng nước vào tháng 5 năm 2016.......................................... 57
Hình 3-4. Kết quả chất lượng nước vào tháng 8 năm 2016.......................................... 57
Theo như bản đồ Hình 3-5 thì vào tháng 8 năm 2016, hầu hết các vị trí quan trắc chất
lượng nước đều đạt mức cấp nước sinh hoạt. ............................................................... 57
Hình 3-6. Kết quả chất lượng nước vào tháng 10 năm 2016........................................ 58
Hình 3-7. Kết quả chất lượng nước vào tháng 3 năm 2017.......................................... 59
Theo như bản đồ Hình 3-8 thì vào tháng 3 năm 2017, hầu hết các vị trí quan trắc chất
lượng nước đều đạt mức cấp nước sinh hoạt. ............................................................... 59
Hình 3-9. Kết quả chất lượng nước vào tháng 5 năm 2017.......................................... 59
Hình 3-10. Kết quả chất lượng nước vào tháng 8 năm 2017........................................ 60
Hình 3-11. Kết quả chất lượng nước vào tháng 10 năm 2017...................................... 60
Hình 3-12. Vị trí trạm Thạch Hãn dùng hiệu chỉnh và kiểm định................................ 62
Hình 3-13. Biểu đồ mực nước lúc hiệu chỉnh giữa Trạm Thạch Hãn và kết quả mơ
hình tại điểm Thach Han 64687.................................................................................... 62
Hình 3-14. Biểu đồ mực nước lúc kiểm định giữa Trạm Thạch Hãn và kết quả mô hình
tại điểm Thạch Hãn 64687 ............................................................................................ 62
Hình 3-15. Hệ số tương quan tính tốn trong Mike khi hiệu chỉnh ............................. 63
Hình 3-16. Hệ số tương quan tính tốn trong Mike khi kiểm định .............................. 63
Hình 3-17. Kết quả BOD trong kịch bản hai nguồn thải lúc 6 giờ ngày 4/3/2017 ....... 65
Hình 3-18. Kết quả BOD trong kịch bản hai nguồn thải lúc 14 giờ ngày 14/3/2017... 65

Hình 3-19. Kết quả COD trong kịch bản hai nguồn thải lúc 6 giờ ngày 14/3/2017..... 66
Hình 3-20. Kết quả COD trong kịch bản hai nguồn thải lúc 14 giờ ngày 14/3/2017... 66
Hình 3-21. Kết quả TSS trong kịch bản hai nguồn thải lúc 6 giờ ngày 14/3/2017 ...... 67
Hình 3-22. Kết quả TSS trong kịch bản hai nguồn thải lúc 14 giờ ngày 14/3/2017 .... 67
iv


Hình 3-23. Kết quả BOD trong kịch bản 2 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030............................ 68
Hình 3-24. Kết quả BOD trong kịch bản 2 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030........................ 68
Hình 3-25. Kết quả COD trong kịch bản 2 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030............................ 69
Hình 3-26. Kết quả COD trong kịch bản 2 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030........................ 69
Hình 3-27. Kết quả TSS trong kịch bản 2 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030 ............................. 70
Hình 3-28. Kết quả TSS trong kịch bản 2 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030 ......................... 70
Hình 3-29. Kết quả BOD trong kịch bản 3 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030............................ 71
Hình 3-30. Kết quả BOD trong kịch bản 3 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030........................ 71
Hình 3-31. Kết quả COD trong kịch bản 3 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030............................ 72
Hình 3-32. Kết quả COD trong kịch bản 3 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030........................ 72
Hình 3-33. Kết quả TSS trong kịch bản 3 lúc 6 giờ ngày 4/3/2030 ............................. 73
Hình 3-34. Kết quả TSS trong kịch bản 3 lúc 14 giờ ngày 14/3/2030 ......................... 73

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sơng Thạch Hãn là con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Trị, diện tích lưu vực sơng
Thạch Hãn là 2660 km2, chiếm tới 56% diện tích tỉnh Quảng Trị [1]. Dịng chảy trên
lưu vực sông Thạch Hãn chia thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa lũ kéo dài 4 tháng từ tháng 8 đến tháng 11 hoặc từ tháng 9 đến tháng 12
nhưng mức độ tập trung dòng chảy trong mùa lũ khá lớn, chiếm tới 62,5 - 80% tổng

lượng dòng chảy cả năm [2]. Mùa kiệt bắt đầu từ tháng 12 hoặc tháng 1, kết thúc vào
tháng 7 hoặc tháng 8, kéo dài tới 8 tháng nhưng tổng lượng dòng chảy mùa kiệt chỉ
chiếm khoảng 20 - 37,5% [3] tổng lượng dòng chảy cả năm.
Hiện nay, việc sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sơng Thạch Hãn cịn tồn tại
những vấn đề như: Nguồn nước đang được khai thác và sử dụng cho những mục đích
riêng lẻ, gây lãng phí và kém hiệu quả [4]. Việc phân bổ nguồn nước cũng chưa hợp
lý, chưa đáp ứng mục tiêu cho các hộ dùng nước. Dấu hiệu khan hiếm nước ngày càng
cao, lượng nước suy giảm về mùa kiệt, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ô nhiễm nước
thải và chất thải tăng…[5]. Các hoạt động khai tháccát sạn diễn ra mạnh mẽ ở phía
thượng nguồn [4],[5] chất thải từ các khu đô thị, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp,
ni trồng thủy sản,... có nguy cơ gây suy giảm chất lượng nước sông Thạch Hãn làm
hạn chế khả năng cấp nước cho các mục đích khác nhau, ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của người dân, hoạt động sản xuất cơng nơng nghiệp [4],… Chính vì vậy cần phải
có các biện pháp bảo vệ, quản lý để nâng cao chất lượng nước sông Thạch Hãn.
Tuy nhiên, bảo vệ môi trường lưu vực sông (LVS) là một trong những vấn đề
môi trường cấp bách của mỗi quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng. Hoạt
động quản lý cịn chồng chéo, khơng thống nhất, chưa thực sự có hiệu quả [6],[7] chất
lượng mơi trường nước sông chưa được cải thiện vẫn đang gây nhiều bức xúc đối với
cộng đồng. Hơn thế nữa các dữ liệu về lưu vực sơng cịn rời rạc, lưu giữ thơng tin chưa
có hệ thống [7], chưa được chia sẻ, nên việc sử dụng khai thác thông tin, sử dụng dữ
liệu này cho việc theo dõi diễn biến, dự báo cũng như đánh giá kết quả công tác bảo vệ
môi trường lưu vực sơng nói chung và sơng Thạch Hãn nói riêng cịn gặp nhiều khó
khăn. Vì vậy, xây dựng một cơng cụ có thể dễ dàng phân tích, tổng hợp các số liệu liên
quan là vô cùng cần thiết [6].
Hiện nay có rất nhiều mơ hình được ứng dụng để quản lý tổng hợp tài nguyên
nước như: SWAT, HEC-HMS, MIKE-SHE, SAC-SMA, NASIM, HBV v.v… Trong
đó, mơ hình MIKE 11 đã được chứng minh là một công cụ hiệu quả để đánh giá tài
1



nguyên nước và lan truyền chất ô nhiễm với phạm vi phù hợp với các điều kiện môi
trường Quảng Trị.
Do vậy, “Ứng dụng mơ hình MIKE 11 đánh giá diễn biến chất lượng nước
sông Thạch Hãn Tỉnh Quảng Trị dưới tác động của biến đổi khí hậu” là một đề tài
có tính khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết những khó khăn trên và giúp cho
các nhà quản lý có thể quản lý tài nguyên nước và đưa ra được những quyết định chiến
lược phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả hơn.
2. Mục tiêu của đề tài
Ứng dụng mơ hình Mike11 HD và AD với bộ hệ số đã được hiệu chỉnh và kiểm định
mô phỏng diễn biến chất lượng nước theo các kịch bản khác nhau và có lưu ý tới biến
đổi khí hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Chất lượng nước mặt với các chỉ tiêu cụ thể: BOD, COD, TSS;
- Phạm vi nghiên cứu: Sông Thạch Hãn đoạn từ đập Trấm, xã Hải Lệ, thị xã Quảng
Trị đến cảng Cửa Việt, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh có chiều dài 36,6 km.

Hình 0-1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

2


4. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Kế thừa và thu thập thông tin, dữ liệu phục vụ gồm:
+ Dữ liệu địa hình khu vực nghiên cứu;
+ Dữ liệu khí tượng, thủy văn khu vực nghiên cứu;
+ Dữ liệu quan trắc nước mặt khu vực nghiên cứu.
+ Dữ liệu về sự biến đổi khí hậu cực đoan tại tỉnh Quảng Trị
- Nội dung 2: Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình Mike11 HD, hiệu chỉnh và kiểm định
mơ hình Mike11 AD, trên cơ sở đó xác định bộ thơng số phù hợp với sông Thạch Hãn,
Quảng Trị.

- Nội dung 3: Ứng dụng Mike11 chạy các kịch bản khác nhau, có lưu ý tới hiện trạng
và yếu tố biến đổi khí hậu tại Quảng Trị.
- Nội dung 4: Đề xuất giải pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm dựa trên kết quả nội
dung 3.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đánh giá chất lượng nước chịu tác động của biến đổi khí hậu cần xem xét quá
trình thay đổi chất lượng nước do sự xâm nhập các chất ô nhiễm vào lượng nước mặt,
làm cho chất lượng nước ngày càng xấu đi. Sự thay đổi đó sẽ diễn biến thế nào nếu lưu
ý tới nước biển dâng. Mô phỏng được hiện tượng này để đưa ra các biện pháp khắc
phục và quản lý cho các nhà mơi trường. Mơ hình tốn được sử dụng sau khi đã hiệu
chỉnh và kiểm định là phương pháp chính được sử dụng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp tổng quan tài liệu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi chất lượng nước mặt chịu tác động của
biến đổi khí hậu trong, ngồi nước;
- Tiến hành thu thập số liệu ban đầu nhằm xác định hiện trạng.
b. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực tế dịng chảy sơng, đặc điểm sông, các nguồn thải, đo đạc các số
liệu bổ sung thông tin đầu vào, …

3


c. Phương pháp thu thập
- Thu thập tài liệu:
+ Thu thập dữ liệu bản đồ số lưu vực sông Thạch Hãn;
+ Thu thập, thống kê các số liệu về kinh tế - xã hội, các dữ liệu về chất lượng
môi trường các năm trước và các vị trí có điểm xả thải với lưu lượng lớn vào sông
Thạch Hãn;

+ Thu thập số liệu về khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu;
+ Thu thập các số liệu quy hoạch liên quan của tỉnh Quảng Trị: quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; quy phát triển các huyện liên
quan như thị xã Quảng Trị, huyện Triệu Phong, thành phố Đông Hà, huyện Gio Linh,
quy hoạch phát triển của các Sở ban ngành, …
- Đánh giá chất lượng nước sông Thạch Hãn qua một số năm gần đây theo chỉ số
WQI.
- Ứng dụng mơ hình tốn Mike11 mơ phỏng và dự báo diễn biến chất lượng nước sông
Thạch Hãn theo các kịch bản khác nhau và kịch bản có lưu ý tới biến đổi khí hậu.
- Đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước sông Thạch Hãn.
d. Phương pháp thu thập, phân tích thơng tin
-Thu thập thơng tin về tình hình kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển của tỉnh Quảng
Trị, xu hướng phát triển các huyện Gio Linh, thị xã Quảng Trị, huyện Triệu Phong và
thành phố Đông Hà;
- Thu thập thông tin về các nguồn thải: khu đô thị, khu dân cư, công nghiệp, nuôi trồng
chế biến thủy sản, …; quy mô, ngành nghề hoạt động, sản phẩm, cơng suất hoạt động
và tình hình quản lý chất thải của Nhà máy, …; chất lượng nước các nguồn thải …;
- Thu thập thông tin liên quan về sông Thạch Hãn: vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên,
thơng số khí tượng thủy văn trên sơng, vai trị của sông, …
e. Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước sơng Thạch
Hãn
- Lấy mẫu nước sơng Thạch Hãn tại 04 vị trí và 01 vị trí tại phụ lưu vực sơng Thạch
Hãn vào các tháng 3, tháng 5, tháng 8, tháng 10;

4


- Mẫu được gửi về Phịng thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi
trường Quảng Trị để phân tích các chỉ tiêu BOD, COD, TSS, NH4-N, NO3-N,
Coliform.

f.Phương pháp kế thừa
Kế thừa số liệu đã được thực hiện từ một số dự án như: kết quả chất lượng nước
sông Thạch Hãn từ năm 2008 đến 2017, số liệu mặt cắt sông Thạch Hãn, … kết quả
nhiệm vụ điều tra cơ sở gây ô nhiễm, thanh tra kiểm tra trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, …
g. Phương pháp mô hình hóa tốn học – Mike 11
Ứng dụng mơ hình Mike 11 để tính tốn và dự báo chất lượng nước sông Thạch
Hãn. Nguồn thông tin đầu vào là số liệu về thủy văn và thủy lực, kết hợp với các số
liệu chất lượng nước để mô phỏng chất lượng.
h.Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phương pháp này được áp dụng trong suốt quá trình thực hiện đề tài về định
hướng, phương pháp thực hiện, … của cán bộ hướng dẫn nghiên cứu, cán bộ thực hiện
công tác tại địa phương như Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Quảng Trị.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Tại tỉnh Quảng Trị, hoạt động quan trắc chất lượng mơi trường nói chung và
quan trắc chất lượng nước sơng Thạch Hãn nói riêng đã được duy trì từ năm 2008 đến
nay. Về cơ bản, hoạt động quan trắc đã đánh giá được hiện trạng chất lượng môi
trường nước tại đây. Tuy nhiên, việc dự báo chất lượng môi trường toàn tỉnh chưa
được thực hiện nên việc đề xuất các giải pháp bảo vệ, quản lý mơi trường nước cịn
gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, hoạt động khai thác cát sạn quá mức, bừa bãi cộng với việc xả thải
trực tiếp hoặc gián tiếp của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu
dân cư dọc theo lưu vực sông Thạch Hãn, đã làm cho chất lượng nước sơng có khả
năng bị suy giảm, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Do vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài này, sẽ cung cấp cho các cơ quan quản lý
nhà nước thông tin tổng hợp về chất lượng nước sông Thạch Hãn, xác định được mức
độ suy giảm chất lượng nước ở hiện tại và trong tương lai, từ đó có thể đưa ra các biện
pháp sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

5



CHƯƠNG 1: ĐIỀU
ỀU KIỆN TỰ NHIÊN
NHI
- KINH TẾ XÃ
ÃH
HỘI VÀ MÔI
TRƯ
TRƯỜNG
LƯU VỰC
ỰC SÔNG THẠCH H
HÃN
1.1 Điều kiện địa lý - tự
ự nhiên
nhi lưu vực
Lưu vực sông Thạch
ch Hãn nằm
n
trong phạm vi từ 16 018 đếnn 16054’ vĩ độ Bắc và
từ 106036’ đến 107018’ kinh độ
đ Đơng. Phía Đơng giáp Biểnn Đơng, phía Tây giáp lưu
vực sơng Sê Pơn phía Nam giáp lưu vực sơng Ơ Lâu và tỉnh Thừaa Thiên Hu
Huế, phía Bắc
giáp lưu vực sơng Bến Hảải [8].
Sơng Thạch Hãn bắắt nguồn từ dãy Trường Sơn, có chiềuu dài 150 km. Dịng chính
Thạch Hãn, đoạn thượng
ng nguồn
ngu (sơng Đakrơng) chảyy quanh dãy núi Da Ban, khi vvề tới
Ba Lòng sông chuyển hướng Đông Bắc và đổ ra biển tại cửa Việtt vvới diện tích lưu vực
2660 km2 [9]. Đặc điểm

m các sơng
sơ của tỉnh Quảng Trị nói chungvà
và sơng Th
Thạch Hãn nói
riêng là: lịng sơng dốc,
c, chiều
chi rộng sơng hẹp, đáy sơng cắtt sâu vào đđịa hình, phần đồng
bằng hạ du lịng sơng mở
ở rộng, có chịu ảnh hưởng của thuỷ triều [10
10].

Hình 1-1. Bản đồ lưu vực sơng Thạch
ch Hãn
1.1.1 Đặc điểm địa hình
ình, địa mạo
Lưu vực sơng Thạch
ch Hãn có thể
th phân chia thành các vùng địaa hình nh
như sau:
- Vùng cát ven biển chạyy dọc
d từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thu
Thuỷ theodạng cồn cát.
Chiều rộng cồn cát nơi rộộng nhất tới 3km - 4 km, dài đến 35 km [44],[8]. Dốc về 2 phía:
đồng bằng và biển, cao độộ bình quân của các cồn cát từ 4 đếnn 6m. Vùng cát có llớp phủ
6


thực vật nghèo nàn. Cát ở đây di chuyển theo các dạng cát chảyy theo dòng nnước mưa,
cát bay theo gió lốc,
c, cát di chuyển

chuy theo dạng nhảyy do mưa đào bbới và gió chuyển đi;
dạng cồn
n cát này có nguy cơ di chuyển
chuy chiếm chỗ của đồng bằng.
- Vùng đồng bằng ở đây là các thung lũng
l
sâu kẹp giữa các dải đồii th
thấp và cồn cát hình
thành trên các cấu trúc uốốn nếp của dãy Trường Sơn, có nguồn gốốc mài mịn và bồi tụ
[4],[8]. Ở đây có các vùng đồng
đ
bằng rộng lớn như:
+ Đồng bằng dọcc sông Cánh Hịm: là dải
d đồng bằng hẹpp ch
chạy từ phía Nam cầu
Hiền Lương tới bờ Bắcc sông Thạch
Th
Hãn, thế dốc của dải đồng
ng bbằng này là từ 2 phía
Tây và Đơng dồnn vào sơng Cánh Hịm. Cao độ bình qn dạng địịa hình này từ +0,5m
 1,5m [4], [8]. Dạng địaa hình này cũng
c
đã được cải tạo để gieo trồồng lúa nước;

Hình 1-2. Bản đồ địa hình lưu vực sơng Thạch
ch Hãn
+ Đồng bằng hạ du sông Vĩnh
V
Phước và đồng bằng Cam Lộộ: dạng địa hình bằng
phẳng, tập trung ở Triệuu Ái, Triệu

Tri Thượng (Vĩnh Phước). Cao độộ bình quân dạng địa
hình này từ 1,0m - 3,0m [4]. Đây là cánh đồng rộng lớn củaa Tri
Triệu Phong và thị xã
Đông Hà. Địa hình đồng
ng bằng
b
có cao độ bình qn từ 2,0m - 4,0m, ddải đồng bằng này
hẹp chạy theo hướng
ng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các dãy đồi thấp;
+ Ngồi ra, cịn mộột số các thung lũng hẹp cũng đã đượcc khai thác đđể trồng lúa
nước.
- Vùng núi thấp và đồi có dạng
d
đồi bát úp liên tục. Độ dốcc vùng núi bình quân ttừ 15 18m [4]. Địa hình này rấtt thuận
thu lợi cho việc phát triển cây trồng
ng ccạn, cây công nghiệp
và cây ăn quả; cao độ củủa dạng địa hình này là 200m - 1000 m, có nhiều thung lũng
lớn.
7


- Vùng núi cao xen kẽ các cụm đá vôi được hình thành do quá trình tạo sơn xảy ra vào
đầu đại mêzôzôi tạo nên dãy Trường Sơn. Dạng này phân bố phía Tây, giáp theo biên
giới Việt - Lào theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với bậc địa hình từ 1000m - 1700 m
với bề mặt bị xâm thực và chia cắt mạnh. Địa hình này thích hợp cho cây lâm nghiệp
và rừng phòng hộ đầu nguồn [4], [8].
1.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
1.1.2.1 Địa chất
Trên lưu vực sơng Thạch Hãn, nhìn chung địa tầng phát triển khơng liên tục,
các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu,

gồm 9 phân vị địa tầng, cịn lại 6 phân vị thuộc Mzoi và Kainozoi [4]. Các thành tạo
xâm nhập phân bố rải rác, song chủ yếu ở phần Tây Nam với diện tích gần 400 km2,
thuộc các hệ Trà Bồng, Bến Giàng - Quế Sơn và các đá mạch không phân chia. Phức
hệ Trà Bồng nằm trên vùng Làng Xoa (Hướng Hoá) với lộ diện 120 km2, khối có dạng
kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nằm dọc đứt gẫy Đakrông - A Lưới. Phức hệ
Bến Giàng - Quế Sơn nằm dọc theo dải núi và vùng Vít Thu Lu gồm các khối Tam Kỳ,
Ta Băm và động Voi Mẹp [4],[8]. Địa chất trong vùng có những đứt gãy chạy theo
hướng từ đỉnh Trường Sơn ra biển tạo thành các rạch sơng chính cắt theo phương Tây Đơng. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ dày. Phần thềm lục địa được thành tạo từ
trầm tích sơng biển và sự di đẩy của dòng biển tạo thành [4], [8].
1.1.2.2 Thổ nhưỡng
Lưu vực sơng Thạch Hãn có thể được phân chia thành các vùng thổ nhưỡng:
vùng đồng bằng ven biển, vùng gò đồi, vùng đồi núi dãy Trường Sơn.
- Vùng đồng bằng ven biển: phân bố dọc bờ biển, địa hình đụn cát có dạng lượn sóng,
độ dốc nghiêng ra biển. Cát trắng chiếm ưu thế, tầng dưới cùng bước đầu có tích tụ sắt,
chuyển sang màu nâu hơi đỏ. Lớp vỏ phong hoá khá dày, thành phần cơ giới trên 97%
là cát [4],[8].
- Vùng gị đồi: hầu hết có dạng địa hình đồi thấp, một số dạng thung lũng sông thuộc
địa phận huyện Gio Linh, Cam Lộ trên vỏ phong hố Mazma. Nhiều nơi hình thành đất
trống, đồi trọc. Thực vật chủ yếu là cây dạng lùm bụi, cây có gai. Đất đai ở những nơi
khơng có cây bị rửa trôi khá mạnh. Đá xuất lộ lên bề mặt tạo nên dịng chảy mạnh gây
ra xói lở [4], [8].
- Vùng đồi, núi dãy Trường Sơn bị chia cắt mạnh, thực vật nghèo.
8


+ Tiểu vùng đấtt bazan Khe Sanh, Hướng

Phùng thuộcc các xã Tân H
Hợp, Tân Độ,
Tân Liên, nông trường

ng Khe Sanh, Hướng

Phùng có dạng địaa hình llượn sóng, chia cắt
yếu, đất đai phù hợpp cho phát triển
tri trồng cây công nghiệpp dài ngày [4], [8];
+ Tiểu vùng đấtt sa phiến
phi thạch thuộc địa phận Lao Bảo,
o, Lìa: nnằm trong vùng đứt
gãy dọc đường
ng 9, giáp khu vực
v Lao Bảo [4], [8].

Hình 1-33. Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sông Thạch
ch Hãn
Bảảng 1-1. Chú thích kí hiệu bản đồ thổ như
nhưỡng




hiệu

Núi đá

hiệu

Núi đá

B


Đất xám bạc mầuu trên phù sa cổ
c

Fs

Đất đỏ vàng trên đa sét

C

Đất cát vàng

Fu

Đấtt nâu vàng trên đá Bazan

Cc

Cồn cát trắng
ng vàng

Ha

Đấtt mùn vàng đđỏ trên Granit

D

Đất thung lũng dốốc tụ

HjG1


Đất đỏ vàng trên đá Granit Gnai

E

Đất sói mịn trơ
ơ sỏi
s đá

HjP3

Đất mùn đỏỏ vàng trên Philit

Fa

Đất vàng đỏ trên đá Granit

Ho

Hồ

Fe

Đấtt nâu tím trên đá sét màu tím

M

Đất mặnn trung bình

FjG1 Đất đỏ vàng trên đá Granit Gnai


Mi

Đất mặn ít

FjG2 Đất đỏ vàng trên đá Gnai

P

Đấtt phù sa không đđược bồi

FJP3 Đất đỏ vàng trên đá Philit

Pb

Đấtt phù sa đđợc bồi

Fk

Đất nâu đỏ trên đá Bazan

Pc

Đấtt phù sa trên nnền cát biển

Fl

Đất đỏ vàng biếnn đổ
đ do trồng lúa

Pf


Đấtt phù sa có ttầng loang lổ
9






hiệu

Núi đá

hiệu

Núi đá

nước
Fp

Đất nâu vàng trên phù sa cổ

Pg

Đất phù sa Glay
Đất đen trên sản phẩm bồi tụ

Fq

Đất vàng nhạt trên đá cát


Rk

Bazan

SM

Đất phèn mặn

1.1.2.3 Thảm thực vật
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng chiến tranh, huỷ diệt
khốc liệt, lớp phủ thực vật thuộc loại bị tàn phá. Ngay khi đất nước thống nhất, kế
hoạch khôi phục lớp phủ thực vật với ý nghĩa phục hồi các hệ sinh thái tối ưu, trở
thành kế hoạch hành động cụ thể và tích cực [11]. Đến 1990, nhiều diện tích rừng
trồng và rừng tự nhiên tái sinh do khoanh nuôi bảo vệ đã xuất hiện. Rừng trồng theo
chương trình hỗ trợ của PAM (Chương trình An tồn lương thực Thế giới) dọc các
quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển nhanh. Từ các Chương trình Quốc gia 327,264 và kế
hoạch trồng rừng, trồng cây nhân dân của cấp tỉnh, phát động và đầu tư, đã nâng cao tỷ
lệ che phủ rừng khá nhanh [12].
Đồng thời với các kế hoạch trồng rừng, trong giai đoạn từ 1995 đến 2000, thực
hiện hạn chế khai thác rừng tự nhiên, tăng cường khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên,
độ che phủ rừng đã tăng bình quân 1%/năm (Bảng 1-2). Đến năm 2005 độ che phủ của
rừng đạt 43,2% [13]. Tỉnh Quảng Trị gần như vùng đất vành đai trắng trong thời gian
chiến tranh, chỉ hơn 25 sau chiến tranh, rừng che phủ đất đai tự nhiên đã tăng từ 7,4%
lên hơn 40%, và đó là một thành quả sinh thái quan trọng [13].
Bảng 1-2. Diễn biến tài nguyên rừng ở Quảng Trị và hiệu quả
Năm

Diễn biến rừng và hiệu quả
Độ che phủ rừng(%)


Địa bàn tỉnh Quảng Trị
23,2 %

1990 Rừng trồng (ha)

11.250 ha

Hiệuquả

Phục hồi hệ sinh thái

Độ che phủ rừng(%)
1995 Rừng trồng (ha)
Hiệuquả

26,4 %
29.300 ha
Chống cát di động. Phục hoá đất trồng
chuyển canh tác nông nghiệp
10


×