Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hki dia li7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.94 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 05/12/2010
Ngày dạy: 07/12/2010 (7a)
/12/2010 (7b)
Tiết 31 Bài 28: Thực hành Phân tích lợc đồ phân bố các môi tr-
ờng tự nhiên Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở châu phi
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích sự phân bố cac môi trờng tự nhiên ở Châu Phi
- Phân tích đợc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một số địa điểm ở Châu Phi
2. Kỹ năng:
- Củng cố Kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của một địa điểm rút ra kết luận về
đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.
- Có kỹ năng quan sát lợc đồ các môi trờng tự nhiên Châu Phi so sánh diện tích của các
môi truờng.
3. Thái độ:
- Có ý thức học nghiêm túc, tích cực.
ii. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- SGK Địa Lí 7
- Phiếu học tập
Biên
độ
khí
hậu
Lợng ma
(mm/năm)
Nhiệt độ
(
o
C)
Biên độ nhiệt


độ năm (
o
C)
Đặc điểm
khí hậu
Vị trí
địa lý
A
B
C
D
2. Học sinh:
- SGK Địa Lý 7
iii. PHƯƠNG PHáP:
- Vấn đáp, quan sát, phân tích, thảo luận nhóm.
iv. tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức: (1 )
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 )
- Nêu mối quan hệ giữa lợng ma và lớp phủ thực vật ở Châu Phi?
3. Bài mới:
a. mở bài: (2 )
GV nêu nội dung, yêu cầu bài thực hành.
b. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên (13 )
* Mục tiêu: HS trình bày và giải thích đợc sự phân bố các môi trờng tự nhiên
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành:
121
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu HS quan sát H27.2 SGK trả lời

- So sánh diện tích của các môi trờng ở Châu
Phi?
HS quan sát H27.2 SGK trình bày
HS khác nhận xét
GV nhận xét
Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ (4 phút) trả
lời câu hỏi
- GIải thích vì sao cac Hoang mạc ở Châu
Phi lại lan ra sát biển?
HS quan sát H27.2 + kiến thức đã học trao
dổi thảo luận nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét
GV nhân xét
1. Trình bày và giải thích sự phân bố các
môi trờng tự nhiên.
- Môi trờng nhiệt đới và hoang mạc chiếm
diện tích lớn.
- Hoang mạc Xa ha ra:
+ Lãnh thổ Bắc Phi cao
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ ảnh hởng của biển
vào đất liền ít.
+ ảnh hởng của khối khí chí tuyến lục đị
khô, ít ma
+ ảnh hởng áp cao cận chí tuyến nên không
có ma thời tiết ổn định
+ ảnh hởng của dòng biển lạnh
- Hoang mạc Namip:
+ ảnh hởng của áp cao cận chí tuyến nên ít
ma, thời tiết ổn định
+ ảnh hởng của dòng biển lạnh

Hoạt động 2: Phân tích biểu dồ nhiệt độ và lợng ma. (20 )
* Mục tiêu: Phân tích đợc biêu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định đợc trên lợc đồ các
môi trờng tự nhiên Châu Phi
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (4 nhóm, 5
phút) thảo luận theo nội dung
Nhóm 1: Biểu đồ A
Nhóm 2: Biểu đồ B
Nhóm 3: Biểu đồ C
Nhóm 4: Biểu đồ D
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, hớng
dẫn các nhóm thảo luận
Các nhóm quan sát, phân tích biểu đồ trao
đổi thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ
sung
GV nhận xét, chuẩn kiến thức
2. Phân tích biểu dồ nhiệt độ và lợng ma.
122
Biên
độ
khí
hậu
Lợng ma
(mm/năm)
Nhiệt độ
(
o

C)
Biên độ
nhiệt
độ năm
(
o
C)
Đặc điểm
khí hậu
Vị trí
địa lý
A
- TB: 1244
- Mùa ma:
T11 - T3
năm sau
- Nóng nhất:
T3;T11 (25
0
C)
- Lạnh nhất:T7
(18
0
C)
10
- Kiểu khí hậu nhiệt đới
nóng ma theo mùa
Số 3
(vì T7 là
mùa đông)

B
- TB: 897
- Mùa ma:
T6 - T9
- T5 nóng nhất:
35
0
C
- T1 lạnh nhất:
20
0
C
15
- Kiểu khí hậu nhiệt đới
nóng ma theo mùa
Số 2
(vì T2 là
mùa đông)
C
- TB: 2592
- Mùa ma:
T9 - T5
- T4 nóng nhất:
28
0
C
- T7 lạnh nhất:
20
0
C

8
- Nắng, nóng, ma nhiều;
đờng biểu diễn nhiệt ít
dao động Xích đạo
ẩm
Số 1
D
- TB: 506
- Mùa ma:
T4 T8
- T2 nóng nhất:
22
0
C
- T7 lạnh nhất:
10
0
C
12
- Hè nóng, khô; đông
ấm áp, ma nhiều Thu +
Đông địa trung hải
Số 4
v. tổng kết và hớng dẫn học ở nhà:
1. Củng cố, đánh giá: (3 )
- GV đánh giá giờ thực hành
- Cho điểm các nhóm
2. Hớng dẫn về nhà: (1 )
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài 29: Dân c, xã hội Châu Phi

123

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×