Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hướng dẫn ôn tập thi lại môn Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN LÝ THUYẾT </b>


<b>PHẦN LÝ THUYẾT </b>


<b>1)</b> <b>Chuỗi phản ứng </b>


<b>a. HCl</b>ắắđ<b>( )</b>1 Cl2ắắđ<b>( )</b>2 NaClắắđ<b>( )</b>3 HClắắđ<b>( )</b>4 ZnCl2ắắđ<b>( )</b>5 Zn(NO3)2ắắđ<b>( )</b>6 <sub> Zn(OH)2</sub>ắắđ<b>( )</b>7 <sub> ZnBr2</sub>


<b>b. Fe</b>ắắđ<b>( )</b>1 FeCl2ắắđ<b>( )</b>2 NaClắắđ<b>( )</b>3 Cl2ắắđ<b>( )</b>4 HClắắđ<b>( )</b>5 FeCl3ắắđ<b>( )</b>6 Fe(OH)3


<b>c. Fe</b>ắắđ<b>( )</b>1 FeCl3 ắắđ<b>( )</b>2 NaClắắđ<b>( )</b>3 NaOHắắđ<b>( )</b>4 NaI ắắđ<b>( )</b>5 NaBrắắđ<b>( )</b>6 NaCl ắắđ<b>( )</b>7 HClắắđ<b>( )</b>8 CuCl2
<b>d. Mg</b>ắắđ<b>( )</b>1 MgCl2 ắắđ<b>( )</b>2 NaClắắđ<b>( )</b>3 Cl2ắắđ<b>( )</b>4 Br2ắắđ<b>( )</b>5 AlBr3ắắđ<b>( )</b>6 AgBrắắđ<b>( )</b>7 Ag


<b>e. MnO</b>2ắắđ<b>( )</b>1 Cl2 ắắđ<b>( )</b>2 NaClOắắđ<b>( )</b>3 NaHCO3ắắđ<b>( )</b>4 NaCl ắắđ<b>( )</b>5 AgClắắđ<b>( )</b>6 Cl2ắắđ<b>( )</b>7 NaClO3
<b>f. KMnO</b>4


<b>( )</b>1


ắắđCl2 ắắđ<b>( )</b>2 CaOCl2ắắđ<b>( )</b>3 CaCO3ắắđ<b>( )</b>4 CaCl2 ắắđ<b>( )</b>5 AgCl


<b>( )</b>6


ắắđ<sub>Cl2</sub>ắắđ<b>( )</b>7 <sub> KClO3</sub>


<b>g. KClO</b>3ắắđ<b>( )</b>1 Cl2 ắắđ<b>( )</b>2 KCl ắắđ<b>( )</b>3 Cl2ắắđ<b>( )</b>4 CaOCl2 ắắđ<b>( )</b>5 HClO ắắđ<b>( )</b>6 NaClO ắắđ<b>( )</b>7 NaCl


<b> h. </b>


NaCl Cl<sub>2</sub>


KClO<sub>3</sub>
NaClO
CaOCl<sub>2</sub>


NaNO<sub>3</sub>


NaHSO<sub>4</sub>


Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
(1)
(2)
(3)


(4)
(5)


(6)
(7)


(8)


<b> i. </b>


F2


CaF2 HF SiF4


O<sub>2</sub> BaO BaF<sub>2</sub> BaSO<sub>4</sub>


(1)


(2) (3)


(4) (5) (6) (7)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>2)</b> <b>Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):</b>
<b>1. Cl</b>2 có tính oxi hóa ...


<b>2. Cl</b>2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử...


<b>3. Br</b>2 có tính oxi hóa...


<b>4. Br</b>2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử...


<b>5. I</b>2 có tính oxi hóa...


<b>6. F</b>2 có tính oxi hóa rất mạnh...



<b>7. HCl có tính oxi hóa...</b>
<b>8. HCl có tính khử...</b>
<b>9. HCl là một axit...</b>
<b>10. HClO có tính axit yếu hơn H</b>2CO3...


<b>11. HF có thể ăn mịn thủy tinh ...</b>
<b>12. Cl</b>2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2...


<b>13. Cl</b>2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2...


<b>14. Br</b>2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2...


<b>15. O</b>2 có tính oxi hóa...


<b>16. O</b>3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2...


<b>17. Đốt cháy ancol etylic...</b>
<b>18. Đốt cháy khí H</b>2S trong khí O2...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3)</b> <b>Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có):</b>
<b>1. dẫn khí clo vào dung dịch natri iotua có thêm vào hồ tinh bột</b>


...
...


<b>2. đưa giấy quỳ tím vào dung dịch nước Gia - ven...</b>
<b>3. đưa giấy quỳ tím vào dung dịch nước clo...</b>
<b>4. đưa giấy quỳ tím khơ vào bình đựng khí hiđroclorua...</b>
<b>5. đưa giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hiđroclorua...</b>


<b>6. nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng tinh thể thuốc tím</b>


...
...


<b>7. nhỏ dung dịch natri bromua vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat</b>


...


<b>8. nhỏ dung dịch kali iotua vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat</b>


...


<b>9*. nhỏ dung dịch natri cacbonat vào ống nghiệm đựng dung dịch muối clorua vơi</b>


...


<b>10*. dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch muối natri cacbonat.</b>


...
...


<b>11*. dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch muối natri sunfit.</b>


...
...


<b>12*. dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch muối kali sunfua.</b>


...


...


<b>13*. dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch muối kali sunfit.</b>


...


<b>14. nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng mangan đioxit đun nóng.</b>


...
...


<b>4)</b> <b>Viết các phương trình điều chế (ghi rõ điều kiện nếu có):</b>


<b>1. khí clo từ muối ăn...</b>
<b>2. khí clo từ mangan đioxit...</b>
<b>3. khí clo từ kali permanganat...</b>
<b>4. khí clo từ kali đicromat...</b>
<b>5. khí clo từ kali clorat...</b>
<b>6. khí clo từ clorua vôi...</b>
<b>7. hiđroclorua từ muối ăn...</b>
<b>8. nước Gia-ven từ muối ăn...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>9. oxi từ thuốc tím...</b>
<b>10. oxi từ kali clorat...</b>
<b>11. oxi từ nước...</b>
<b>12. ozon từ oxi...</b>


<b>PHẦN TOÁN </b>


<b>PHẦN TỐN </b>




<b>5)</b> <b>Tốn xác định nguyên tố (F = 9; Cl = 35,5; Br = 80, I = 127; Al = 27, Cu = 64, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65)</b>
<b>1. Halogen X</b>2 tác dụng vừa đủ với 4,05 gam bột nhôm thu được 20,025 gam muối. Xác định X2.


...
...
...
...
...


<b>2. Halogen X</b>2 tác dụng vừa đủ với 3,6 gam Mg đun nóng thu được 27,6 gam muối. Xác định X2.


...
...
...
...


<b>3. Cho 1,12 lít (đktc) hơi halogen X</b>2 tác dụng vừa đủ với một dây đồng đun nóng thu được 11,2 gam muối.
Xác định X2.


...
...
...
...


<b>4. Halogen X</b>2 tác dụng vừa đủ với 5,4 gam Al có xúc tác thích hợp thu được 81,6 gam muối. Xác định X2.
...
...
...
...
...


...


<b>5. * Cho m gam đơn chất halogen X</b>2 tác dụng với Mg dư thu được 19 gam muối. Cũng m gam X2 cho tác
dụng với Al dư thu được 17,8 gam muối. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định X2.


...
...
...
...
...
...


<b>6. * Cho m gam đơn chất halogen X</b>2 tác dụng với Zn dư thu được 143,55 gam muối. Cũng m gam X2 cho tác
dụng với Al dư thu được 122,4 gam muối. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định X2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
...


<b>7. * Cho m gam đơn chất halogen X</b>2 tác dụng với Ca vừa đủ thu được 30 gam muối. Cũng m gam X2 cho tác
dụng với Fe vừa đủ thu được 29,6 gam muối hóa trị (III). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định X2.
...
...
...
...
...


<b>8.* Đem 0,325 gam kim loại M hóa trị II tan hết trong dung dịch HCl thu được 0,112 lít H</b>2 ở (đktc). Xác định
kim loại M.



...
...
...
...
...


<b>9.* Cho 8,1 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 10,08 lít khí H</b>2 ở
(đktc). Xác định M.


...
...
...
...
...


<b>10.* Cho 4,8 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H</b>2 ở
(đktc). Xác định M.


...
...
...
...


<b>11.* Cho 20,8 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 7,168 lít khí H</b>2 ở
(đktc). Xác định M.


...
...
...



<b>12.* Cho 8,64 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 10,752 lít khí H</b>2 ở
(đktc). Xác định M.


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Cho 20 gam hh gồm: bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thốt ra 1 gam khí H</b>2. Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
...
...
...
...
...
...
...


<b>2. Cho hỗn hợp 7,5 gam Mg và Al tan hết trong dung dịch HCl thu được 7,84 lít H</b>2 ở (đktc). Tính % khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
...
...
...
...
...
...


<b>3. *Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thu được 6,72 lít khí H</b>2 ở (đktc).
Tính khối lượng của dung dịch HCl đã dùng và khối lượng mỗi kim loại ban đầu, khối lượng muối thu được


khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>4. *Cho 10,3 gam hỗn hợp gồm: Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thì được 5,6 lít khí ở (đktc) và 2 gam chất</b>


khơng tan.


<b>a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.</b>


<b>b. Nếu cho hỗn hợp trên nung nóng rồi cho tác dụng với khí clo. Tính thể tích khí clo ở (đktc) đã dùng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...


<b>5. * Cho m gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với b gam dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu được 39,4</b>


gam hỗn hợp muối và 8,96 lít khí H2 (đktc).


<b>a. Tính m.</b>


<b>b. Tính b gam của dung dịch HCl cần dùng.</b>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>6. * Cho 10,85 gam bột Al, Mg, Cu tan trong dung dịch HCl lấy dư thu được 9,52 lít khí H</b>2 (đktc), dung
<b>dịch chứa 39,025 gam muối và m gam kim loại khơng tan. Tính m. </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>7)</b> <b>**Cho m gam một khối nhơm hình cầu có bán kính R vào 105 ml dung dịch HCl 2M. Biết rằng phản ứng</b>



<b>hoàn toàn ta thu được một quả cầu có bán kính R/2. Tìm giá trị của m ban đầu.</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×