Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Sáng kiến môn Lịch Sử THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 64 trang )

Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

1. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học
lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc sống. Cùng với các môn học khác, việc học tập Lịch sử
giúp học sinh phát triển tư duy và sáng tạo. Đã có quan niệm sai lầm cho rằng
học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện
tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy, không có bài tập thực hành.… Đây
là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học. Điều quan
trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học là thầy dạy thế nào để học
sinh phát triển trí thơng minh, tính sáng tạo của các em, đưa chất lượng của bộ
mơn ngày càng có hiệu quả. Hiện nay, trong q trình dạy học trên lớp, hoạt
động trí tuệ chủ yếu của học sinh là ghi nhớ và tái hiện. Ở nhà, học sinh tự học
dưới dạng học bài và làm bài…nhưng về căn bản đã được hướng dẫn ở lớp, nên
hoạt động trí tuệ của học sinh vẫn nặng về rèn luyện trí nhớ và khả năng tái hiện.
Như vậy, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo phát triển
trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh nói chung được xem là nhiệm vụ quan
trọng nhất của q trình dạy học hiện đại. Chính vì vậy, then chốt của việc đổi
mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo,
đến việc tăng cường các phương pháp sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt
động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học.
Nhà giáo dục người Đức Disterverg đã khẳng định rằng: “người giáo viên tồi
truyền đạt chân lý, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lý”. Điều này có ý
nghĩa người giáo viên khơng chỉ giới hạn cơng việc của mình ở việc đọc cho học
sinh ghi chép những kiến thức có sẵn, rồi các em học thuộc lịng sau đó kiểm tra.
Điều quan trọng là giáo viên cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản (kiến
thức khoa học, sự hiểu biết về các quy luật nguyên lý và các phương pháp nhận
thức để so sánh tìm hiểu) làm cơ sở định hướng cho việc tự khám phá các kiến


thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống. Vì vậy việc khơi dậy, phát triển tri
1


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

thức, ý chí, năng lực bồi dưỡng, rèn luyện về học tập là con đường phát triển tối
ưu - đó là con đường lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể của việc nhận thức
với sự hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu quả của giáo viên.
Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập lịch sử từ bậc trung học cơ sở đến đại học. Tuy
nhiên những vấn đề mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ mang tính chất chung mà
ít đi sâu vào một khối lớp cụ thể, nội dung chương trình đưa ra trong sách giáo
khoa chủ yếu được trình bày theo tiến trình thời gian, nhưng lịch sử lại luôn đi
kèm với nhiều sự kiện mà nếu khơng có sự chắt lọc và kĩ năng sáng tạo của thầy
cô làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm của bài thì tiết học sẽ nhàm chán, khó hiểu, khó
nhớ.
Vì vậy theo tơi cần cho học sinh tiếp cận bài học bằng cách so sánh việc này
với việc kia, giai đoạn này với giai đoạn khác, liên hệ với những sự kiện liên
quan nhằm giúp các em phân tích, đánh giá để có cái nhìn tồn diện, hay đối với
những sự kiện dài mang tính trừu tượng khó nhớ có thể minh họa bằng sơ đồ tạo
hình ảnh cụ thể, lập niên biểu, liên hệ với ngữ cảnh xã hội phù hợp....... giáo
viên làm sao cho kiến thức đi vào đầu các em bằng cách bắt các em phải dày
cơng suy luận, tư duy để có kết quả chứ không phải từ sự cho và nhận kiến thức.
Như chúng ta đã biết, mơn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với
việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ và tự
hào với những thành tựu dựng nước và giữ nước, biết rút ra bài học kinh nghiệm
và có thái độ đúng đối với tương lai. Nhưng những nhận thức, quan niệm sai
lệch về vị trí, chức năng của khoa học lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo
dục đã dẫn tới phương pháp nghiên cứu, học tập không đúng làm giảm sút chất

lượng của bộ mơn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh khơng biết những sự kiện
lịch sử cơ bản, học vẹt, lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với học sinh lớp 8, là lớp học chuẩn bị
cho năm học cuối cấp cận kề, các em cần phải trang bị đầy đủ những kiến thức
cơ bản làm hành trang kiến thức cho các lớp học tiếp theo, môn học này cũng rất
quan trọng đối với các em xác định cho mình hướng đi theo ngành khoa học xã
2


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

hội. Các em phải hiểu được dòng chảy lớn của lịch sử thế giới thời cận và hiện
đại có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử dân tộc, bài học gì cần rút ra cho lịch
sử nước nhà. Các em phải được rèn luyện ở mức độ cao hơn khả năng tự học, tự
nhận thức và hành động cũng như có những tìm tịi trong tư duy, sáng tạo trong
học tập.
Từ những vấn đề nêu trên với mong muốn làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của
người giáo viên trong giai đoạn hiện tại của đất nước; mong góp phần nhỏ bé
của mình vào sự nghiệp giáo dục nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học để
phát triển tư duy cho học sinh, giúp các em tự mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề
cho việc phát triển tính tích cực, khả năng tư duy của các em ở cấp học cao hơn
cũng như trong đời sống sau này; vì vậy tơi mạnh dạn chọn đề tài “Chuyển từ lối
học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ
học, dễ nhớ”.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Bộ môn Lịch sử ở trường trung học cơ sở với nhiệm vụ cung cấp một khối
lượng kiến thức tương đối phong phú về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc mà
đối tượng của lịch sử là quá khứ đã diễn ra, không thể tái hiện, không thể “trực
quan sinh động” cũng không thể trực tiếp quan sát được. Lịch sử được phản ánh
qua các nguồn sử liệu, vấn đề đặt ra là làm sao để các em nhận thức được lịch sử

một cách chính xác, chân thực như nó đã tồn tại.
Mặc khác, thực tế hiện nay việc dạy và học mơn Lịch sử vẫn cịn nhiều bất
cập, chưa đạt được kết quả cao. Ở nhiều nơi, giáo viên vẫn chủ yếu dạy học
bằng phương pháp truyền thống “thầy cô đọc - trị chép” chưa phát huy được
tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh.
Chất lượng dạy học môn Lịch sử hiện nay đặt ra vấn đề cần suy nghĩ. Số
lượng học sinh u thích mơn Lịch sử rất ít. Có nhiều phụ huynh và học sinh coi
mơn Lịch sử là là môn học “phụ”. Nhận thức của các em về lịch sử sai lệch, các
em không nhớ hoặc nhớ khơng chính xác thời gian, đặc điểm, tính chất của các
sự kiện và hiện tượng lịch sử vì vậy việc chọn học sinh giỏi môn lịch sử gặp
nhiều khó khăn, qua các kì thi học sinh giỏi các cấp mơn lịch sử ln có số
3


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

lượng học sinh đạt giải thấp, hoặc tỉ lệ học sinh tham gia thi môn lịch sử trong
các đợt Trung học phổ thông chiếm một tỉ lệ đáng buồn chưa tới 1%. Trong khi
đó q trình giao lưu và hội nhập quốc tế, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc trở thành một yêu cầu cấp thiết. Môn Lịch sử không chỉ cho học
sinh thấy được quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, mà còn giáo dục
lòng yêu nước, biết ơn tiền nhân, giáo dục hoài bão và ý chí xây dựng đất nước
cho thể hệ trẻ. Với thực trạng trên nên trong những năm gần đây, vấn đề dạy và
học Lịch sử đang thu hút sự quan tâm chú ý của ngành giáo dục và toàn xã hội.
Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử 8 ở trường THCS Mỹ Thắng, đặc biệt
là từ khi thực hiện thay đổi sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, tôi
nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa
rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ mơn bởi vì đối tượng là học sinh lớp
8 thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy nếu được
khơi dậy đúng mức không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri

thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em tiếp tục học ở
các lớp tiếp theo. Để làm được điều đó giáo viên phải linh hoạt mềm dẻo gây
được hứng thú bất ngờ và hấp dẫn cho học sinh, xem xét từng bài học và phát
triển kiến thức như thế nào để các em tư duy so sánh, đối chiếu rút ra kết luận,
cần giáo dục vấn đề gì cho các em.
1.2. Xác định mục đích nghiên cứu
Trong xã hội đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và
cơng nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy học phải được quan tâm ngay từ
đầu bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng được coi trọng. Đây là bước quan
trọng để chuẩn bị cho lớp người kế tục thích ứng với xã hội học tập, trong đó
mỗi người phải có năng lực học tập liên tục, suốt đời. Năng lực tìm tịi kiến thức
mới đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng
với đời sống xã hội.
Trong xu hướng tồn cầu hóa, xuất hiện nhu cầu hợp tác xun quốc gia,
liên quốc gia thì năng lực tìm tịi khám phá thực sự trở thành một mục tiêu đào
tạo của giáo dục nhà trường. Sẵn sàng trả lời câu hỏi về quá khứ bằng cách sử
4


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

dụng thơng tin các em có được từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm những thông
tin các em tìm kiếm được thơng qua những phương tiện công nghệ hiện đại.
Trong bốn năm học THCS, học sinh sẽ học “lĩnh vực lịch sử”, một bộ phận
thuộc lĩnh vực nghiên cứu xã hội đạt được những mục đích sau:
Nâng cao mối quan tâm đối với xã hội dựa trên tầm nhìn rộng lớn, khảo sát
đa diện, đa góc độ dựa trên các tư liệu, làm sâu sắc sự lí giải và tình u đối với
lịch sử và lãnh thổ nước ta, ni dưỡng văn hóa nền tảng với tư cách là công
dân, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây
dựng nên quốc gia - xã hội hịa bình, dân chủ và sống trong cộng đồng quốc tế.

Dựa trên mục đích tổng quát đó, đề tài “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy
nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ ” với mục đích
sau:
- Nâng cao mối quan tâm, hứng thú học tập lịch sử thông qua học tập các sự
kiện, hiện tượng cụ thể và lịch sử của địa phương gần gũi, sử dụng các tư liệu
phong phú để tìm hiểu đa diện, đa góc độ các sự kiện, hiện tượng lịch sử, đưa ra
sự phê phán công bằng và có thái độ, năng lực biểu hiện phù hợp.
- Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập của
học sinh.
- Góp phần nâng cao kiến thức bộ môn, giúp các em nhớ lâu bài học.
- Rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học và khả năng tư duy
lịch sử.
- Tìm ra phương pháp tối ưu trong việc dạy và học bộ môn lịch sử bậc
THCS.
- Giúp học sinh tự tin, hứng thú học tập bộ môn Lịch sử hơn và làm nền tảng
cho việc học tập bộ môn lịch sử ở những lớp tiếp theo.
- Giúp giáo viên cần quan tâm đúng mức việc sử dụng tài liệu tham khảo
trong dạy học lịch sử.
- Có kế hoạch sử dụng cho từng bài giảng, từng chương của khóa trình, sưu
tầm tư liệu, dặn dò và chuẩn bị chu đáo, cụ thể cho bài học sau.

5


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

- Phân tích so sánh về thực trạng trong quá trình dạy và học khi chưa đưa bài
tập, sơ đồ, lược đồ kiến thức liên môn vào giảng dạy với việc dạy và học đã đưa
bài tập, sơ đồ, lược đồ, kiến thức liên môn vào áp dụng dạy học cho học sinh.
- Phân tích, chứng minh điểm mới của giải pháp mới nhằm mục đích thay

thế những phương pháp cũ đã áp dụng.
- Nêu cụ thể khả năng áp dụng của giải pháp mới nhằm đem lại hiệu quả
trong q trình dạy học mơn lịch sử ở đơn vị.
- Chứng minh những giải pháp mới có lợi ích kinh tế cao để có thể đạt đến
mục đích của q trình dạy học cũng như chứng minh tính hiệu quả, chất lượng
của phương pháp dạy học áp dụng đề tài “Chuyển từ lối học thụ động sang tư
duy nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn nội dung nghiên cứu “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận
thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ” được thực hiện ở
bậc THCS trên cơ sở trao đổi chuyên môn nghiệp vụ với các đồng nghiệp giảng
dạy bộ môn Lịch sử trong trường và các trường bạn.
Đề tài được tiến hành từ việc nghiên cứu kĩ các bài học trong sách giáo
khoa, sách bài tập, sách văn học và các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến
giảng dạy lịch sử. Xuất phát từ yêu cầu, khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo
dục, trong đó có nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử mà nhất là lịch sử 8 ở
trường THCS.
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 8 THCS do tôi phụ trách.
Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài được áp dụng trong việc giảng dạy môn
Lịch sử lớp 8 trường THCS Mỹ Thắng - Phù Mỹ - Bình Định trong các tiết dạy
bài mới, các tiết ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi.
1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Trước tình hình học tập môn lịch sử của học sinh do tôi giảng dạy, tôi đã
chọn học sinh khối lớp 8 để khảo sát và thực nghiệm. Trong đó, tơi chọn lớp
8A3, 8A4 là lớp thực nghiệm, lớp 8A1, 8A2 là lớp đối chứng, lực học của ba lớp

6


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”


8A2,3,4 là tương đương nhau, riêng 8A1 học khá và đều hơn so với các lớp còn
lại.
Qua kết quả đạt được ở năm học 2017-2018 và tơi mạnh dạn áp dụng cho
tồn bộ học sinh ở các khối lớp mà tôi phụ trách trong năm 2018-2019.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau đây:
a. Phương pháp điều tra
- Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp.
- Điều tra, phân tích, tổng hợp tình hình học tập của học sinh.
b. Thực nghiệm sư phạm
- Đây là quá trình vận dụng lí luận vào giảng dạy để rút ra kết luận thiết thực
làm cơ sở khoa học cho đề tài.
- Thông qua thực nghiệm để đánh giá mức độ, hiệu quả của việc chuyển từ
lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 ở trường THCS.
- Trong quá trình dự giờ đồng nghiệp, tơi nhận thấy rằng, hầu hết nhiều giáo
viên trẻ ít sử dụng kiến thức bài tập, sơ đồ, lồng ghép liên mơn hoặc có sử dụng
nhưng ít mang lại hiệu quả, học sinh khơng tích cực học tập, nhiều em khơng tập
trung. Nói cách khác, việc sử dụng kiến thức ngoài sách giáo khoa để đưa vào
dạy học lịch sử chỉ mang tính chất hiếm hoi, giáo viên ít sưu tầm, ít nghiên
cứu…. Băn khoăn, trăn trở tơi đã tiến hành điều tra, thăm dò bằng cách phát
phiếu điều tra đối với giáo viên, học sinh.
- Đối với giáo viên: Tôi đã phát ra 11 phiếu ở tổ khoa học xã hội (mỗi giáo
viên 1 phiếu)
+ Nội dung điều tra, thăm dị như sau:
Thầy, cơ thích hay khơng thích chuyển từ lối học thụ động sang tư duy
nhận thức trong dạy - học học lịch sử 8?
Thích
Khơng thích
Lý do:………………………………………………………

- Đối với học sinh: Tôi phát ra 144 phiếu (mỗi học sinh 1 phiếu)
7


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

+ Nội dung điều tra, thăm dị học sinh như sau:
Em thích hay khơng thích khi thầy cô chuyển từ lối học thụ động sang tư
duy nhận thức trong dạy - học học lịch sử 8.
Thích
Khơng thích
Lý do:………………………………………………………
+ Kết quả như sau :
- Đối với thầy cơ giáo: có 9/11 người (chiếm 81,8%) thích lồng ghép bài tập,
sơ đồ, lược đồ, kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử nhưng việc sưu tầm kiến
thức bên ngồi đưa vào giảng dạy phải có tính chọn lọc khơng tràn lan.
- Đối với các em học sinh có 128/144 em (chiếm 88,9%) học sinh thích học
khi thầy cơ lồng ghép bài tập, sơ đồ, lược đồ, kiến thức liên môn vào dạy học
lịch sử. Hầu hết các em đều đưa ra lý do là hứng thú học tập và dễ nhớ.
Ngồi ra, tơi đã thống kê kết quả của học sinh các lớp tôi phụ trách qua đợt
khảo sát chất lượng đầu năm 2017-2018 ở trường THCS Mỹ Thắng như sau:
Lớp SL
8A1
8A2
8A3
8A4

35
36
37

36

Điểm

Điểm 3.5

Điểm 5

03,5
SL
%
0
0
4
11
2
5.4
2
5.6

<5
SL
%
4 11,4
4 11,1
5 13,5
3
8.3

 <6, 5

SL
%
11 31.4
14 38.9
16 43.3
15 41.7

Điểm 6,5  Điểm 8,0  Điểm 5 
<8
SL
15
11
11
12

%
42.9
30.6
29.7
33.3

< 10
SL
%
5 14.3
3
8.3
3
8.1
4 11.1


10
SL
31
28
30
31

%
88.6
77.8
81.1
86.1

Từ kết quả thống kê, vấn đề tôi trăn trở nhiều là tỉ lệ học sinh trung bình và
yếu của mơn học này cịn cao so với kết quả học sinh khá, giỏi. Qua kết quả
thống kê được, nhìn nhận lại lần nữa, khả năng tự lực học tập, ghi nhớ kiến thức
và vận dụng vào làm bài của học sinh lớp 8 trường tôi còn rất hạn chế. Khi làm
một bài kiểm tra, thường các em cảm thấy thiếu tự tin lúng túng.
Suy nghĩ, tìm tịi tơi sưu tầm hệ thống bài tập, sơ đồ, lược đồ, kiến thức liên
quan đến bức tranh lịch sử xã hội đem lồng ghép vào bài giảng trong mỗi tiết
dạy. Thật bất ngờ, nhiều em tham gia một cách tích cực vào q trình xây dựng
bài, khơng khí lớp học thêm sơi nổi, các em học tích cực, hào hứng. Vì vậy tơi

8


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

đã tích cực áp dụng đề tài “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức

trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”.
Trong quá trình thực nghiệm, thầy cơ giáo nhóm bộ mơn đã tiến hành dự giờ
giúp tơi có cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm nhằm phục vụ cho đề tài.
Nhận xét của giáo viên dự giờ là: việc sử dụng bài tập, sơ đồ, lược đồ, kiến thức
liên mơn .…. nhìn chung là tốt, tiết học sinh động, kích thích học sinh say mê.
c. Phương pháp đối chứng
Học kì II năm học 2017-2018, tơi tiến hành dự giờ đồng nghiệp. Từ đó tơi so
sánh đối chiếu kết quả trước và sau khi vận dụng đề tài.
d. Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, đọc, phân tích tài liệu
(sách, trên mạng…) để xây dựng cơ sở, định hướng cho đề tài.
e. Phương pháp động viên, khuyến khích: giáo viên cần tạo cho học sinh
sự tự tin, mạnh dạn thể hiện ý tưởng, suy nghĩ của mình trước nhóm và tập thể
lớp bằng cách đưa ra những lời khuyên, động viên và khuyến khích học sinh.
1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
1.6.1. Phạm vi nghiên cứu
Các tiết dạy học Lịch sử 8.
1.6.2. Thời gian nghiên cứu
- Từ việc dạy thực tế trên lớp, đến việc chấm bài kiểm tra 15’, 1 tiết và kiểm
tra học kì mơn lịch sử 8 tơi phát hiện thực trạng về khả năng tư duy, sáng tạo và
lĩnh hội kiến thức về môn lịch sử 8 cịn nhiều hạn chế, tơi suy nghĩ và bắt đầu
chọn đề tài: Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy - học
lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ. Tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm đề tài
này trong gần 2 năm học qua. Trong giảng dạy, tơi đã có ý tưởng sâu sắc về tính
hiệu quả của việc dạy học theo hướng tích cực. Tơi đã lập kế hoạch thời gian để
nghiên cứu đề tài này như sau:
- Tháng 8/2017, tiếp cận nội dung của đề tài: Chuyển từ lối học thụ động
sang tư duy nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ.
- Tháng 9/2017, chọn đề tài và tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để lấy
số liệu làm minh chứng.
9



Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

- Từ tháng 10/2017 đến 5/2018:
+ Tơi tìm hiểu thực tế và tiếp cận việc giảng dạy của giáo viên cùng môn để
áp dụng đề tài.
+ Trao đổi và chất vấn học sinh về tính hiệu quả của việc áp dụng đề tài.
+ Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Từ tháng 8 đến tháng 9/2018, thu thập thông tin, minh chứng tài liệu để
viết thô đề tài.
- Từ tháng 10/2018 đến nay tiến hành viết tinh và đăng kí dự thi.

2. Nội dung
2.1. Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở lí luận
Trong giảng dạy việc tìm kiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào
q trình dạy mơn Lịch sử nói chung và Lịch sử 8 nói riêng là vấn đề quan trọng
nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đó
10


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy bản thân mỗi giáo viên cần phải thực hiện
mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, bằng cách sử dụng phương pháp dạy
học mới vào giảng dạy đặt biệt là phương pháp Chuyển từ lối học thụ động sang
tư duy nhận thức trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ.
Đây là một phương pháp dạy học tích cực, áp dụng cho việc giảng dạy các
mơn khoa học xã hội (đặt biệt đó là bộ môn Lịch sử THCS). Phương pháp này là

sự quy trình hóa một cách lơgic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh xâu
chuỗi được giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử đồng thời liên hệ với các vấn đề
xã hội có liên quan, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình phân tích.
Phương pháp này giúp các em khơng chỉ nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời
mình tìm được. Qua đó học sinh sẽ hình thành khả năng suy luận theo phương
pháp nghiên cứu từ nhỏ và hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi
trưởng thành.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Trong giáo dục quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm
các yếu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học,
phương pháp dạy học. Trong đó phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng bởi
lẽ phương pháp dạy học có hợp lí thì hiệu quả của việc dạy học mới cao, phương
pháp có phù hợp thì mới phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của người học.
Bởi vậy việc đổi mới giáo dục là hết sức cần thiết mà trước hết là việc đổi mới
phương pháp dạy học.
Trong các năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học được triển khai
và áp dụng rộng rãi với nhiều phương pháp tiến bộ như thảo luận nhóm phương
pháp khăn phủ bàn, thảo luận cặp đơi, thảo luận góc, thảo luận vẽ sơ đồ tư duy,
ứng dụng công nghệ thông tin....phần nào đã giúp học sinh chuyển từ lối học
‘‘bú mớm” sang lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức
càng đòi hỏi người thầy giáo phải khai thác triệt để các phương pháp dạy học
tích cực như lồng ghép bài tập, kiến thức liên mơn, kĩ năng dùng lược đồ tóm tắt
những sự kiện chính để thu hút sự chú ý của học sinh, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học bộ mơn
11


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.2.1. Thực trạng
Đặc thù của bộ môn Lịch sử 8 là dài, nhiều sự kiện với những mốc lịch sử
khó ghi nhớ nên khi kiểm tra bài cũ các em trả lời lộn xộn, nhầm lẫn hoặc có em
thuộc bài làu làu nhưng khi giáo viên hỏi thêm những câu hỏi phụ mang tính tư
duy thì học sinh lại bí. Điều này còn thể hiện qua kết quả các bài kiểm tra, các
em chỉ làm được những kiến thức có sẵn trong vở ghi cịn những câu hỏi mang
tính tư duy thì chỉ khoảng 5% lớp làm được nhưng chưa lập luận sâu sắc. Ngồi
ra cịn có những vấn đề mà giáo viên lịch sử cảm thấy nhói lịng khi học sinh trả
lời những sự kiện lịch sử dân tộc thì lấy râu ơng nọ cắm cằm bà kia.
2.2.2. Ngun nhân của những thực trạng trên
* Đối với giáo viên
Là giáo viên đã công tác được 8 năm trong ngành trong quá trình được tham
gia tập huấn, dự giờ đồng nghiệp tôi thấy nhiều giáo viên vẫn xem nhẹ bộ mơn
của mình. Tâm lí mơn phụ đã làm cho khơng ít giáo viên có suy nghĩ “dạy cho
xong”, hoặc là chỉ truyền tải những gì trong sách giáo khoa yêu cầu mà không
chú ý đến việc đầu tư chiều sâu cho bài giảng. Mặt khác, chương trình lịch sử
lớp 8 vẫn cịn dài nặng về lí thuyết làm cho học sinh khó khăn trong việc lĩnh
hội kiến thức.
* Đối với học sinh
Tâm lí học sinh vẫn xem nhẹ bộ mơn Lịch sử và coi Lịch sử là môn phụ, các
em chưa thực sự tập trung tìm hiểu sâu bài học mà chỉ dừng lại ở mức độ học
thuộc những gì thầy cơ cho ghi.
- Trong q trình giảng dạy, ơn tập dù áp dụng nhiều phương pháp đổi mới
nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả cao trong việc tạo hứng thú, kích thích sự suy nghĩ
tìm tịi của học sinh.
- Khả năng nắm bắt, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp sự kiện của học
sinh chưa cao, chưa hiểu biết hết bản chất của sự kiện, của vấn đề lịch sử.
- Học sinh ít đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.

12



Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Đầu năm học 2018-2019 để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tơi có làm
một bài tập trắc nghiệm để tìm hiểu động cơ và thái độ học tập của 75 học sinh
lớp 8 trường THCS Mỹ Thắng như sau:
Hãy chọn phương án mà em cho là phù hợp với bản thân em?
Stt Phương án
1 Lịch sử chỉ là môn học phụ
2
3
4

Đúng

Sai

Môn lịch sử rất khơ khan và dài dịng
Học lịch sử rất thú vị vì nó giúp em tìm hiểu được
lịch sử lồi người và lịch sử dân tộc
Học lịch sử chỉ cần học những gì thầy cơ cho ghi

là được, khơng cần phải tìm tịi thêm
Kết quả thu được như sau:
Câu 1: 48 học sinh trả lời đúng, 27 học sinh trả lời sai
Câu 2: 46 học sinh trả lời đúng, 29 học sinh trả lời sai
Câu 3: 61 học sinh trả lời đúng, 14 học sinh trả lời sai
Câu 4: 42 học sinh trả lời đúng, 33 học sinh trả lời sai.
Qua kết quả thu được từ bài tập trắc nghiệm chúng ta có thể kết luận: Đa số


học sinh vẫn coi Lịch sử là mơn phụ, khơ khan, dài dịng và chỉ cần học những
gì mà thầy cơ cho ghi là được.
Trong những năm gần đây qua kết quả thi học sinh giỏi lịch sử cho thấy tỉ lệ
học sinh đạt điểm cao rất ít, điều đó làm cho chúng ta không khỏi băn khoăn và
càng thấy sự cấp bách của việc thay đổi phương pháp dạy học. Từ những thực
trạng trên và nhiều năm giảng dạy bộ môn lịch sử 8 tôi muốn chia sẻ với đồng
nghiệp những kinh nghiệm “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức
trong dạy - học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”
2.3. Mơ tả, phân tích các giải pháp
2.3.1. Mô tả giải pháp của đề tài
Quá khứ lịch sử khi đã xảy ra thì khơng trở lại và chúng ta cũng không thể
trực tiếp quan sát được sự kiện lịch sử. Nhận thức lịch sử không thể bắt đầu
ngay từ cảm giác và tri giác mà trên cơ sở tạo biểu tượng. Trong học tập lịch sử
cũng vậy giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh khơng thể thực hiện bằng
13


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

cảm giác và tri giác về sự kiện. Chỉ trên cơ sở nguồn cung cấp kiến thức như
biểu đồ trực quan, tư liệu văn học, địa lí, kĩ năng sử dụng ngơn ngữ, diễn đạt có
hình ảnh, hệ thống bài tập phù hợp từ dễ đến khó để bài giảng hấp dẫn, dễ hiểu
thu hút sự tập trung của học sinh giúp học sinh nắm vững nội dung chính của bài
ngay tại lớp.
2.3.2 Phân tích tính mới của giải pháp
Mở đầu quyển lịch sử nước ta, chủ tịch Hồ Chí Minh viết
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Biết để tường (hiểu rõ)

Việc học tập lịch sử cũng đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng thực hành và phát
triển tư duy lơgic. Vì vậy trong dạy học lịch sử phải có bài tập thực hành, bài tập
nhận thức bên cạnh cịn có vẽ sơ đồ tạo hình ảnh cụ thể, phát huy tính tích cực
học sinh thơng qua kênh hình, lồng ghép liên môn tạo cho học sinh hứng thú
trong học tập, có kiến thức lịch sử chuyên sâu, có khả năng tư duy sáng tạo và
linh hoạt.
2.3.3. Giải pháp cụ thể
2.3.3.1. Sử dụng sơ đồ trong dạy - học lịch sử nhằm phát triển tư duy
Theo số liệu khoa học của UNESCO: “Khi nghe, học sinh chỉ nhớ 15%
thông tin, khi nhìn khơng ai nói gì học sinh chỉ nhớ 25%, khi nghe và nhìn học
sinh nhớ 65% thơng tin”.
Trong giảng dạy lịch sử, việc giáo viên vừa trình bày vừa minh họa trên
bảng đen sẽ có hiệu quả cao về giáo dục và gây được hứng thú học tập cho học
sinh. Sử dụng bảng đen không chỉ giúp học sinh theo dõi bài giảng của thầy mà
còn huy động tối đa các hoạt động nhận thức của các em vào việc nắm vững
kiến thức. Ngoài dàn ý thể hiện nội dung bài giảng, giáo viên có thể vẽ nhanh
một số hình minh hoạ, đồ dùng trực quan qui ước như các loại lược đồ, sơ đồ,
biểu đồ, hình vẽ đơn giản để khai thác khả năng tư duy của học sinh.
a. Vẽ sơ đồ

14


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Khác với các bản đồ giáo khoa lịch sử được vẽ trước trên giấy, ở đây các sơ
đồ mà giáo viên tự làm chỉ cần vẽ một cách đơn giản, để giúp học sinh nhanh
chóng cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử
Ví dụ: Khi dạy tiết 5 bài 3 “Chủ Nghĩa Tư Bản được xác lập trên phạm vi
thế giới” mục 3 lịch sử 8 sau khi học sinh tìm hiểu hệ quả cách mạng công

nghiệp giáo viên khái quát bằng sơ đồ trống yêu cầu học sinh hoàn thành hệ quả
cách mạng công nghiệp như sau:

Cách mạng công nghiệp

Về mặt kĩ thuật

Về quan hệ xã hội
Động cơ

Khai thác than
đá, kim loại

Tư sản và vơ sản
Máy cơng
cụ

Ví dụ thay vì trình bày q trình phát triển của cách mạng Pháp giáo viên có
thể vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình phát triển đi lên của cách mạng Pháp 1789 (lịch
sử 8 tiết 4 bài 2) do quần chúng nhân dân làm động lực.

15


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Giai đoạn 3: Quần chúng lật đổ
phái Girơngđanh đưa phái
Giacobanh lên nắm quyền (2-61793)


Nền chun chính dân chủ
Giacobanh.
- Xố bỏ mọi nghĩa vụ PK đối
với nơng dân

Giai đoạn 2: Quần chúng lật đổ
chính quyền giai cấp TS lập hiến

- Xoá bỏ chế độ quân chủ lập
hiến
- Thành lập nền cộng hoà
- Nền thống trị của TS CH
Ghirôngđanh

Giai đoạn 1: Quần chúng đánh
chiếm Ngục Baxty
(14-7-1779)

- Cách mạng bùng nổ và thắng
lợi.
- Hạn chế quyền vua
- Thiết lập chế độ quân chủ
chuyên chế

b. Vẽ đường trục thời gian
Để dạy một số bài khái quát, sơ kết, tổng kết, hoặc một số bài về diễn biến
của các sự kiện lịch sử, giáo viên có thể sử dụng bảng đen vẽ các trục biểu diễn
thời gian
Ví dụ: Lịch sử 8 khái quát các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản như
sau:

1640

CNTB

1870

CNĐQ

XVII

Hoặc sau khi dạy xong tiết 42 bài 27 giáo viên yêu cầu học sinh vẽ trục thời
gian (theo mẫu) và điền các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã được học.
5/7/1885
Tôn Thất Thuyết hạ

13/7/1885
Chiếu Cần Vương được

1885 - 1896
Phong trào Cần Vương

lệnh tấn công quân

ban hành

(Hùng Khê)

1884 - 1913
Khởi nghĩa Yên Thế


Pháp tại Tòa Khâm sứ,
Đồn Mang Cá

c. Đồ thị lịch sử
Ví dụ: Khi dạy lịch sử 8 bài 6 “Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX
đầu TK XX” giáo viên có thể biểu diễn nhanh đồ thị đối chiếu về kinh tế và
thuộc địa giữa các nước đế quốc Anh, Đức, Mĩ, Pháp.

16


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Nhìn vào đồ thị học sinh thấy được tốc độ phát triển sản xuất của các nước
này. Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lên quy luật phát triển không đồng
đều của các nước đế quốc đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
thế giới I.
 Như vậy, trong khi kết hợp giữa giảng và ghi bảng, ngoài việc viết bảng
để học sinh dễ theo dõi bài giảng, người giáo viên còn phải biết khai thác sử
dụng bảng đen như một loại đồ dùng trực quan. Trên đó có thể vẽ nhanh một số
loại sơ đồ, lược đồ, đồ thị nhằm khắc sâu kiến thức, đa dạng hóa sử dụng bảng
đen nhằm huy động tối đa các giác quan của học sinh vào nhận thức bài học.
Như vậy việc sử dụng là hồn tồn có chủ đích.
Hiện nay các phương tiện kĩ thuật đã và đang được sử dụng ngày càng nhiều
trong nhà trường nhưng bảng đen và phấn trắng vẫn rất cần thiết trong dạy học
nói chung, dạy học lịch sử nói riêng.
2.3.3.2. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sử dụng sách giáo
khoa hoàn thành kiến thức
Chúng ta không nên quan niệm rằng chỉ khi học sinh phát biểu trả lời câu
hỏi của giáo viên thì mới gọi là phát triển tư duy. Trong tiết dạy có những kiến

thức nhiều, khó nhớ nếu chỉ dạy theo phương pháp phát vấn gợi mở, thuyết trình
rồi kết luận ghi bảng học sinh cảm thấy rất nhàm chán, vì thế địi hỏi người thầy
phải linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học sao cho làm sáng tỏ vấn đề, khám

17


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

phá những kiến thức trọng tâm, nâng cao kiến thức từ suy nghĩ và tư duy của các
em để làm được điều đó giáo viên cần: Thảo luận nhóm lập niên biểu lịch sử rút
ra nhận xét thay cho trình bày diễn biến bằng lý thuyết sng.
Ví dụ: Khi dạy tiết 13 - bài 7: “Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX
đầu thế kỉ XX” mục II.2 thay vì giáo viên sử dụng phương pháp phát vấn, thuyết
giảng diễn biến bằng lời rồi chốt nội dung cho học sinh ghi thì theo tơi có thể sử
dụng phương pháp khác: giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào kênh chữ sách
giáo khoa hoạt động nhóm lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng
theo mẫu cho sẵn rồi yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về cuộc cách mạng 19051907.
Thời gian

Sự kiện

Thành phần
tham gia

Kết quả

9-1-1905
Nông dân nhiều vùng nổi
dậy đánh phá dinh cơ.

Thu hút nhiều đơn vị khác
tham gia nhưng cuối cùng
thất bại.

6-1905
Khởi nghĩa vũ trang ở
Mát-xơ-cơ –va

1907
- Học sinh tự làm việc với sách giáo khoa và hoàn thành bài tập
Thành phần
tham gia
14 vạn công nhân Công nhân
Petecbua kéo đến cung
9-1-1905
điện mùa đơng

Thời gian

Sự kiện

Kết quả

Nga Hồng cho qn
bắn vào đồn biểu tình
1000 người chết, 2000
người bị thương
Nơng dân nhiều vùng nổi Nông dân
Thiêu hủy văn tự,
5-1905 dậy đánh phá dinh cơ.

khuế ước nhưng cuối
cùng thất bại.
Thủy thủ trên chiến hạm Thủy thủ
Thu hút nhiều đơn vị
6-1905 Pô-tem-kin khởi nghĩa.
khác tham gia nhưng
cuối cùng thất bại.
12- 1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Chiến sĩ cách Chiến đấu trong 2 tuần
Mát-xơ-cơ-va
mạng
lễ nhưng cuối cùng
18


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

thất bại.
Nhiều cuộc khởi nghĩa Quần chúng Thất bại
1907
tiếp tục nổ ra.
nhân dân
- Dựa vào bảng niên biểu nhận xét:
+ Phong trào diễn ra liên tục trong năm 1905 đến 1907.
+ Thu hút nhiều thành phần tham gia: Công nhân, nông dân, thủy thủ, chiến
sĩ cách mạng.
+ Kết quả: Cuối cùng đều bị thất bại vì chưa có sự liên kết và lý luận dẫn
đường.
- Hoặc khi dạy tiết 15 bài 9: “Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX” mục I để
khai thác về tình hình Ấn Độ giáo viên có thể đặt câu hỏi: dựa vào bảng thống
kê sách giáo khoa rút ra nhận xét về chính sách cai trị của thực dân Anh đối với

Ấn Độ và hậu quả của nó.
Giá trị lương thực xuất khẩu

Số người chết đói

Năm

Số lượng

Năm

Số người chết đói

1840

858.000

1825-1850

400.000

1858

3.800.000

1850-1875

5.000.000

1901


9.300.000

1875-1900

15.000.000

Qua các con số cho thấy, số lượng lương thực xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ
thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực
dân Anh hết sức tàn bạo về kinh tế: Bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm
sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
- Hậu quả: Quần chúng nơng dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng).
Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thế cuộc đấu tranh
chống thực dân Anh tất yếu diễn ra.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của việc giảng dạy là “dạy
suy nghĩ”. Phải có sự suy nghĩ chính xác, phù hợp và logich thì mọi hoạt động
mới mang lại hiệu quả mong muốn. Hoạt động học tập môn lịch sử cũng cần đến
sự suy nghĩ. Như vậy rèn luyện khả năng tư duy logich cho học sinh là một vấn
đề cần thiết và rất đáng để nghiên cứu.

19


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Như vậy dưới sự dìu dắt của giáo viên, học sinh có thể phát huy hết khả
năng của mình đồng thời một lần tự mình tìm tòi khám phá kiến thức là một lần
ghi nhớ bài học
2.3.3.3. Phát huy tính tích cực của học sinh thơng qua hệ thống bài tập
Trong dạy học lịch sử phải làm cho học sinh tự giác, thích thú việc thực hiện

nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tự mình phải học, phải viết,
phải phát hiện kiến thức, phải động não, phải liên hệ thực tế chứ không phải
ngồi học theo kiểu “xem người khác học hoặc chờ việc “bú mớm” kiến thức của
thầy cô giáo. Muốn làm được điều đó giáo viên phải linh hoạt lồng ghép một vài
bài tập phù hợp tạo điểm nhấn cho tiết học.
a. Bài tập lập bảng so sánh, đối chiếu giữa sự kiện, hiện tượng lịch sử này
với sự kiện, hiện tượng lịch sử khác
Ưu điểm của loại câu hỏi này là vừa giúp cho học sinh củng cố ôn tập lại
kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức mới, với loại bài tập này thường được áp
dụng khi hoạt động thảo luận nhóm để các em bổ trợ kiến thức cho nhau và cùng
nhau giải quyết vấn đề ngay trong tiết học.
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử 8 tiết 9 bài 5: “Công xã Pari năm 1871” để giúp học
sinh hình thành và hiểu rõ thế nào là cách mạng vô sản, củng cố khái niệm cách
mạng tư sản sau khi tìm hiểu song diễn biến cuộc khởi nghĩa 18-03-1871 u
cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành bài tập.
Nội dung

Cách mạng tư sản
thời cận đại

Công Xã Pari

Mục tiêu, nhiệm vụ
cách mạng
Lãnh đạo
Động lực cách mạng
Kết quả cách mạng
Tính chất
Học sinh sẽ dựa trên kiến cũ cũ kết hợp kiến thức bài học hoàn thành bài tập.
Nội dung

Mục tiêu, nhiệm vụ
cách mạng

Cách mạng tư sản
thời cận đại
Lật đổ chế độ phong
kiến.

Công Xã Pari.
Lật đổ chế độ tư sản.
20


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Lãnh đạo

Giai cấp Tư sản.
Giai cấp vơ sản.
Tư sản, q tộc mới,
Vơ sản, nhân dân lao
Động lực cách mạng
nhân dân lao động.
động.
- Đưa giai cấp tư sản lên
- Đưa giai cấp vô sản lên
cầm quyền.
nắm quyền.
Kết quả cách mạng
- Mở đường cho kinh tế

- Đem lại quyền lợi cho
tư bản chủ nghĩa phát
nhân dân lao động.
triển.
Tính chất
Cách mạng Tư sản
Cách mạng vô sản
Với bài tập trên 2 khái niệm cách mạng tư sản và vô sản được hình thành rõ
nét từ quá trình tư duy của các em và q trình hướng dẫn của thầy cơ giáo.
Hoặc khi dạy tiết 28 - bài 19: “Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)” mục I, để so sánh kinh tế Nhật và Mĩ Trong những thập niên 20
của thế kỉ XX, có điểm gì giống và khác nhau giáo viên đưa ra bài tập nhận thức
giúp học sinh so sánh, đối chiếu như sau:
Nước

Nhật
Giống
Khác
- Bằng kiến thức cũ đã học ở bài trước, kết hợp với kiến thức bài mới học
sinh có thể so sánh được một cách tương đối như sau:
Nước
Giống

Khác


Nhật
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận,
thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh
Phát triển nhanh, tương Nền kinh tế phát triển

đối ổn định và cân đối mất cân đối giữa nông
giữa nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp.

nghiệp
Hoặc khi dạy tiết 42- bài 27: “Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống
Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX” giáo viên đưa ra bài tập nhận thức
Nội dung

Phong trào Cần Vương

Phong trào
nông dân Yên Thế

Lãnh đạo
Lực lượng
Mục tiêu

21


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Qui mơ
Hình thức đấu tranh
Kết quả - ý nghĩa
Học sinh sẽ nhớ lại kiến thức cũ kết hợp với kiến thức vừa mới học sẽ hoàn
thiện bài tập, và một lần nữa ghi nhớ kiến thức bằng óc tư duy của mình.
Phong trào
nơng dân n Thế
Lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước Nông dân
Lực lượng
Văn thân, sĩ phu yêu Chủ yếu là nông dân.
nước, nông dân, hào phú,
dân tộc ít người.
Đánh đuổi giặc Pháp Đánh đuổi giặc Pháp bảo
giành độc lập dân tộc, vệ quê hương đất nước.
Mục tiêu
khôi phục lại chế độ
phong kiến.
Rộng khắp từ cực nam Chủ yếu diễn ra ở các tỉnh
Trung Bộ đến các tỉnh trung du miền núi phía
Qui mơ
biên giới phía Bắc.
Bắc: Bắc Giang, Bắc
Ninh, Vĩnh Phúc.
Khởi nghĩa vũ trang.
Hình thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang.
- Gây cho Pháp nhiều tổn - Gây cho Pháp nhiều tổn
thất to lớn, buộc Pháp thất lớn, buộc Pháp phải
phải mất 11 năm mới bình mất 30 năm mới chiếm
định xong Việt Nam
được các tỉnh trung du
- Thể hiện tinh thần yêu miền núi phía Bắc.
nước, đấu tranh bất khuất - Thể hiện tinh thần yêu
Kết quả - ý nghĩa
của các văn thân sĩ phu nước. Sức mạnh to lớn
yêu nước và nhân dân của nông dân Việt Nam
Việt Nam.
trong lịch sử đấu tranh

- Tạo tiền đề cho phong của dân tộc.
trào dân tộc dân chủ đầu
thế kỉ XX.
Hoặc khi dạy tiết 49 bài 30: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ
Nội dung

Phong trào Cần Vương

XX đến 1918” cần cho học sinh so sánh xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để làm nổi bậc vấn đề, giáo viên đưa ra câu hỏi lập bảng so sánh
xu hướng cứu nước cuối TK XIX và xu hướng cứu nước đầu TK XX theo mẫu.
Nội dung

Xu hướng cứu nước

Xu hướng cứu nước
22


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

cuối TK XIX
đầu TK XX
Đánh Pháp giành độc
Mục đích
lập dân tộc, khơi phục
chế độ phong kiến
Văn thân sĩ phu phong
Thành phần lãnh đạo
kiến yêu nước
Phong trào đấu tranh vũ

Phương thức hoạt động
trang
Tổ chức
Theo lề lối phong kiến
Đơng nhưng cịn hạn
Lực lượng tham gia
chế
- Dựa trên nền tảng kiến thức cũ đã có học sinh vận dụng kiến thức mới học
hồn thành nội dunh cịn thiếu như sau:
Xu hướng cứu nước cuối TK Xu hướng cứu nước đầu TK
XIX
XX
Đánh Pháp giành độc lập dân
Đánh Pháp giành độc lập dân
tộc, xây dựng chế độ quân chủ
tộc, khôi phục chế độ phong
Mục đích
lập hiến và cộng hồ tư sản
kiến
kết hợp với cải cách xã hội
Thành phần Văn thân sĩ phu phong kiến
Tầng lớp nho học trẻ đang
lãnh đạo
yêu nước
trên đường tư sản hoá
Phong trào đấu tranh vũ trang,
tuyên truyền giáo dục, vận
Phương thức
Phong trào đấu tranh vũ trang động cải cách xã hội kết hợp
hoạt động

lực lượng bên trong và bên
ngoài
Biến đấu tranh giai cấp thành
Tổ chức
Theo lề lối phong kiến
tổ chức chính trị sơ khai
Lực lượng Đơng nhưng còn hạn chế
Nhiều tầng lớp giai cấp và
tham gia
nhiều thành phần xã hội tham
gia
Những câu hỏi mang tính bài tập tư duy so sánh nếu sử dụng nhuần nhuyễn
Nội dung

trong các tiết dạy giúp các em đi sâu tìm hiểu bản chất của sự kiện, nó khơng chỉ
địi hỏi học sinh nhớ các sự kiện lịch sử cơ bản mà phải suy nghĩ nhận thức và
hình thành biểu tượng lịch sử.
b. Bài tập mở phát huy khả năng của học sinh

23


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

Làm thế nào để các em có hứng thú, có nhu cầu khi học? Để giải quyết vấn
đề này giáo viên chuẩn bị kĩ trước cho các em khâu tìm tịi, mở rộng kiến thức ở
nhà bằng các nguồn sử liệu khác nhau như sách, báo, ti vi, nguồn internet… Để
làm được điều này không nên chỉ có câu dặn dị chung chung “các em học bài cũ
và chuẩn bị bài mới sách giáo khoa”. Nếu dặn dị như vậy các em sẽ chẳng làm
gì cả. Với học sinh ở trường phổ thông cơ sở cần giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức

với các em. Ở nhà, các em cần học cái gì? làm cái gì cần hết sức cụ thể và kiểm
tra việc hoàn thành bài tập của các em ở tiết học sau. Nếu giáo viên nghiêm khắc
sẽ hình thành ở các em thói quen học tập ở nhà, học sinh được luyện tập và củng
cố những điều đã học bằng những hành động cụ thể giúp hoàn thiện tri thức và
kĩ năng thực hành đã lĩnh hội được.
Ví dụ: Sau khi học xong bài nội dung cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta từ 1858-1884 giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hồn thành bài tập:
Em hãy đóng vai nhà báo, tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè
qua hòm thư điện tử (email) hoặc trang cá nhân (facebook)… về tinh thần yêu
nước, đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1884 (có thể thơng qua ca
dao, tục ngữ, hị vè…..).
Giáo viên có thể gợi ý cho các em: tinh thần yêu nước mãnh liệt “Dấu chân
thực dân Pháp đi đến đâu thì ở đó có phong trào kháng chiến của nhân dân” như:
+ Tại Đà Nẵng.
+ Tại Gia Định.
+ Tại Bắc Kì.
Đúng như câu nói Nguyễn Trung Trực: “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Như vậy khi các em được giao những công việc cụ thể, các em sẽ phải hoàn
thành, phải học tập một cách độc lập, sáng tạo để trả bài trước lớp. Đó chính là
điều kiện để tư duy các em phát triển và lan tỏa, chia sẻ kiến thức với bạn bè, bổ
sung kiến thức cho mình.
Hoặc sau khi học bài 25: “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884”
giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện bài tập ở nhà như sau: Từ việc triều đình
24


Sáng kiến: “Chuyển từ lối học thụ động sang tư duy nhận thức trong dạy-học lịch sử 8 giúp học sinh dễ học, dễ nhớ”

nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì

trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiên liêng của tổ quốc hiện nay.
- Học sinh có thể hồn thiện bài tập này theo suy nghĩ của mình:
- Phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu.
- Có tầm nhìn và định hướng, đường lối lãnh đạo sáng suốt.
- Cần làm thực lực đất nước mạnh lên để có thể đương đầu với những mưu
đồ tấn cơng của kẻ thù.
- Giữ vững lịng tin của dân và phát huy sức dân trong thời bình và cả thời
chiến.
Hoặc khi học bài 30: “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX
đến 1918” cho các em làm bài tập tìm tịi, mở rộng như sưu tầm các tài liệu (bài
viết, tranh ảnh ….) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.
Với thời đại hiện nay các em được tiếp cận rất nhiều thông tin có thể hồn
thiện bài tập này một cách nhanh chóng như những câu truyện kể về ý chí kiên
cường, tấm gương tự lực, lòng yêu nước sâu sắc và những hành trình đầy gian
lao vất vả trên con đường cứu nước của Bác đến những áng thơ văn miêu tả về
Bác…..
 Như vậy việc sử dụng bài tập mở giúp các em tìm hiểu bầu trời trí thức
một cách tự giác, khơng gượng ép qua đó khả năng suy luận, tư duy, sáng tạo
được trau dồi.
2.3.3.4. Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua kênh hình
Đồ dùng dạy học nếu được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của
nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai
nghe mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây được mối liên hệ
thần kinh tạm thời khá phong phú, học sinh chú ý quan sát, hứng thú. Ngược lại,
nếu sử dụng không đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm cho học sinh phân tán
sự chú ý, không tập trung vào các dấu hiệu cơ bản và thậm chí hạn chế phát triển
năng lực tư duy trừu tượng.

25



×