Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chính sách tài khóa trong mô hình kinh tế đa khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T XX. Số 2. 2004</b>


C H ÍN H S Á C H T À I K H Ó A T R O N G M Ô H ÌN H K IN H T Ẻ Đ A K H U

<b>vự c</b>



<b>I. Giới th iệ u</b>


Một đặc điểm có th ê dề th ấ y tron g các
nền kinh t ế đ a n g p h á t triển là nền kinh tê
đa khu vực. Nền kinh t ế đa k h u vực tồn tại
các khu vực kinh t ế khác n h a u n h ư kinh tế
tư nh ân, kinh t ế tậ p thể, kinh t ế N hà nước
và khu vực kinh t ế có vơn nước ngồi...
Trong các khu vực k inh tế, hình thức vận
động kinh tê có th ể khác n h a u . Sự khác
biệt này đ ư ợ c th ể hiện tro n g hình thức sở
hữu vôn, phương thức hay công nghệ sản
xuất, mục tiêu hoạt động (như tối đa hóa
lợi n h uận, doanh th u hay đơn th u ầ n tạo
việc làm và p h á t triển sản xuất). Vậy với
sự đa dạng trên, nền kinh tê có h oạt động
một cách hiệu qu ả khơng? Tính hiệu quả ở
đây được nhìn n h ậ n trê n cơ sở p h â n bô'
nguồn lực. Một nền kinh t ế được xét là có
hiệu quả khi ỏ mức hữu nghiệp (toàn d ụng
nguồn lực) nền kinh t ế đ ạ t được mức sản
lượng tiềm năn g của nó. Một khi nền kinh
tê th ấ t bại trong việc đ ạ t được kết quả tối
ưu, liệu sự can thiệp của chính phủ có là
cần t.hiêt và chính p hủ n ê n can thiệp bằng
cách nào?



Nghiên cứu này tiếp cận vấn đề theo
phương pháp p h â n tích mơ hình. Ờ đây
chúng ta sẽ áp d ụ n g mô hình tă n g trưởng
tâ n cổ điển (thế loại mơ h ìn h tă n g trưởng
của Solovv và mơ hình tă n g trưởng khu vực
kép của Lewis), v ế kết cấu nghiên cứu,
( ' TS., Khoa Kinh tế. Đai học Quốc gia Hà Nội


<b>Đ à o Thị B íc h T h u ỷ (,)</b>


ch ún g ta sẽ b ắ t đầ u b ằ n g việc p h á t triển
mơ hình; tron g đây sẽ tậ p tr u n g vào phân
tích nền kinh t ế h o ạ t động tự do và nền
kinh tê có sự can thiệp của chính phủ.
Ph ần kết lu ậ n sè tóm tá t n h ữ n g kết quả
tìm được.


<b>II. P h á t t r i ể n m ô h ìn h</b>


<i><b>1. N é n k i n h t ế ho a t đ ộ n g t ự d o</b></i>


Xét một nền kinh t ế gồm hai khu vực
khác nhau: k h u vực công và k hu vực tư
n h â n sử d ụ n g hai yếu tô' s ả n x u ấ t là vốn và
lao động để sản x u ấ t ra một loại h à n g hóa
duy n h ấ t. Công nghệ sản x u ấ t được thể
hiện dưới d ạ n g h à m Cobb-Douglas thỏa
m ăn các điều kiện tâ n cồ điển chuẩn:


Yj = K “ Ll ot kh u vực công (1)



<b>t </b> <b>t </b> <b>t</b>


Yọ = K? L1 ^ kh u vực tư n h â n (2)


t t I


tro ng đó Y là s ả n lượng, K là trữ lượng vốn
và L là lao động, t biểu thị thòi kỳ đang xét.


<i>S ự vận động của nền k in h t ế trong m ột </i>
<i>thời kỳ</i>


Có hai đặc điểm chính giữa hai khu vực
sản xuât. T hứ n h â t là sự khác biệt trong
công nghệ sản x u ấ t và th ứ hai là sự khác
biệt tro ng h ìn h thức sở hữu vốn. Sự khác
biệt trong công nghệ sản x u ấ t được thể
hiện bởi yếu tô' cường độ sử d ụng vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7 6 Đ ào Thị Bích Thuý


a * p . Sự v ậ n d ụ n g k h ô n g đồng bộ công
n gh ệ s ả n x u ấ t tro n g các k h u vực k in h tê
một p h ầ n là do q u y ề n sở h ữ u công nghệ.
G iả th iế t r ằ n g k h u vực tư n h â n có bản
quyển sử d ụ n g công n g h ệ vối cường độ sử
d ụ n g vôn lỏn p > a .


T ro n g k h u vực công, vôn thu ộc sở hữu


công. S ả n lượng làm ra tro n g mỗi thòi kỳ
s au khi được trích một p h ầ n n g h ĩa vụ đế
d à n h cho việc đ ầ u tư tích lũy vôn mở rộng
s ản x u ấ t sẽ được t r ả cho lao động tín h theo
bình q u â n lao động. Do vậy mức lương trả
cho lao động sẽ là:


w =(1-0)Y /L =(l-e)K“L~a

(3)



I t t t


tro n g đó 0 là tỷ trọ n g s ả n lượng d à n h cho
đ ầ u tư vốn.


Tro ng k h u vực tư n h â n , vôn thuộc sở
hữ u tư n h â n . N h à tư b ả n là người sở hữu
VỐÍ1 và th u ê lao độn g đế s ả n x u ấ t r a h à n g
hóa. Vốn là n gu ồn t h u n h ậ p c ủ a n h à tư
bản nên họ có độn g cơ tích lũy vôn đế tă n g
nguồn th u n h ậ p của m ình. Các doanh
nghiệp tro n g k h u vực tư n h â n được giả
th iế t là tơi đa hóa lợi n h u ậ n n ê n vốn và lao
động sẻ được t r ả th e o n ă n g s u ấ t biên của
chung:


<b>r =PKỊỊ_IC P </b>



t t


w ( Ì - P ) K 1! l;p



(4)


(5)
K hác với vốn, lao độn g được tự do di
c h u yển giữa h a i k h u vực. G iả th iế t rằ n g
lao động là n h ư n h a u về c h ấ t lượng, trìn h
độ và kỳ n ă n g và tự do t h a m gia sản x u ấ t
tro n g b ấ t kỳ k h u vực nào. T h ô n g thườ ng
lao động có k h u y n h h ư ớ n g đố từ n h ừ n g nơi
có th u n h ậ p th ấ p đ ế n n h ừ n g nơi có th u


nh ậ p cao. Hai k h u vực do vậy sẽ p h ả i cạnh
tr a n h tr ê n thị trư ờ ng lao động để th u h ú t
n h â n công. Cân b ằ n g thị trường lao động
đ ạ t được khi mức lương tr ả giữa h a i khu
vực là n h ư nhau:


Wj = w 2 (6)


Gọi X l à t ỷ p h ầ n l a o đ ộ n g được th u ê
trong khu vực tư nh â n . Giả sử lực lượng
lao động là cô địn h theo thời gian. Khi đó
lượng lao động dược sứ d ụ n g trong kh u vực
công và khu vực tư n h â n là:


(7)
Lị — (1 — x t )L


L 2 = x tL (8)



T ừ các phương trìn h (3), (5) và (6), (8)
ta xác định được phương trìn h p h ân bơ lao
động giữa hai khu vực:


p K p


< _ l - p *t L«-P


( l - x t)“

1 - 0 K “

(9)


S ả n lượng của nền kinh tế b àng tổng
sản lượng của hai khu vực


Y ,=Y l i + Y2t =



<b>(</b>10<b>)</b>


N hư vậy nền k in h tê ho ạt động tự do sẽ
cho mức sản lượng là:


Y p = { l - x t )1"u K " L '" 1 +x1",'k!|l1"p (11)


trong đó x ( là nghiệm của phương trìn h (9).
N h ậ n xét h à m Y theo X của phương
trìn h (10) ta thấy:


dY


-(1 - a ) ( l - x r a K , a L1-a +



( l - P ) x ' |ỉK . / L 1- p



dx


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C h í n h sá c h tài k h o á tr o n g m ồ h ìn h 77


dY x


— = 0 khi
dx


p K p


X , _ 1 - P K 2, L » - p


<i>( 1 - x )“ = l ~ a K “</i>


d Y

a - 1 T/ otT 1 — a


dx


f = - a ( l - a ) ( l - x ) - “ - 1K 1ư L


P i l - P ) x “p_1K

2

PLI_p <0



( 12)


Y đ ạ t giá trị cực đại khi <i>X</i> đ ạ t giá trị


bằ n g nghiệm của phương trìn h (12), hay:



T r m a x / 1 \ ^ — ĩ ® 1 — p T / p T 1 — p / 1 Q \


Y ‘ = ( l - x t ) Kj L + x ‘ L (13)
trong <b>đ ó X </b> <b>l à </b>nghiệm <b>c ủ a </b>phương trình (12).


So s á n h (9) và (12) ta th â y tr ừ khi
a = 9 , giá trị của X tro ng n ền kinh t ế hoạt
động tự do không b ằ n g giá trị của x t cho
mức sản lượng tôi đa. Điều này dẫn đến


y ] ^ y i n a x k ay n ộ ị cách khác nền kinh tế


tự do không cho mức sản lượng tôi đa tiềm
năng của nó; tức là n ền kinh tế h o ạ t động
không hiệu quả.


<i>M ệnh đ ề 1: Mức sản lượng của nền </i>


kinh tê h o ạ t động tự do luôn nhỏ hơn mức
sản lượng tối đa tiềm n ă n g của nó.


<i><b>2. N ê n k i n h tê có s ư c a n t h i ệ p c ủ a </b></i>


<i><b>c h í n h p h ủ</b></i>


Trong trường hợp 9 * a , nền kinh tế
tự do th ấ t bại trong việc đ ạ t được mức sản
lượng tối đa. Tính m ấ t hiệu q u ả của nền



k i n h t ế t h ể h i ệ n ỏ s ự p h â n bô" n g u ồ n lao
động không hiệu q u ả giữa hai k h u vực. Sự
can thiệp của chính ph ủ là h ữ u hiệu khi nó
có th ể giúp định hướng lại sự p h â n bổ
nguồn lực hiệu quả. Một tro n g n h ữ n g biện
p háp mà c hính phủ có th ể sử d ụ n g là chính
sách tài khóa. Ta h ày xem xét chính sách
t h u ế sản lượng.


<i>C h ín h sách t h u ế sả n lượng</i>


Giả sử c h ín h p h ủ đ á n h mức th u ê s u ấ t


T vào s ả n lượng c ủ a k h u vực công và Tọ


vào sản lượng c ủ a k h u vực tư n h â n . Sản
lượng s a u khi t r ả t h u ế củ a k h u vực cồng và
k h u vực tư n h â n là:


a T 1 - a


U - V Y . - a - V K - L - ,

(14)


(15)
<i>Thực h iệ n p h â n tích n h ư ở trê n ta có </i>
th ể xác đ ịn h được p h ư ơ n g tr ì n h c ân b ằ n g
th ị trư ờ n g lao độn g k h i mức lương t r ả giữa
h a i k h u vực là n h ư n h a u :


( 1 - 0 ) ( 1 - T t ) K° (16)



Sự p h â n bô lao động tôi ưu theo
phương tr ì n h (12) luôn cho mức sản lượng
tối da. N h ư vậy để đ ạ t được mức s ả n lượng
này, c h ín h sách t h u ê tôi ư u được xác định
sao cho có tác độn g h ư ớ n g sự p h â n be) lao
động theo cách hiệu quả. Đ ặt cân bằng
phương trìn h (12) với phương trìn h (15) ta có


( a - 0 ) + ( l - c x ) t (


1 - 0 (17)


T a n h ậ n th ấ y r ằ n g tổ hợp t h u ế chỉ p hụ
thuộc vào cường độ sử d ụ n g vốn của k hu
vực công m à k h ô n g p h ụ thu ộc vào cường độ
sử d ụ n g vôn củ a k h u vực tư n h â n .


<i>M ện h đ ề 2: C h ín h sác h t h u ế s ả n lượng </i>


tôi ưu th e o công thức:


( a - 0) + (1 - a ) i


T = --- — CÓ t h ê giúp nê n kinh


<b>1</b> <b>1 - 0</b>


t ế đ ạ t được mức sản lượng tiềm n ă n g của nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7 8 Đ à o T h ị Bích T h u ý


<i>P h â n p h ố i th u n h ậ p</i>


T ro n g k h u vực tư n h â n , t h u n h ậ p của
n h à tư b ả n có được t ừ tr ữ lượng vốn do họ
sở hữu.


<b>YK[ = r tK 2( = ( l - T 2)PY2t </b> <b>(18)</b>


T h u n h ậ p c ủ a người lao động b ằ n g tổng
sô' t h u n h ậ p củ a lao động tro n g k h u vực tư
n h â n và k h u vực công


<b>Yl</b> <b>= ( 1 -t1 ) ( 1 - 0 ) Y 1( + ( 1 -t2 ) ( 1 - P ) Y 2j ( 1 9 ) </b>


D o a n h t h u t h u ế c ủ a c h ín h phủ:


tro n g đó T j, t2 là m ức t h u ế s u ấ t đ á n h vào


k h u vực công và k h u vực tư n h â n , YK là
th ủ n h ậ p củ a n h à tư b ả n , Y[ là th u n h ậ p
của người lao động và T là d o a n h th u t h u ế
-của c hính phủ.


<i>G iải th íc h B ả n g 1, với các t h a m số </i>
được chọn sô" liệu n h ư tr ê n , n ề n k in h t ế
<i>h o ạ t động tự do cho mức s ả n lượng Y = </i>
112,91. N ếu ch ín h p h ủ th ự c h iệ n c h ín h



<b>. , </b> <b>, </b> <b>( a - 0 ) + ( l - a ) T</b>


sách th u ê tôi ư u T = --- - t h ì


1 1 - 0


Ta có th ể th ấ y r ằ n g I Ị và x2 th a m gia
trực tiếp tro n g các phương trìn h xác định
mức th u n h ậ p của người lao động và n h à
tư bản. Do vậy c hính ph ủ có th ê sử dụn g
công cụ t h u ế này đê điều ch in h sự ph ân
phôi th u n h ậ p giữa h ai th à n h p h ầ n trong
nền k in h tế.


Để p h â n tích tác động của t h u ế đên
th u n h ậ p của người lao động và n h à tư
bản, t a sử d ụ n g phương p h á p chạy số liệu
thử. G iả sử các sô' liệu được chọn cho các
th a m SÔI là n h ư sau: a = 0.5, p = 0.6,


0 = 0.1 , K = 80 , K 2 = 50 và L = 100 . Kết
quả được trìn h bày tro n g B áng 1.


nền kin h t ế luôn đ ạ t được mức s ả n lượng
tối đa Y = 1 1 5 ,5 9 . T rong chính sách


<b>max</b>


t h u ế tối ưu I sè p h ụ thuộc vào x2 và sự
lựa chọn giá trị cho x2 sẽ ả n h hưởng trực


tiếp đ ến sự p h â n phôi th u n h ậ p giữa người
lao động, n h à tư b ả n và chính phủ. Cho I 2
có giá trị chạy từ 0 đến 0,3, ta xác định
được T và các giá tr ị cho YR , Yj và T tương
ứng. Ta có n h ữ n g n h ậ n xét sau đây:


Đơì với mức th u n h ậ p của n h à tư bản
(Y k ): Khi chính p h ủ áp d ụ n g chính sách
<b>B ả n g 1</b>


T2 T 1 Yk Yl <b>T</b> <b>Sản lượng Y</b>


<b>N ề n k i n h </b>
<b>t ế t ư do</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>17,91</b> <b>86,69</b> 0 <b>112,91</b>


<b>C h í n h s á c h </b>
<b>t h u ế t ơ i Ưu</b>


<b>0</b>
<b>0,05</b>


<b>0,1</b>
<b>0,274</b>


<b>0,3</b>


<b>0,44</b>
<b>0,47</b>


<b>0,5</b>
<b>0,597</b>
<b>0,611</b>


<b>24,65</b>
<b>23,42</b>
<b>22,19</b>
<b>17,91</b>
<b>17,25</b>


<b>53,69</b>
<b>51</b>
<b>48,32</b>
<b>39</b>
<b>37,58</b>


<b>33,11</b>
<b>37,24</b>
<b>41,36</b>
<b>55,67</b>
<b>57,86</b>


<b>115,59</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính sách tài kh o á trong m ô hình 7 9


th u ê tôi ưu song không đ ánh th u ê vào khu
<i>vực tư n h â n ( T,t = 0 ) thì th u n h ậ p tư bản</i>
đạt giá trị tôi đa. Giá trị này cao hơn mức
th u n h ậ p của tư b ản tron g nền kinh tê


hoạt động tự do. Khi t h u ế s u ấ t đ á n h vào
khu vực tư n h â n tă n g lên thì th u n h ậ p của
nhà tư bản giảm xuông song tron g một dãy
th u ê s u ấ t n h ấ t đ ịn h T0 <T9 th u n h ậ p của
n h à tư b ả n v ẫ n lớn hơn mửc t h u n h ậ p họ
có được tro n g n ề n kin h tê hoạt động tự do.
Sau giá trị tới h ạ n T* thì th u n h ậ p của n h à
tư bản sẽ nhỏ hơn mức th u n h ậ p của họ
trong nền kinh t ế h o ạ t động tự do. T rong ví
dụ trê n giá trị tới h ạ n T* = 0,274 .


Như vậy dãy t h u ế s u ấ t tro ng khoảng
T., < T, có tác đ ộ n g tích cực đến th u n h ậ p
của n h à tư b ả n vì mức th u n h ậ p của họ
luôn lớn hơn mức m à họ kiếm được trong
nền kinh t ế hoạt động tự do; ngược lại dãy


<b>thuê suất trong khoảng It> < X* có tác dộng </b>


tiêu cực đến th u n h ậ p của nh à tư bản.


Đôi với th u n h ậ p của người lao động
(Yj ): Khi c h ín h ph ủ áp d ụ n g chính sách
t h u ế tôi ưu th ì mức th u n h ậ p của người lao
động luôn nhỏ hơn mức m à họ có dược
trong n ê n kin h tê h o ạ t động tự do. Đồng
thời mức th u n h ậ p này sẻ giảm xuống khi
th u ê s u ấ t tă n g lên. Nói cách khác th u ê
ln có tác động tiê u cực đến th u n h ậ p của
người lao động.



Doanh th u t h u ế của chính phủ, n h ư dự


kiến, sẽ t ă n g lên khi t h u ế s u ấ t tảng. C hính
p h ủ có t h ể sử d ụ n g d o a n h th u th u ê của
m ình vối mục đích p h â n phôi lại th u n h ậ p ,
n h ư trợ cấp p h â n bổ lại cho người lao động.
<b>III. K ế t l u ậ n</b>


M ột n ề n k in h tê đ a k h u vực với sự đa
d ạ n g tro n g các h ìn h th ứ c v ậ n động k in h tê
của c h ú n g có th ê là n g u ồ n tiề m ẩn cho tín h
b ấ t hiệu quả. T ín h b ấ t h iệ u q u ả là sự t h ấ t
bại tro n g việc đ ạ t được mức s ả n lượng tiêm
n ă n g k h i n ê n k in h tê sử d ụ n g h ế t công
s u ấ t song n guồ n lực c ủ a c h ú n g lại bị p h â n
bổ k h ô n g h iệ u qu ả. T ro n g n h ữ n g trư ờ n g
hợp n h ư vậy, c h ín h p h ủ đón g m ột vai trị
tích cực t r o n g việc đ ịn h hư ớ n g lại sự p h â n
bô' n g u ồ n lực và giú p n ề n k in h t ế đ ạ t dược
k ê t q u ả tôi ưu. M ột tro n g n h ữ n g c hính
sác h m à c h ín h p h ủ có th ê th ự c h iệ n là
c h ín h sác h tà i k h ó a m à điển h ìn h là c h ín h
sách t h u ế s ả n lượng. N h ậ n đ ịn h được tín h
m ấ t h iệ u q u ả tro n g sự p h â n bơ' nguồn lực,
c h ín h sách t h u ê tôi ư u có th ể được xác định
đê giúp k h ắ c p h ụ c tín h m ấ t hiệu q u ả trên.


Bên c ạ n h đó, c h ín h sác h t h u ê tơi ưu có
th ê tác đ ộ n g đ ế n p h â n phôi t h u n h ậ p giữa


các t h à n h p h ầ n kin h tê là n h à tư bản
(người sở h ữ u vốn) và người lao động. B àng
cách th a y đổi mức t h u ê s u ấ t, ch ín h p h ủ có
th ể trự c tiế p t h a y đổi mức th u n h ậ p của
các t h à n h p h ầ n k in h tế. Hơn n ữ a do anh
t h u th u ê có th ể dược sử d ụ n g với mục đích
p h â n phôi lại t h u n h ậ p giữa các th à n h
p h ầ n này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

so Đ à o Thị Bích T huy


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. <i>Barro, R và X Sala-i-M artin, Tăng trường kinh tê\ Mc-Graw Hill: New York, 1990</i>


2. <i>Lewis, Arthur, P há t triển kinh t ế với lượng cung ứng không giới h ạn của lao động, Tạp chí</i>


<i>The Manchester School o f Economic and, Social Studies 22 (2), 1954, tr. 139-191</i>


3. <i>Solow, Robert, Một đóng góp tới lý thuyết tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Quarterly Journal of</i>


<i>Economics 70, 1956, tr. 65-94.</i>


VNU. JOURNAL OF SCIENCE, ECONOM1CS-LAW, T XX, N02, 2004


FISCAL POLICY IN A MULTI SECTOR ECONOMY MODEL



D r. D a o T h i B ic h T h u y


<i>F acu lty o f E conom ics, V ietnam N a tio n a l U niversity, H anoi</i>



A notable fe a tu re of developing co untries is th e existence of m ulti sector economy in the
form of s ta te owned, collective, private, foreign owned economic sectors an d so on. In
various economic sectors, the differences in capital ow nership, production technology,
economic objectives an d beh av io r can lead to different forms of economic perform ance
among them . This v a rie ty in economic perform ance may cre ate inefficiency in resource
allocation which re s u lts in the failure to achieve th e potential o u tp u t w hen the economy is
in its full capacity. This calls for the in te rv ention of governm ent. T he g o v e rn m e n t will play
an im p o rta n t role in re directin g resource allocation in such a way as to help th e economy to
restore to its efficiency. One of the policy m e asu re s th a t govern m en t can use is to
im plem ent fiscal policy. Beside its positive effect on the efficient allocation of resources,
fiscal policy (in p a rtic u la r, th e optim al o u tp u t tax policy) can h a v e some im p act on income
distribution am ong various economic participants.


</div>

<!--links-->

×